« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ƯƠNG GIỐNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC Châu Tài Tảo 1 , Nguyễn Phú Son 2 , Lý Văn Khánh 1 , Cao Mỹ Án 1 và Trần Ngọc Hải 1*.
- Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống được ương theo công nghệ biofloc.
- Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức độ mặn 5.
- Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, chỉ tiêu biofloc và mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt.
- Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất g), khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức độ mặn 5‰ và 25‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với hai nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ sống và năng suất (573±13 con/m 3 ) của tôm cao nhất ở nghiệm thức 15‰, khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với độ mặn 5‰, nhưng không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) so với các độ mặn còn lại.
- Kết quả cho thấy ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt..
- Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu về ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc chưa được thực hiện nhiều, mặt khác các mô hình nuôi tôm lúa, tôm quảng canh cải tiến thường có độ mặn dao động rất lớn tùy theo từng nơi.
- Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở các độ mặn khác nhau được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống để ứng dụng vào thực tế sản xuất..
- Nguồn nước thí nghiệm được lấy từ nguồn nước ngọt (nước máy thành phố) pha với nước ót (độ mặn 90‰) để tạo thành nước có độ mặn phù hợp cho từng nghiệm thức sau đó được xử lý bằng chlorine với nồng độ 50 ppm, sục khí mạnh cho hết lượng chlorine trong nước, dùng sodium bicarbonate để nâng độ kiềm trong nước lên 130 mgCaCO 3 /L rồi cấp nước vào bể ương tôm sú giống qua túi lọc 5 µm trước khi bố trí tôm..
- Thuần dưỡng tôm ở độ mặn phù hợp cho từng nghiệm thức.
- Thí nghiệm ương tôm ở các độ mặn khác nhau gồm 5 nghiệm thức và 25.
- mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố (phép thử Duncan) thông qua phần mềm SPSS 20.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- Bảng 1 cho thấy các giá trị nhiệt độ giữa các nghiệm thức chênh lệch không đáng kể.
- pH trung bình ở các nghiệm thức buổi sáng từ 7,81 đến 8,21 và buổi chiều từ 7,95 đến 8,33..
- Hàm lượng oxy của các nghiệm thức dao động từ 5,2 đến 5,5 mg/L.
- Bảng 1: Các chỉ tiêu môi trường của các nghiệm thức thí nghiệm.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức độ mặn.
- Hàm lượng TAN trung bình trong các nghiệm thức dao động từ 0,41-0,71 mg/L, thấp nhất ở nghiệm thức 10‰ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- (p>0,05) so với nghiệm thức 15‰ và 20‰, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức còn lại..
- Hàm lượng NO 2 - trung bình giữa các nghiệm thức dao động từ 0,12-0,56 mg/L, thấp nhất ở nghiệm thức 5‰ và.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Hàm lượng NO 2 - cao nhất ở nghiệm thức 20‰ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 15‰, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- của nghiệm thức độ mặn 20‰ cao nhất nhưng vẫn nằm trong mức giới hạn cho tôm phát triển bình thường..
- Độ kiềm trung bình trong nước của các nghiệm thức dao động từ mgCaCO 3 /L (Bảng 1), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Thể tích biofloc trung bình của các nghiệm thức tăng dần về cuối thí nghiệm (Bảng 2).
- Sau 15 ngày nuôi, trung bình thể tích biofloc của các nghiệm thức dao động từ 0,80-2,83 mL/L, cao nhất ở nghiệm thức 5‰ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 10‰, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Khi kết thúc thí nghiệm, thể tích biofloc của các nghiệm thức dao động từ mL/L, cao nhất ở nghiệm thức 10‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 25‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy các nghiệm thức từ 5 đến 15‰ có sự hình thành biofloc tốt hơn ở độ mặn trên 20‰, có thể ở độ mặn thấp tảo lục phát triển nhanh làm cho sự hình thành biofloc tốt hơn..
- Bảng 2: Thể tích biofloc (mL/L) trong các nghiệm thức.
- Ngày thu mẫu Nghiệm thức độ mặn.
