« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mật độ thả giống lên hiệu quả nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) xen canh với lúa ở vùng nước lợ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ THẢ GIỐNG LÊN HIỆU QUẢ NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) XEN CANH VỚI LÚA Ở VÙNG NƯỚC LỢ Võ Hoàng Liêm Đức Tâm.
- Giống, lúa, mật độ, tôm càng xanh, xen canh.
- Ảnh hưởng của mật độ thả giống lên hiệu quả nuôi tôm càng xanh xen canh với lúa vùng nước lợ được thực hiện nhằm tìm ra mật độ nuôi thích hợp.
- Một số yếu tố môi trường nước và mật độ thủy sinh vật trong ruộng thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng.
- Nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng mật độ giống 1,5 con/m 2 đạt hiệu quả tốt..
- Năm 2018, tỉnh Cà Mau có tổng diện tích nuôi tôm càng xanh là 18.315 ha, sản lượng đạt 2.700 tấn chủ yếu tập trung ở huyện Thới Bình (Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, 2018).
- Huyện Thới Bình mùa mưa nước ngọt (0‰) hoặc lợ (4 - 6‰) thích hợp nuôi tôm càng xanh..
- Ngoài mô hình sản xuất lúa – tôm sú luân canh, huyện đang phát triển nuôi tôm càng xanh gần 2.000 ha với mật độ thả nuôi từ 0,5 – 3 con/m 2 , năng suất tôm nuôi bình quân đạt từ 150 – 200 kg/ha/vụ, mang lại lợi nhuận khá cao (Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, 2018).
- Để cải thiện tỷ lệ sống, tôm càng xanh được ương từ tôm bột (postlarvae 15 ngày) lên giống (Võ Hoàng Liêm Đức Tâm và ctv., 2020).
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ thả giống lên hiệu quả nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa ở vùng nước lợ được thực hiện nhằm xác định mật độ nuôi thích hợp mang lại hiệu quả kỹ thuật và tài chính cao.
- không bón phân cho lúa, nguồn chất dinh dưỡng cho lúa từ vụ nuôi tôm sú trước và nuôi tôm càng xanh xen canh, bao gồm vật chất hữu cơ từ thức ăn thừa và sản phẩm bài tiết của tôm..
- Tôm càng xanh thả nuôi theo 3 nghiệm thức (NT1, NT2 và NT3) mật độ tôm giống là 1,5.
- Mật độ thực vật nổi được xác định theo công thức: Y = (T * V cđ * 1.000)/(N * V m ) (trong đó, Y:.
- mật độ thực vật nổi (cá thể/L).
- Mật độ động vật nổi được xác định theo công thức: P = (T * V cđ * 1000)/(N * V m.
- 10 6 (trong đó: P: mật độ động vật nổi (cá thể/m 3.
- Xác định mật độ động vật đáy (con/m 2 ) bằng cách đếm số lượng cá thể theo nhóm..
- Phân tích hiệu quả tài chính mô hình xen canh tôm càng xanh trong ruộng lúa Hiệu quả tài chính mang lại từ mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh với lúa được tính toán.
- Số liệu mật độ thực vật nổi, động vật nổi, mật độ động vật đáy, các chỉ tiêu hiệu quả mô hình nuôi tôm càng xanh được xử lý thống kê ANOVA 1 nhân tố và phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa p<0,05 bằng phần mềm SPSS 20.0..
- Một số yếu tố thủy, lý hóa trong nước ruộng nuôi tôm càng xanh.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2003), tôm càng xanh phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 25 - 31 o C.
- Do vậy, với những số liệu ghi nhận về nhiệt độ ở các nghiệm thức khá thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của tôm càng xanh.
- (2014), pH thích hợp trong nuôi tôm càng xanh là từ 7,0 – 9,0 và tối ưu nhất là pH = 8,0.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2003), độ kiềm thích hợp cho tôm càng xanh từ 50 – 150 mg CaCO 3 /L.
- Kết quả khảo sát qua các đợt thu mẫu độ kiềm khá cao nhưng qua số liệu thu mẫu tăng trưởng (Bảng 3) cho thấy tôm càng xanh vẫn tăng trưởng tốt trong suốt quá trình nuôi..
- Theo Trần Thanh Hải (2007), hàm lượng N- NH 4 + thích hợp cho ao nuôi tôm càng xanh thương phẩm là thấp hơn 1,5 mg/L.
- ở các nghiệm thức thích hợp cho sinh trưởng của tôm càng xanh.
- Đỗ Thị Thanh Hương và Cao Châu Minh Thư (2012) cho rằng khi nồng độ nitrite tăng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và lột xác của tôm càng xanh.
- Tuy nhiên, các yếu tố này chưa ảnh hưởng bất lợi đến sinh trưởng của tôm càng xanh..
- Các yếu tố thủy lý, hóa trong nước ruộng nuôi tôm càng xanh.
