« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giống trong ao đất


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argus) GIỐNG TRONG AO ĐẤT.
- Nghiên cứu ương cá nâu trong ao đất với mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu từ giai đoạn cá hương lên cá giống.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức mật độ (10, 20 và 30 con/m 2 ) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 2 lần.
- Sau 56 ngày ương, chiều dài và khối lượng của cá nuôi ở mật độ 10 và 20 con/m 2 lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với với mật độ nuôi 30 con/m 2 (p<0,05).
- Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức mật độ 20 con/m 2 đạt cao nhất (46,9.
- khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức mật độ 10 con/m 2 (45,1%) và cao hơn có ý nghĩa so với mật độ ương 30 con/m 2 (p>0,05)..
- Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giống trong ao đất.
- Cá nâu (Scatophagus argus) là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, có thể được nuôi trong các ao nuôi tôm quảng canh cải tiến hay trong mô hình nuôi tôm rừng ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như Cà Mau và Bạc Liêu, do cá nâu sống trong môi trường rộng muối, ăn tạp thiên về thực vật, mùn bã hữu cơ, tảo, rong biển (Barry and Fast, 1992.
- Trong những năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu về cá nâu được công bố như nghiên về đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản và sinh lý sinh sản của cá nâu (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2004.
- Nghiên cứu về sự lựa chọn thức ăn của cá nâu bột, kích thích sinh sản và ương cá bột với các hình thức khác nhau cũng được thực hiện bởi Lý Văn Khánh và ctv.
- Bên cạnh đó, việc ương giống cá nâu trên bể với các hình thức khác nhau cũng được quan tâm nghiên cứu như ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá nâu (Lý Văn Khánh và ctv., 2010a).
- các nghiên cứu về dinh dưỡng như đánh giá khả năng thay thế đạm bột cá bằng đạm rong bún trong ương giống cá nâu (Nguyễn Tí Nị và ctv., 2013).
- sử dụng rong bún, rong mền làm thức ăn cho cá nâu (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2014.
- Lý Văn Khánh (2018) cho rằng việc sử dụng chế phẩm Apex Aqua có tác dụng đến tăng trưởng của cá nâu trong giai đoạn giống.
- Ngoài ra, nghiên cứu về nuôi thương phẩm cá nâu trong ao kết hợp với rong cũng được thực hiện bởi Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv.
- Những nghiên cứu về cá nâu rất đa dạng từ đặc điểm sinh học đến sản xuất giống được thực hiện trong bể với qui mô nhỏ và nuôi thương phẩm trong ao.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu ương giống cá nâu với qui mô lớn chưa được thực hiện.
- Chính vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định mật độ thích hợp ương giống cá nâu trong ao đất, góp phần xây dựng qui trình sản xuất giống cá nâu để phục vụ nguồn giống cho các mô hình nuôi ở ĐBSCL..
- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức ương với các mật độ cá nâu khác nhau (10, 20 và 30 con/m 2.
- được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần..
- Cá nâu giống có nguồn gốc từ tự nhiên, chiều dài ban đầu 11,2±0,1 mm và khối lượng là 0,11±0,02 g/con..
- Khẩu phần ăn của cá dao động từ 10 – 20% khối lượng thân/ngày..
- Tăng trưởng cá ương được xác định 14 ngày/lần bằng cách dùng lưới kéo và thu ngẫu nhiên từ 20 – 30 con/ao, sau đó cân khối lượng và đo chiều dài của từng cá thể để xác định tốc độ tăng trưởng của cá..
- Tốc độ tăng trưởng của cá theo ngày về khối lượng (DWG), về chiều dài (DLG, mm/ngày) và tăng trưởng tương đối về khối lượng (SGRw, %/ngày), và chiều dài (SGR L ) được xác định theo Tacon (1990)..
- Tỷ lệ sống của cá được xác định vào thời điểm kết thúc thí nghiệm bằng cách tát cạn nước, thu hoạch và đếm toàn bộ số lượng cá còn lại trong ao ương.
- Tỷ lệ sống (TLS.
- Sự sai biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức được xác định theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố và phép thử Duncan, thông qua phần mềm SPSS 16.0..
- Trung bình nhiệt độ, pH, độ trong và độ mặn ở nghiệm thức trong suốt thời gian ương được thể hiện ở Bảng 1, nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều dao động trong khoảng o C.