- b 2,33±0,58 b 1,00±0,50 a 0,80±1,04 a 0,93±0,12 a ab 4,67±0,58 b 3,17±1,61 ab 2,83±1,04 ab 2,00±0,01 a Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Kết quả thành phần sinh hóa biofloc ở các nghiệm thức không có sự chênh lệch lớn (Bảng 3) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Hàm lượng protein thô dao động từ cao nhất ở nghiệm thức 20‰.
- nhiều giữa các nghiệm thức lần lượt là 1,67-2,03%.
- (2012), khi bổ sung nguồn carbon kích thích nhóm vi khuẩn, nguyên sinh động vật và tảo ở các nghiệm thức phát triển, làm ảnh hưởng đến thành phần sinh hoá của biofloc..
- Qua kết quả này có thể kết luận thành phần sinh hoá của biofloc khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) ở các độ mặn khác nhau..
- Bảng 3: Thành phần sinh hoá của biofloc trong các nghiệm thức.
- Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.3 Vi khuẩn tổng và vi khuẩn Vibrio.
- Vi khuẩn tổng.
- Kết quả mật độ vi khuẩn tổng được thể hiện ở Bảng 4 cho thấy có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Trong đó, sau 15 ngày ương mật độ vi khuẩn tổng trong nước trung bình dao động từ 0,02×10 4 đến 3,63×10 4 CFU/mL, cao nhất ở nghiệm thức 5‰.
- và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các.
- nghiệm thức còn lại.
- Đến ngày thứ 30, trung bình mật độ vi khuẩn tổng trong nước dao động từ 0,63×10 4 đến 9,67×10 4 CFU/mL, mật độ vi khuẩn tổng trong nước có xu hướng giảm khi độ mặn tăng..
- Cao nhất ở nghiệm thức 5‰ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 10‰, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Bảng 4: Mật độ vi khuẩn tổng trong nước (10 4 CFU/mL) trong biofloc và trong tôm 10 5 CFU/g).
- Nghiệm thức độ mặn.
- Trong nước b 0,98±0,14 a 0,21±0,02 a 0,05±0,02 a 0,02±0,01 a c 6,60±4,01 bc 2,08±2,40 ab 1,05±0,80 a 0,63±0,25 a Trong biofloc a 3,03±0,55 a 2,90±0,62 a 2,90±0,53 a 3,10±0,75 a Trong tôm ab 3,20±0,17 ab 2,67±0,38 a 3,63±1,31 ab 4,53±1,25 b Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Ngoài ra, kết quả phân tích vi khuẩn tổng trong biofloc và trong tôm ở ngày thứ 30 cũng cho thấy không có sự chênh lệch lớn giữa các nghiệm thức..
- Trong đó, vi khuẩn tổng trong biofloc dao động từ CFU/g, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Vi khuẩn tổng trong tôm dao động từ CFU/g, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức..
- Thấp nhất ở nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 25‰, nhưng không khác biệt với các nghiệm thức còn lại.
- Vi khuẩn Vibrio.
- Mật độ trung bình vi khuẩn Vibrio trong nước ở hai lần thu mẫu dao động từ CFU/mL.
- Trong đó, ở cả hai lần thu mẫu nghiệm thức 5‰ đều cao nhất lần lượt là và 7,32×10 3 khác biệt có ý nghĩa ý thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Như vậy, kết quả phân tích (Bảng 5) cho thấy mật độ Vibrio ở các nghiệm thức và 25‰ nằm trong khoảng giới hạn không ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm.
- Tuy nhiên, nhiệm thức 5‰ có mật độ vi khuẩn Vibrio cao nhất và vượt qua ngưỡng an toàn đối với tôm nuôi, điều này là nguyên nhân làm cho tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tôm sú ở nghiệm thức 5‰.
- Bảng 5: Mật độ vi khuẩn Vibrio trong nước (10 3 CFU/mL) trong biofloc và trong tôm (10 4 CFU/g).
- Trong nước b 0,46±0,11 a 0,76±0,18 a 1,58±0,42 a 1,18±0,28 a b 0,82±1,07 a 1,13±1,17 a 2,15±2,00 a 3,07±1,46 a Trong biofloc a 3,20±1,10 a 2,67±1,31 a 5,77±3,33 a 2,63±0,51 a Trong tôm ab 2,93±0,55 ab 3,67±0,15 b 2,33±0,15 a 2,00±0,70 a Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Kết quả phân tích mật độ vi khuẩn Vibrio sau 30 ngày ương trong biofloc không chênh lệch lớn, dao động từ 2,63×10 4 đến 5,77×10 4 CFU/g, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Mật độ Vibrio trong tôm dao động từ CFU/g, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức.