- Tôm càng xanh sống được trong môi trường nước có độ mặn từ 0 - 25‰ nhưng tôm sinh trưởng và phát triển tốt ở độ mặn từ 0 - 16‰, thích hợp nhất là từ 0 - 12‰ (Phạm Văn Tình, 2004.
- gây chết 50% tôm càng xanh giống sau 96 giờ là 24,6‰ và tôm càng xanh tăng trưởng tốt trong khoảng độ mặn 0 – 15‰ nhưng tốt nhất ở độ mặn 10‰.
- Độ mặn trong vụ nuôi tôm càng xanh ở vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh dao động từ 2 - 10‰ (Hai et al., 2017).
- càng xanh.
- Mật độ thực vật nổi ở NT1 dao động từ cá thể/L, NT2 là cá thể/L và.
- Mật độ thực vật nổi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) ở 3 nghiệm thức, do các ô ruộng được ngăn bằng lưới nên nước và thực vật nổi có thể trao đổi qua lại giữa các nghiệm thức.
- Mật độ thực vật nổi ở.
- Mật độ động vật nổi ở NT1 dao động từ cá thể/m 3 , NT2 từ cá thể/m 3 , NT3 từ cá thể/m³.
- Mật độ động vật nổi khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở cả ba nghiệm thức, trong đó mật độ cao nhất là ở NT1, kế đến NT2 và NT3.
- Mật độ của nhóm.
- Mật độ động vật nổi tăng dần về cuối vụ, do quá trình tích lũy vật chất hữu cơ trong quá trình nuôi.
- Bên cạnh đó khi tôm càng xanh trưởng thành, thì động vật phiêu sinh không còn là nguồn thức ăn chính cho tôm.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2003), tính ăn của tôm càng xanh thay đổi theo giai đoạn phát triển, sinh lý và điều kiện môi trường.
- Khi còn nhỏ tôm càng xanh ăn sinh vật phù du (động vật, thực vật phù du), giun nhỏ hay ấu trùng của động vật thủy sinh.
- Tôm càng xanh lớn ăn tạp thiên về động vật (giun, ốc.
- Mật độ thực vật nổi ở các nghiệm thức mật độ tôm càng xanh nuôi xen canh trong ruộng.
- Mật độ động vật nổi ở các nghiệm thức mật độ tôm càng xanh nuôi xen canh trong ruộng.
- Mật độ động vật đáy biến động ít qua các tháng (Hình 4).
- Mật độ Oligochaeta và Polychaeta ở NT1 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với NT2 nhưng.
- Mật độ Gastropoda và mật độ tổng các nhóm ngành động vật đáy ở NT1 cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với NT2 và NT3 (Bảng 2).
- NT1 mật độ tôm thấp nên tôm càng xanh sử dụng thức ăn từ động vật đáy cũng ít hơn nên mật độ động vật đáy ở NT1 cao hơn so với hai nghiệm thức còn lại.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2003), tính ăn của tôm càng xanh thay đổi theo giai đoạn phát triển, khi tôm càng xanh trưởng thành có tính ăn tạp thiên về động vật..
- Mật độ động vật đáy ở các nghiệm thức mật độ tôm nuôi.
- Mật độ động vật đáy trung bình ở các nghiệm thức từ con/m 2 .
- Nhìn chung, thành phần loài và số lượng động vật đáy trong các ruộng nuôi khá phong phú và đa dạng, là nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm càng xanh..
- Tăng trưởng của tôm càng xanh nuôi xen canh trong ruộng lúa.
- Khối lượng tôm càng xanh trong 30 ngày đầu không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05) (Bảng 3)..
- càng xanh lớn nhất ở nghiệm thức 1 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức còn lại..
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm càng xanh nuôi qua các tháng có sự biến động giữa các nghiệm thức.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối trung bình của tôm càng xanh sau 100 ngày nuôi ở nghiệm thức 1 nhanh nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3..
- Tôm càng xanh nuôi ở mật độ cao tăng trưởng chậm hơn mật độ thấp do mật độ thấp giảm được sự cạnh tranh về không gian sống (Nguyễn Văn Hảo và ctv., 2002).
- Khối lượng tôm càng xanh thu hoạch giảm khi tăng mật độ nuôi.
- (2002) khi cho rằng trong hệ thống nuôi tôm càng xanh, với tính cạnh tranh về điều kiện sinh thái và.
- dinh dưỡng giữa các cá thể cùng loài, tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi giảm khi mật độ thả tăng cao..
- Hồ Thanh Thái (2011) cho rằng nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa ở mật độ 1 con/m 2 tăng trưởng nhanh hơn so với mật độ 2 và 3 con/m 2 .
- Theo Lam My Lan (2006), ở mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa, khối lượng tôm thu hoạch ở mật độ 1 con/m 2 lớn hơn mật độ 2 và 3 con/m 2 .
- Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Minh Tứ (2015), tôm nuôi trong ruộng lúa ở tỉnh Bạc Liêu mật độ 3 con/m 2 , sau 6 tháng nuôi khối lượng bình quân là g/con.
- Khối lượng (W), tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG), tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh nuôi xen canh trong ruộng lúa.
- Tỷ lệ sống và năng suất của tôm nuôi Kết quả Bảng 3 cho thấy tỷ lệ sống của tôm nuôi cao nhất ở NT1 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT2 và NT3 (p<0,05) do mật độ nuôi thấp tôm ít cạnh tranh về không gian sống cũng như ăn thịt nhau.
- Năng suất tôm nuôi của mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa ở NT1 bình quân đạt kg/ha thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với NT2 là 362 ± 6,4 kg/ha và NT3 là 395 ± 9,1 kg/ha, do NT2 và NT3 có mật độ cao hơn..
- Kết quả của nghiên cứu này phù hợp với nhận định của Hồ Thanh Thái (2011) cho rằng năng suất tôm nuôi tăng theo mật độ thả nuôi, tỷ lệ sống của tôm lại có xu hướng giảm khi mật độ nuôi tăng.
- Kết quả nghiên cứu này tương tự kết quả nghiên cứu của Lam My Lan (2006) khi nuôi tôm càng xanh xen.
- canh trong ruộng lúa ở vùng nước ngọt thả tôm giống, năng suất của tôm đạt 251 ± 16 kg/ha ở mật độ 1 con/m 2 .
- 369 ± 50 kg/ha ở mật độ 2 con/m 2 và 430 ± 54 kg/ha ở mật độ 3 con/m 2 .
- Kết quả thực nghiệm này cao so với nghiên cứu của Phạm Minh Truyền (2003), nuôi tôm càng xanh kết hợp với trồng lúa tại tỉnh Trà Vinh với mật độ 2 – 3 con/m 2 , năng suất tôm đạt được từ 150 - 163 kg/ha, với tỷ lệ sống từ và kết quả nghiên cứu của Dương Nhựt Long và ctv.
- (2018) nuôi tôm càng xanh kết hợp với lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau với mật độ 3 con/m 2 , tỷ lệ sống của tôm nuôi trung bình là năng suất trung bình 335.
- Cơ cấu chi phí các nghiệm thức mật độ nuôi tôm càng xanh.
- Chi phí thức ăn, con giống và công lao động nuôi tôm càng xanh chiếm tỷ lệ cao hơn các khoản chi khác (Hình 5).
- Tổng chi phí nuôi tôm càng xanh ở.
- Mật độ thả nuôi càng cao chi phí càng tăng dao động từ triệu đồng/ha và mật độ tôm nuôi 1,5 con/m 2 có chi phí thấp nhất nhất..
- các chi phí của mô hình nuôi ở ba nghiệm thức mật độ tôm giống 3.5.
- càng xanh xen canh trong ruộng lúa Thu nhập từ nuôi tôm ở ba nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và ở nghiệm thức mật độ cao cho thu nhập cao do năng suất tôm cao..
- Lợi nhuận từ nuôi tôm càng xanh khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức mật độ.
- Hiệu quả tài chính của tôm càng xanh nuôi trong mô hình xen canh với lúa.
- Nuôi tôm càng xanh xen canh với lúa Một Bụi Đỏ thả tôm giống mật độ 1,5 con/m 2 đạt khối lượng tôm lúc thu hoạch, tỷ lệ sống và tỷ suất lợi nhuận tốt nhất so với mật độ 2 con/m² và 2,5 con/m².
- Tuy nhiên, năng suất tôm càng xanh đạt cao nhất ở mật độ 2,5 con/m 2 .
- Độ mặn nước vào tháng mùa khô tăng cao ảnh hưởng đến tăng trưởng của tôm càng xanh..
- Ảnh hưởng của mật độ thả tôm càng xanh giống lên hiệu quả kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa vùng nước lợ cần được nghiên cứu ở qui mô sản xuất với diện tích lớn hơn..
- Phát triển mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergi de Man, 1879) thâm canh trong ao đất và luân canh trong ruộng lúa ở tỉnh Hậu Giang (báo cáo kết quả dự án).
- Ảnh hưởng của nitrite lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh.
- Ảnh hưởng của pH lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii).
- Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp trong ruộng lúa tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu (luận văn thạc sĩ)..
- Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh.
- Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh.
- Một số kết quả bước đầu mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium.
- Thực nghiệm mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii.
- Khảo sát các yếu tố môi trường và sinh học tôm càng xanh.
- Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh theo mô hình tôm lúa ở Thoại Sơn, An Giang..
- Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi luân canh trên ruộng lúa tại thành phố Cần Thơ (luận văn thạc sĩ).
- Ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bổ sung ương giống tôm càng xanh