- Nhìn chung, nhiệt độ và pH nước giữa các nghiệm thức tương tự nhau và ít biến động theo thời gian và nằm trong khoảng thích hợp cho cá nâu sinh trưởng (Barry and Fast, 1992).
- (2014), khi nuôi cá nâu trong ao đất, nhiệt độ nước trung bình dao động tương đối lớn o C) và pH biến động từ nhưng cá vẫn tăng trưởng tốt và đạt tỷ lệ sống tương đối cao..
- Bảng 1: Nhiệt độ và pH trung bình của các nghiệm thức trong thời gian ương Mật độ.
- Trung bình độ trong của các nghiệm thức dao động từ 24,1 – 35 cm và độ mặn dao động từ 14 – 16‰.
- Theo Boyd (1998) cho rằng, độ trong thích hợp cho nhiều loài cá nuôi từ 25 – 40 cm, khoảng biến động độ trong ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp.
- (2010a) cá nâu có khả năng sống và tăng trưởng tốt ở độ mặn từ 0 – 30‰.
- Nuôi cá nâu trong ao đất, độ mặn biến động từ 8 – 40‰ nhưng cá vẫn tăng trưởng tốt và đạt tỷ lệ sống dao động từ Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2014).
- Tóm lại, các yếu tố thủy lý được ghi nhận trong nghiên cứu này đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng bình thường của cá nâu..
- 3.1.2 Hàm lượng nitrite, TAN và độ kiềm Hàm lượng TAN trung bình ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động mg/L (Bảng 2).
- Kết quả cho thấy, hàm lượng TAN có khuynh hướng tăng theo mật độ nuôi, cao nhất ở nghiệm thức mật độ 30 con/m mg/L), thấp nhất ở nghiệm thức 10 con/m mg/L).
- Tương tự, hàm lượng nitrite ở các nghiệm thức biến động từ mg/L, và cao nhất vẫn ở nghiệm thức mật độ 30 con/m mg/L)..
- Theo Barry and Fast (1992), cá nâu là loài có khả năng sống trong môi trường nhiễm bẩn và chịu được điều kiện khắc nghiệt.
- Trong nghiên cứu thực nghiệm ương cá nâu giống, hàm lượng nitite trong môi trường nước dao động từ mg/L, tuy nhiên cá vẫn đạt tỷ lệ sống lớn hơn 90% (Lý Văn Khánh, 2018)..
- Mật độ ương (con/m 3).
- Độ kiềm (mg CaCO 3 /L Độ kiềm ở các nghiệm thức trong thời gian ương dao động 113 – 134 mg CaCO 3 /L.
- Tương tự, trong ương nuôi cá kèo độ kiềm dao động từ 123 – 140 mg/L, tỷ lệ sống của cá đạt từ Lê Quốc Việt và ctv., 2019).
- Nhìn chung, hàm lượng TAN, nitrite và độ kiềm của các ao ương ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá..
- 3.2 Tốc độ tăng trưởng của cá nâu sau 56 ngày 3.2.1 Tăng trưởng về chiều dài.
- Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá được thể hiện ở Hình 1.
- Chiều dài ban đầu của cá là 11,2 mm, sau 14 ngày ương, chiều dài trung bình của cá ở các nghiệm thức dao động từ mm.
- Trong đó, ở nghiệm thức mật độ 30 con/m 2 cá có chiều nhỏ nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 10 và 20 con/m 2 .
- Tương tự, chiều dài của cá ở thời điểm 28 và 42 ngày, giữa 2 nghiệm thức mật độ nuôi 10 và 20 con/m 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Đến 56 ngày ương, chiều dài của cá ở các nghiệm thức dao động từ mm, cá có tốc độ tăng trưởng theo ngày là nm/ngày, tương ứng SGR L.
- Trong đó, cá ở nghiệm thức mật độ nuôi 10 con/m 2 có tốc độ tăng trưởng về chiều dài nhanh nhất (0,41 mm/ngày và 1,99 %/ngày), khác biệt không có ý.
- nghĩa so với cá ở mật độ nuôi 20 con/m 2 (0,39 mm/ngày và 1,91 %/ngày), nhưng cá lớn hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức mật độ 30 con/m 2 (0,24 mm/ngày và 1,4 %/ngày)..