- Cao nhất ở nghiệm thức 15‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 20‰ và 25‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- 3.4 Tăng trưởng của tôm ở các nghiệm thức Tăng trưởng về khối lượng.
- Khối lượng trung bình của tôm ở các nghiệm thức dao động từ g/con, trong đó tôm ở nghiệm thức 15‰.
- đạt khối lượng cao nhất (0,39 g/con) và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối lớn nhất g/ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 5‰ và 25‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối của tôm đạt thấp nhất ở nghiệm thức ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Qua đó có thể thấy ở độ mặn từ 10‰-20‰ tôm có tốc độ tăng trưởng khối lượng tốt nhất..
- Bảng 6: Tăng trưởng về khối lượng (g) của tôm ở các nghiệm thức.
- ngày a b b b b Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tăng trưởng về chiều dài.
- Sau 30 ngày nuôi tăng trưởng về chiều dài của tôm dao động từ mm và có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (p<0,05).
- Trong đó, nghiệm thức 15‰ có chiều dài và tốc độ tăng trưởng lớn nhất (0,84 mm/ngày và 3,54%/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 5‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống.
- kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Tăng trưởng về khối lượng (Bảng 6) và chiều dài (Bảng 7) cho thấy tốc độ tăng trưởng ở nghiệm thức 15‰ là cao nhất và sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 5‰ và 25‰, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa (p<0,05) đối với các nghiệm thức còn lại..
- Vì vậy, có thể kết luận rằng tốc độ tăng trưởng tốt nhất của ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở độ mặn từ 10.
- Bảng 7: Tăng trưởng về chiều dài (mm) của tôm ở các nghiệm thức.
- 3.5 Tỷ lệ sống và năng suất.
- Kết quả tỷ lệ sống và năng suất của tôm được thể hiện ở Bảng 8, tỷ lệ sống và năng suất của tôm ở các nghiệm thức dao động từ và 519-573 con/m 3 .
- Trong đó, nghiệm thức 15‰ có tỷ lệ sống và năng suất cao nhất (95,5% và 573 con/m 3 ) khác.
- biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 5‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Như vậy, từ kết quả thí nghiệm cho thấy môi trường độ mặn thấp (5‰) không thích hợp và ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ sống của tôm..
- Bảng 8: Tỷ lệ sống và năng suất.
- Tỷ lệ sống.
- Kết quả nghiên cứu sau 30 ngày ương giống tôm sú ở các độ mặn từ 5 đến 25‰ cho thấy thành phần sinh hóa của biofloc ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), ở độ mặn thấp dưới 20 ‰ sự hình thành biofloc thông qua chỉ tiêu thể tích biofloc tốt hơn ở độ mặn 25‰.
- Ở độ mặn từ 10 đến 20‰, sỉnh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm tốt hơn ở độ mặn 5 và 25‰.
- nghệ biofloc ương tôm sú giống ở các mật độ khác nhau..
- Các chỉ tiêu môi trường của các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt..
- Thành phần sinh hóa của biofloc ở các nghiệm thức khác nhau không nhiều, tuy nhiên thể tích.
- biofloc ở độ mặn 25‰ thấp hơn so với các nghiệm thức độ mặn thấp..
- Mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn Vibrio ở nghiệm thức độ mặn từ 10‰ đến 25‰ nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt..
- Tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm ở các nghiệm thức độ mặn từ 10‰ đến 20‰ đều cho kết quả tốt..
- Áp dụng ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở độ mặn từ 10‰ đến 20‰ vào mô hình nuôi tôm 2 giai đoạn để đạt được tỷ lệ sống cao cũng như về tốc độ tăng trưởng tốt nhất..
- Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương giống theo công nghệ biofloc..
- Đánh giá sự phát triển và giá trị dinh dưỡng của biofloc ở các độ mặn khác nhau trong điều kiện thí nghiệm.
- Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh.
- Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau.
- Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau