« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn và thời gian phơi bãi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata).
- Thí nghiệm hai nhân tố được tiến hành với 9 nghiệm thức và 3 lần lặp lại ở các độ mặn khác nhau kết hợp với thời gian phơi bãi khác nhau (2, 4, 6 giờ).
- Kết quả sau 60 ngày thí nghiệm đối với nghêu loại nhỏ, tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 10‰ kết hợp với thời gian phơi bãi 2 giờ (87,78.
- đối với nghêu loại lớn thì tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 10‰ và phơi bãi 4 giờ (97,8.
- Độ mặn 30‰ kết hợp với thời gian phơi bãi 6 giờ đã làm giảm đáng kể tỉ lệ sống của nghêu ở các kích cỡ thí nghiệm (11,1 và 12,2.
- Nghêu có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả năng thu lợi nhuận cao cho nên nhiều địa phương đã xây dựng các dự án sản xuất giống và nuôi nghêu thương phẩm.
- Một số tác giả cho rằng do diễn biến bất lợi của các yếu tố môi trường như nắng nóng, độ mặn tăng, ô nhiễm nước, tảo độc…Một số nhận định khác lại cho rằng hiện tượng nghêu chết hàng loạt là do nghêu bị nhiễm bệnh nội ký sinh Perkinsus (Ngô Thị Ngọc Thủy, 2011)..
- Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ tác động đồng thời của việc tăng độ mặn và thời gian phơi bãi đến tỷ lệ sống và một số chỉ tiêu sinh học của nghêu Meretrix lyrata..
- Nghêu giống được thu tại Gò Công - Tiền Giang ở độ mặn 12‰ và chuyển về phòng thí nghiệm Động Vật Thân Mềm – Đại Học Cần Thơ.
- Nghêu được thuần hóa đến các độ mặn là trong 20 ngày (1‰/ngày)..
- 2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Nghêu được bố trí trong bể composite 200L, bể có hình chữ nhật kích thước 80x60cm, mực nước trong bể khoảng 35-40cm, có hệ thống sục khí và tạo dòng chảy để thuận lợi cho việc lọc thức ăn của nghêu..
- Mỗi ngày thí nghiệm, nghêu ở mỗi độ mặn được duy trì thời gian phơi bãi (vùi trong cát ẩm) tương ứng là 2, 4 và 6 giờ, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại.
- Tên nghiệm thức, các mức độ mặn và thời gian phơi bãi tương ứng được trình bày trong Bảng 1.
- Bảng 1: Các nghiệm thức, độ mặn và thời gian phơi bãi tương ứng.
- Nghiệm thức Độ mặn.
- Thời gian phơi bãi (h).
- Thức ăn trong quá trình nuôi nghêu là tảo Chlorella kết hợp tảo khuê (tỷ lệ về số tế bào là 1:1), mật độ tảo cho ăn là tế bào/ml nước nuôi, ngày cho ăn 2 lần và thay 50% lượng nước trong bể sau mỗi 3 ngày..
- Các yếu tố môi trường như độ mặn và pH được xác định 3 lần/ngày bằng khúc xạ kế và máy đo pH.
- Tốc độ lọc tảo.
- Tốc độ lọc tảo của nghêu được tính dựa trên công thức:.
- Tốc độ lọc tảo (tế bào/g/ngày.
- (T0-T24)/số gam nghêu trong bể Tăng trưởng và tỷ lệ sống của nghêu.
- Tất cả nghêu trong bể nuôi được thu mẫu định kỳ 15 ngày/lần để xác định chiều dài, khối lượng và tỷ lệ sống.
- Chỉ số độ béo của nghêu được xác định lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm theo công thức:.
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (%/ngày.
- L2: Chiều dài vỏ tại thời điểm t2 và t là thời gian nuôi..
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày.
- W2: khối lượng nghêu tại thời điểm t2 và t là thời gian nuôi..
- Tỷ lệ sống.
- Nhiệt độ nước trung bình buổi sáng dao động từ 25,4–26 o C và buổi chiều từ o C và không khác biệt giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
- Nhiệt độ trung bình không khí vào buổi.
- Theo Trương Quốc Phú (1999), giá trị pH này nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của nghêu Meretrix lyrata..
- Độ kiềm ở các nghiệm thức cùng độ mặn tương đương nhau.
- Độ kiềm tăng theo mức tăng của độ mặn giữa các nghiệm thức, độ kiềm cao nhất ở độ mặn 30‰.
- và thấp ở độ mặn .
- Bảng 1: Trung bình nhiệt độ nước, cát và không khí trong quá trình thí nghiệm.
- Hàm lượng TAN trung bình ít biến động và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P>0,05).
- Hàm lượng NO 2 trung bình dao động trong khoảng từ 0,71-1,14 mg/L, cao nhất ở độ mặn mg/L).
- Trong quá trình thí nghiệm, thức ăn cho nghêu hoàn toàn là tảo tươi và việc cho ăn được kiểm soát hàng ngày do đó trong bể không có thức ăn thừa, điều này có thể đã dẫn đến hàm lượng TAN và NO 2 ở mức thấp..
- 3.2 Tốc độ lọc thức ăn.
- Tốc độ lọc thức ăn của nghêu cao vào thời gian đầu của thí nghiệm, ở độ mặn 10‰.
- kết hợp với phơi bãi 2 giờ tốc độ lọc của nghêu tăng tương đối ổn định theo thời gian.
- Ở độ mặn 30‰, tốc độ lọc của nghêu thấp nhất trong 15 ngày đầu thí nghiệm và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các nghiệm thức 10‰ và 20‰.
- Ở độ mặn 30‰ kết hợp với thời gian phơi bãi 6 giờ thì tốc độ lọc của nghêu tăng theo thời gian và đạt cao nhất.
- Điều này có thể do nghêu bị đói sau thời gian phơi.
- bãi dài và khi trở lại môi trường bể nuôi thì sẽ tăng tốc độ lọc thức ăn nhiều hơn so với thời gian phơi bãi 2 và 4 giờ.
- phơi bãi 6 giờ nghêu có hiện tượng tiết ra nhiều nhớt và phân giả (trong phân còn các tế bào tảo chưa được tiêu hóa hoàn toàn) sau khi được đưa trở lại bể nuôi..
- Khi so sánh tốc độ lọc tảo của nghêu ở các độ mặn khác nhau trong cùng một thời gian phơi bãi cho thấy tốc độ lọc tảo của nghêu tăng khi độ mặn tăng từ 10, 20 đến 30‰.
- Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa (2003) thực hiện trên sò huyết giống Anadara granosa ở các độ mặn là 5, 10 và 15‰.
- Các tác giả thu được kết quả là tốc độ lọc tảo của sò huyết giảm, đồng thời tốc độ sinh trưởng cũng giảm khi sò được nuôi ở độ mặn 5‰.
- Ngưỡng độ mặn, đặc điểm phân bố và tập tính sống của các loài khác nhau có thể là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về khuynh hướng điều chỉnh tốc độ lọc của chúng..
- (2005) nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên hoạt động đào hang cát, tăng trưởng và tốc độ lọc trên các loài hai mảnh vỏ Mactra veneriformis, Ruditapes philippinarum và Meretrix lusoria.
- philippinarum lọc nước tốt ở nhưng tốc độ sinh trưởng chậm ở 11,8‰.
- Ở độ mặn 6,1‰, M.
- Điều này chứng tỏ các loài khác nhau đáp ứng với biến động của độ mặn khác nhau.
- Zhuang (2006) nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, chu kỳ thủy triều và thời gian chiếu sáng đến tốc độ và hiệu quả tiêu hóa thức ăn của nghêu Meretrix meretrix ở các kích cỡ khác nhau (dài .
- Tác giả thu được kết quả là độ mặn và kích cỡ đều ảnh hưởng đến tốc độ và hiệu quả tiêu hóa thức ăn của nghêu.
- Tuy nhiên, độ mặn đóng vai trò quan trọng hơn..
- Bảng 3: Trung bình tốc độ lọc tảo của nghêu trong thời gian thí nghiệm (104 tb/g/ngày).
- Thời gian (h Độ mặn Trung bình A Aa Ab a A Aa Ab a B Aa Ab a Trung bình a a b.
- 3.3 Tỷ lệ sống.
- Sau 60 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống của nghêu giảm thấp nhất ở độ mặn 30‰ kết hợp với thời gian phơi bãi 6 giờ tương ứng với loại lớn và nhỏ (12,2% và 11,1%)..
- Đối với nghêu loại nhỏ, tỷ lệ sống đạt cao nhất ở 10‰ kết hợp với thời gian phơi bãi 2 giờ (87,78.
- nhưng đối với nghêu loại lớn thì tỷ lệ sống cao nhất ở 10‰ và 4 giờ phơi bãi (97,8.
- Tỷ lệ sống ở các nghiệm thức có thời gian phơi bãi 6 giờ thấp hơn có ý nghĩa so với các thời gian phơi bãi 2 hoặc 4 giờ (P<0,05).
- Kết quả cho thấy, tỷ lệ sống của nghêu không những chịu tác động kết hợp của độ mặn và thời gian phơi bãi mà còn chịu ảnh hưởng của kích thước.
