« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA) GIỐNG


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) GIỐNG.
- Ốc bươu đồng, Pila polita, mật độ, sinh trưởng, tỷ lệ sống.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại và với các mật độ con/m 2 .
- Sau 35 ngày ương, tỷ lệ sống ở mật độ 300 con/m 2 (97,1%) cao hơn so với mật độ 600 con/m 2 (90,1.
- mật độ 900 con/m 2 (85,4%) và mật độ 1200 con/m 2 (83,4%) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).
- Khối lượng và chiều cao trung bình của ốc ương mật độ 300 con/m 2 (0,22 g và 9,81 mm) cao hơn (p<0,05) so với mật độ 600 con/m 2 (0,18 g và 9,40 mm), 900 con/m 2 (0,14 g và 8,29 mm) hoặc 1200 con/m 2 (0,12 g và 7,77 mm).
- Ương ốc bươu đồng với mật độ 600 con/m 2 có hệ số thức ăn thấp nhất (0.32) kế tiếp 300 con/m 2 (0.36) và khác biệt (p<0,05) so với mật độ 900 con/m 2 (0.44) hoặc 1200 con/m 2 (0.50).
- (1999) nghiên cứu tăng trưởng Pomacea canaliculata ở các mật độ 4, 8 và 16 con/m 2 , kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng chậm ở mật độ cao.
- (2006) cho biết sinh trưởng Pomacea lineate và Pomacea bridgesi ở các mật độ nuôi khác nhau 30.
- và 90 con/m 2 , tác giả cho rằng các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng, năng suất, chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ sống cho thấy không có sự thay đổi đáng kể ở các mật độ khác nhau cho cả hai loài nuôi.
- (2008) nghiên cứu về ảnh hưởng mật độ ương ốc bươu vàng Pomacea paludosa giống, sau 60 ngày ương thì tốc độ tăng trưởng mật độ 4 con/m 2 cao hơn, trong khi các mật độ 8, 16 và 32 con/m 2 là tương đương nhau.
- Các mật độ ương ốc bươu đồng khác nhau đã được thể hiện qua các nghiên cứu của Nguyễn Thị Bình (2011.
- Nguyễn Thị Bình (2011) ương ốc bươu đồng trong hệ thống trên bể và giai với đồng với các loại thức ăn khác nhau ở mật độ 600 con/m 2 và Ngô Thị Thu Thảo và ctv.
- (2013) nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn xanh lên tăng trưởng của ốc bươu đồng ở mật độ ương là 600 con/m 2 .
- Diệu Linh (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của 2 mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng, các tác giả nhận thấy ở mật độ 100 con/m 2 thì kết quả về tăng trưởng, tỷ lệ sống của ốc bươu đồng cao hơn 150 con/m 2 .
- Mật độ ương là một trong những yếu tố kỹ thuật cần quan tâm nhằm đạt được kết quả cao hơn về năng suất và hiệu quả kinh tế.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các mật độ khác nhau và tìm ra mật độ ương thích hợp cho quá trình ương giống ốc bươu đồng..
- Hình 1: Hệ thống thí nghiệm và sàng ăn đặt trong bể Ốc bươu đồng được ương các mật độ khác nhau.
- là và 1200 con/m 2 , mỗi mật độ ương được lặp lại 3 lần.
- Tỷ lệ tăng sinh khối.
- Tỷ lệ sống (SR.
- Công thức tính tỷ lệ phân hóa sinh trưởng.
- Trong đó: CV: Tỷ lệ phân hóa sinh trưởng.
- Trong khi đó, trung bình độ kiềm đạt cao nhất ở mật độ 300 con/m 2 (92,0) và khác biệt rất rõ (p<0,05) so với 600 con/m con/m 2 (76,1) hoặc 1200 con/m 2 (71,3).
- Chỉ tiêu theo dõi Mật độ (con/m 2.
- Hàm lượng TAN có xu hướng tăng mạnh vào cuối thời gian ương ở các mật độ cao (900 và 1200 con/m 2.
- trong khi ở các mật độ thấp (300 và 600 con/m 2 ) thì hàm lượng TAN biến.
- Hàm lượng NO 2 - ở mật độ 1200 con/m 2 biến động liên tục trong suốt quá trình ương và tăng mạnh ở ngày thứ 28.
- Từ kết quả trên cho thấy, biến động độ kiềm, TAN và NO 2 - càng xấu dần đi khi mật độ ương càng cao..
- Ốc giống có chiều cao trung bình là 4,25 mm, sau 35 ngày ương chiều cao của ốc ở mật độ 300 con/m 2 (9,81 mm) cao hơn so với 600 con/m 2 (9,40 mm) và khác biệt (p <0,05) so với ở mật độ 900.
- Chiều cao trung bình của ốc ở các nghiệm thức tăng liên tục trong quá trình thí nghiệm và nhanh nhất ở mật độ 300 và 600 con/m 2 , trong khi ở mật độ 900 và 1200 con/m 2 vào thời gian đầu tăng nhanh nhưng sau ngày thứ 28 thì tăng trưởng chậm lại (Hình 4)..
- Hình 4: Khối lượng và chiều cao của ốc ở các mật độ theo thời gian Tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối của ốc.
- đến cuối thời gian ương ở mật độ thấp (300 và 600 con/m 2.
- trong khi đó ở mật độ 1200 con/m 2 có xu hướng giảm ở ngày thứ 28 đến cuối thời gian ương (Bảng 3)..
- Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày) của ốc ương.
- Ngày ương Mật độ (con/m 2.
- đối và tương đối của ốc có sự khác biệt (p <0,05) ở các mật độ khác nhau.
- nhất ở mật độ 300 con/m 2 (2,43 %/ngày), kế đến là 600 con/m 2 (2,04 %/ngày), 900 con/m 2 (1,94.
- Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đối (%/ngày) của ốc ương.
- Sau 35 ngày ương, khối lượng trung bình của ốc ở mật độ 300 con/m 2 (0,22 g) cao hơn so với mật độ ương 600 con/m 2 (0,18 g) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05) khi ương ở mật độ 900 con/m 2 (0,13 g) hay mật độ 1200 con/m 2 (0,12 g)..
- Tăng trưởng khối lượng trung bình của ốc ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm tăng liên tục và nhanh nhất ở nghiệm thức 300 và 600 con/m 2 , trong khi mật độ ương 900 và 1200 con/m 2 vào thời gian đầu tăng nhanh nhưng sau ngày thứ 28 thì tăng trưởng chậm lại (Hình 4)..
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (mg/ngày) của ốc ương.
- tương đối ổn định, giảm dần theo sự gia tăng mật độ ương và tăng dần trong suốt thời gian ương, đặc biệt tăng mạnh vào cuối thời gian ương ở mật độ thấp, trong khi đó ở mật độ ương cao tăng trưởng chậm ở ngày thứ 28 đến cuối chu kỳ ương (Bảng 4).
- Tốc độ tăng trưởng tương đối có khuynh hướng giảm theo sự gia tăng mật độ ương.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng tăng mạnh trong tuần thu mẫu đầu tiên ở tất cả các mật độ ương và có xu hướng giảm từ ngày thứ 28 đến cuối thời gian ương ở mật độ 1200 con/m 2 , trong khi đó mật độ 600 và 900 con/m 2 có xu hướng tăng nhẹ từ ngày ương thứ 14 đến khi kết thúc thí nghiệm (Bảng 5).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng ốc ương..
- Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày) của ốc ương.
- 3.1.3 Tỷ lệ sống, tỷ lệ phân hóa sinh trưởng, tỷ lệ tăng sinh khối, năng suất và hệ số thức ăn của ốc bươu đồng.
- Sau 35 ngày ương, tỷ lệ sống của ốc đạt cao nhất ở mật độ 300 con/m 2 (97,1.
- Tỷ lệ sống duy trì mức cao sau 14 ngày ở tất cả các mật độ ương và có xu hướng giảm nhẹ đến cuối thời gian ương ở 300 và 600 con/m 2 (Bảng 6).
- Trong khi đó, ở mật độ ương cao thì tỷ lệ sống giảm mạnh ở cuối chu kỳ ương và thấp nhất ở mật độ 1200 con/m 2 (Hình 5)..
- Hình 5: Tỷ lệ sống ốc bươu đồng ở các mật độ ương khác nhau.
- Hệ số thức ăn thấp khi ương ở mật độ 600 con/m 2 (0,32) hoặc 300 con/m 2 (0,36) và khác biệt có ý nghĩa (p <0,05) so với ương ở mật độ 900 con/m 2 (0,44) và 1200 con/m 2 (0,50).
- ương mật độ 1200 con/m 2 có năng suất cao nhất (143 g/m 2.