- Trong cùng điều kiện tác động của độ mặn và thời gian phơi bãi thì nghêu có kích thước nhỏ sẽ chết nhiều hơn (Bảng 4).
- Tomanek và Sanford (2003) nhận định rằng thời gian phơi bãi kéo dài và mật độ thức ăn thấp là những yếu tố tác động xấu đến động vật thân mềm.
- (2007) cho rằng tương tác của ba yếu tố thời gian phơi bãi.
- dài, nhiệt độ và độ mặn cao ảnh hưởng đến phân bố của sinh vật bãi triều.
- Willows (1992) thí nghiệm trên Mytilus californicus và Balanus glanduna đã thu được kết quả là tỷ lệ chết cao do nhiệt độ cao kết hợp thời gian phơi bãi dài đồng thời với thiếu thức ăn và thiếu oxy..
- Bảng 4: Tỷ lệ sống của nghêu ở các độ mặn và thời gian phơi bãi khác nhau.
- Thời gian phơi bãi.
- Độ mặn.
- Trung bình 10 20 30.
- 3.4 Sinh trưởng của Nghêu.
- 3.4.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài của nghêu.
- Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức thí nghiệm (P>0,05)..
- Bảng 5: Tăng trưởng chiều dài tương đối của nghêu (%/ngày) Thời gian phơi bãi.
- a a a Trung bình 0,02±0,00 a a a.
- 3.4.2 Tăng trưởng khối lượng của nghêu.
- Khối lượng của nghêu tăng lên không đáng kể trong quá trình thí nghiệm, trung bình khoảng ngày (loại lớn) và ngày (loại nhỏ).
- Tốc độ tăng trưởng của nghêu có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kích cỡ, môi trường sống, thức ăn…Willows (1992) cho rằng tốc độ tăng trưởng của loài hai mảnh vỏ là sự kết hợp giữa thời gian thức ăn lưu giữ trong ruột, khả năng tiêu hóa, hệ số thức ăn, số lượng và chất lượng thức ăn.
- Khi mật độ thức ăn thấp nghêu phải tiêu.
- hao năng lượng cho tiêu hóa thức ăn cùng với việc phải tăng tốc độ lọc thức ăn.
- Có thể kích cỡ nghêu sử dụng trong nghiên cứu này đã tương đối lớn do đó tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài và khối lượng không đáng kể dẫn đến không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
- (2005) nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phơi bãi và nhiệt độ trên vẹm Mytilus edulis thu được kết quả tỷ lệ chết ở 27 o C là 50% khi phơi ngoài không khí 11 giờ và tỷ lệ chết ở 33 o C là 75% khi phơi ngoài không khí 6 giờ.
- Các tác giả đã kết luận rằng thời gian phơi ngoài không khí và nhiệt độ nước ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của loài vẹm này..
- Bảng 6: Tăng trưởng khối lượng tương đối của nghêu (%/ngày) Thời gian phơi bãi.
- Nguyên nhân dẫn đến chỉ số độ béo thấp có thể do thời gian nghêu lọc thức ăn giảm ảnh hưởng đến tích lũy năng lượng và sinh trưởng của nghêu.
- Đồng thời cũng có thể do nghêu đẩy mạnh tốc độ lọc thức ăn khi được đưa trở lại vào môi trường bể nuôi sau khi phơi bãi cho nên thời gian lưu trữ thức ăn trong hệ tiêu hóa ngắn dẫn đến hiệu quả đồng hóa thức ăn giảm xuống..
- Bảng 7: Chỉ số độ béo của nghêu.
- ở các kích cỡ khác nhau Thời gian phơi bãi (giờ) Độ mặn.
- Maichaelidis (2005) ghi nhận tình trạng chất dịch bên ngoài và bên trong tế bào liên quan đến sự chuyển hóa năng lượng kỵ khí ở cơ khép vỏ, màng áo, mang và tim của hàu Crassostrea gigas sau khi phơi ngoài không khí với thời gian giờ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khi phơi hàu với thời gian kéo dài hơn.
- Tổng hợp các kết quả thu được từ nghiên cứu này cho thấy độ mặn cao (30‰) và thời gian phơi bãi kéo dài (>4 giờ) đã tác động đến các điều chỉnh sinh học ở nghêu như thời gian và hiệu quả tiêu hóa giảm, chỉ số độ béo của nghêu cũng giảm xuống đặc biệt là tỷ lệ sống của nghêu.
- Đây là cơ sở dữ liệu cần thiết giúp người nuôi nghêu chọn lựa địa điểm nuôi với thời gian phơi bãi phù hợp, đồng thời có sự chuẩn bị trong chăm sóc quản lý bãi nghêu vào mùa nắng nóng kéo dài..
- Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lộc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống Anadara granosa (Linaeus, 1758)