- Trung bình tỷ lệ tăng sinh khối cao nhất khi ương ở mật độ 300 con/m 2 (295%) và khác biệt (p <0,05) so với 600 con/m 2 (197.
- Tỷ lệ phân hóa sinh trưởng theo khối lượng và chiều cao của ốc ương ở các mật độ khác nhau được trình bày qua Bảng 7.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ phân hóa sinh trưởng theo khối lượng và chiều cao ở mật độ 300 và 600 con/m 2 thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa (p <0,05) so với mật độ 900 hay 1200 con/m 2 .
- Khi ương ốc ở mật độ 900 và 1200 con/m 2 thì nhóm ốc có kích cỡ nhỏ g/con) chiếm tỷ lệ 38,0% và 46,0% và chiều cao 4,0 - 7,5 mm thì tỷ lệ tương ứng là 33,0% và 43,7%.
- Trong khi đó ở mật độ 300 và 600 con/m 2 nhóm ốc có kích cỡ lớn g) chiếm tỷ lệ 41,7% và 19,0% và chiều cao 9,5-11,5 mm thì tỷ lệ tương ứng là 49,0% và 23,7%.
- Ốc ương ở mật độ thấp (300 và 600 con/m 2 ) ít phân hóa sinh trưởng và số con đạt kích cỡ lớn nhiều hơn ở mật độ cao (900 và 1200 con/m 2.
- Như vậy, mật độ ương khác nhau đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, tỷ lệ sống và tỷ lệ phân hóa sinh trưởng của ốc giống sau 35 ngày ương..
- Bảng 6: Trung bình tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng sinh khối, hệ số thức ăn, năng suất và hiệu quả sử dụng thức ăn của ốc bươu đồng ở các mật độ.
- Chỉ tiêu theo dõi Mật độ ương (con/m 2.
- Tỷ lệ sống.
- Hình 6: Tỷ lệ phân hóa sinh trưởng khối lượng và chiều cao ốc bươu đồng ở các mật độ ương khác nhau.
- Tỷ lệ phân đàn khối lượng.
- Tỷ lệ phân đàn chiều cao(%).
- Bảng 7: Tỷ lệ phân hóa sinh trưởng theo khối lượng và chiều cao của ốc bươu đồng Mật độ ương.
- Biến động hàm lượng TAN và NO 2 - ở mật độ 900 và 1200 con/m 2 luôn cao hơn so với các mật độ 300 và 600 con/m 2 .
- Điều này cho thấy khi ương mật độ càng cao, sinh khối ốc trong bể nhiều, sản phẩm bài tiết nhiều, chất dinh dưỡng lắng tụ trong bể làm môi trường nước ương bị ô nhiễm nhiều hơn.
- Vào những ngày cuối của chu kỳ thay nước, ốc bươu đồng trong các bể ở mật độ cao thường có biểu hiện mở rộng chân và treo mình lơ lửng trên bề mặt nước.
- (2011) ương nuôi ốc bươu vàng Pomacea paludosa trong hệ thống tuần hoàn với các mật độ khác nhau, trong thời gian 2 tháng thì hàm lượng nitrite từ 0,5 - 0,9 mg/L (ở mật độ 10 - 80 con/m 2 ) tăng lên 2,2 - 4,5 mg/L (mật độ 100 - 250 con/m 2.
- Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, ốc bươu đồng cũng như những đối tượng động vật thân mềm khác đều cần một lượng canxi lớn để hình thành vỏ, chính vì vậy về cuối thời gian ương hàm lượng kiềm giảm dần và rất rõ theo các mật độ ương khác nhau..
- Tăng trưởng của ốc tương đối ổn định trong suốt thời gian thí nghiệm, tuy nhiên ốc ương ở mật độ 900 và 1200 con/m 2 tăng trưởng chậm hơn so với các mật độ thấp hơn.
- Kết quả cho thấy rằng, ương mật độ cao thì số lượng cá thể trong bể nhiều, từ đó sẽ khó khăn trong việc di chuyển và cạnh tranh không gian sống, dẫn đến kết quả ở mật độ cao (900 hay 1200 con/m 2 ) có tỷ lệ tăng sinh khối thấp hơn ở mật độ thấp.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trong quá trình nuôi ốc bươu đồng của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cho thấy sau 5 tháng nuôi kích thước ốc ở mật độ 100 con/m 2 (5,25 cm và 28,05 g) cao hơn so với 150 con/m 2 (4,26 cm và 26,32 g).
- Bên cạnh đó, ốc bươu vàng cũng bị ảnh hưởng rất lớn về tăng trưởng khi các mật độ ương khác nhau, nghiên cứu của Alves et al.
- Có thể thấy rằng ốc bươu đồng cũng như các đối tượng thủy sản khác, mật độ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, mật độ càng cao ngoài khoảng thích hợp thì tốc độ tăng trưởng của ốc sẽ giảm đi..
- Ốc ương ở mật độ 300 và 600 con/m 2 có tỷ lệ sống tương đương và cao hơn kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo và ctv.
- (2013) với thời gian 35 ngày ương, mật độ 300 con/m 2 thì tỷ lệ sống đạt 93,1% khi cho ăn TĂCN, 92,0% khi ốc cho ăn thức ăn kết hợp (rau xanh và TĂCN) và thấp nhất khi cho ăn thức ăn xanh (89,8.
- (2011) khi ương ốc bươu đồng trong bể composite và giai với mật độ 500 con/m 2 trong thời gian 4 - 5 tuần thì tỷ lệ sống đạt khi ương trong giai và tỷ lệ sống tăng lên khi ương trong bể..
- Một số kết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy mật độ nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của loài này..
- Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) thu được kết quả tỷ lệ sống trung bình 78% khi mật độ nuôi là 100 con/m 2 và 72,9% khi mật độ thả nuôi là 150 con/m 2 .
- (2012) nuôi ốc bươu đồng trong ao với thời gian 5 tháng cũng thu được về kết quả tỷ lệ sống tương đương nhau và đạt khi ương mật độ 100 con/m 2 và tỷ lệ sống giảm xuống còn khi mật độ thả nuôi tăng lên 150 con/m 2 .
- Từ kết quả nghiên cứu này và những nghiên cứu trước đây thì tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng bị ảnh hưởng rất lớn bởi mật độ ương nuôi..
- Ở mật độ 600 con/m 2 thì hệ số thức ăn của ốc đạt thấp (0,32) trong khi đó ở mật độ ương 900 và 1200 con/m 2 thì hệ số này cao hơn (0,44 và 0,50)..
- Khi ương mật độ cao thì số lượng cá thể trong bể nhiều, dẫn đến sản phẩm bài tiết nhiều, chất dinh dưỡng lắng tụ trong bể sẽ làm môi trường nước bị ô nhiễm cao hơn.
- Thêm vào đó mật độ cao sẽ hạn chế không gian sống, khó khăn trong việc di chuyển và tìm thức ăn, do đó ương ốc ở mật độ cao có hệ số chuyển hóa thức ăn cao hơn ương ốc ở mật độ thấp.
- Ở mật độ 600 con/m 2 , ốc đạt tỷ lệ sống cao và khối lượng trung bình lớn hơn mật ở độ 900 và 1200 con/m 2 dẫn đến kết quả năng suất và sinh khối tương đương với mật độ ương cao..
- Một số kết quả nghiên cứu khác cũng cho rằng mật độ cao làm hạn chế không gian sống, cạnh tranh thức ăn nên làm giảm sự tăng trưởng và làm tương tác quần thể giữa các cá thể, tương tác này dẫn đến sự dao động kích cỡ của loài, từ đó làm cho những cá thể nhỏ bị kìm hãm sự tăng trưởng bởi những cá thể lớn.
- Ở mật độ cao thì các loài thủy sản nuôi sẽ gặp khó khăn trong việc di chuyển và tìm kiếm thức ăn (Jess and Marks, 1995.
- Tỷ lệ sống của ốc đạt cao nhất khi ương mật độ 300 con/m 2 (97,1%) tương đương với 600 con/m 2 (90,1%) và cao hơn các mật độ ương khác..
- Khối lượng và chiều cao trung bình của ốc đạt cao nhất ở mật độ 300 con/m 2 (0,22 g và 9,81 mm), đồng thời tỷ lệ tăng sinh khối cũng đạt cao nhất ở mật độ này (295%)..
- Khi ương ở mật độ 300 và 600 con/m 2 thì hệ số chuyển hóa thức ăn của ốc đạt hiệu quả cao hơn ở mật độ cao..
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830).
- Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống.
- Ảnh hưởng thức ăn và mật độ nuôi đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của mật độ và một số loài thức ăn lên tốc độ trăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita trong nuôi thương phẩm.
- Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ trăng trưởng của ốc bươu đồng Pila polita nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành phố Vinh