- Bảng 3: Trung bình tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá sau 56 ngày ương.
- Mật độ (con/m 2 ) L đ (mm/con) L C (mm/con) DLG (mm/ngày) SGR L (%/ngày).
- Hình 1: Chiều dài của cá trong thời gian 56 ngày ương.
- 3.2.2 Tăng trưởng về khối lượng.
- Hình 2 và Bảng 4 thể hiện khối lượng của cá theo thời gian ương và tốc độ tăng trưởng của cá sau 56 ngày ương.
- Kết quả cho thấy, khối lượng cá ở các nghiệm thức có sự khác biệt từ ngày thứ 14 và khối lượng cá tăng trưởng cao nhất vẫn ở nghiệm thức mật độ ương 10 con/m 2 , kế đến 20 con/m 2 và khối ương cá thấp nhất ở mật độ ương 30 con/m 2 .
- Sau 56 ngày ương, khối lượng cá ở các nghiệm thức dao động từ g/con, tương ứng với DWG là g/ngày (SGRw ngày), giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, khối lượng của cá ở nghiệm thức 30 con/m 2 nhỏ nhất (0,82 g/con), tương ứng tốc độ tăng trưởng 0,01 g/ngày (3,56 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 10 và 20 con/m 2 .
- Tuy nhiên, khối lượng.
- trung bình của cá ương ở nghiệm thức mật độ 10 con/m 2 (2,29 g/con) và 20 con/m 2 (2,09 g/con) sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- (2013), việc thay thế đạm bột cá bằng đạm bột rong bún (Enteromorpha sp.) trong ương giống cá nâu, kết quả sau 60 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng của cá dao động từ g/ngày ngày).
- Khi ương cá nâu giống trong bể với khối lượng ban đầu là g/con kết hợp với rong câu (Gracilaria sp.) với các lượng khác nhau, sau 60 ngày, tốc độ tăng trưởng của cá dao động từ ngày (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2017).
- Hình 2: Khối lượng cá ở các nghiệm thức trong 56 ngày nuôi.
- (Các giá trị cùng một thời gian nuôi có ký tự (a, b) giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)) Bảng 5: Trung bình tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá sau 56 ngày ương.
- Mật độ (con/m 2) Wđ (g/con) Wc (g/con) DWG (g/ngày) SGRw (%/ngày).
- (Các giá trị cùng một cột có ký tự (a, b) giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> Tỷ lệ sống.
- Hình 3 cho thấy, tỷ lệ sống trung bình của cá sau 56 ngày ương ở các nghiệm thức dao động từ giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 20 con/m 2 (46,9%) khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 10 con/m 2 (45,1.
- nhưng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 30 con/m 2 .
- Ngược lại, sinh khối cá ở nghiệm thức ương mật độ 30 con/m 2 đạt cao nhất.
- khác biệt không có nghĩa ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức ương mật độ 20 con/m 2 , nhưng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với mật độ ương 10 con/m 2 .
- Đối với nghiệm thức ương cá nâu giống trong ao đất với mật độ 30 con/m 2 có hiện tượng cá nổi đầu vào buổi sáng thường xuất hiện vào từ 30 ngày ương trở đi, điều này có thể là do nguyên nhân trong ao ương không được sục khí nên dẫn đến cá thiếu oxy vào buổi sáng, từ đó dẫn đến tỷ lệ sống cá tương đối thấp..
- Hình 3: Tỷ lệ sống của cá sau 56 ngày ương.
- Tỷ lệ sống.
- Mật độ ương (con/m2).
- (Các mẫu tự thường (a, b) có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> Sự phân cỡ của cá sau 56 ngày ương.
- Sự phân cỡ của cá được đánh giá dựa vào biến động về khối lượng hay sự phân bố về khối lượng của các thể trong cùng một nghiệm thức (Hình 4).
- Ở nghiệm thức mật độ ương khác nhau cho thấy, cá có khối lượng nhỏ ở mật độ ương 30 con/m 2 và cá có khối lượng tăng lên khi ương ở mật độ thấp hơn (20 con/m 2 và 10 con/m 2.
- lượng nhỏ hơn 2 g/con chiếm tỷ lệ cao nhất ở mật độ ương 30 con/m 2 (100.
- kế đến là mật độ ương 20 con/m 2 (60%) và mật độ ương 10 con/m 2 , chiếm tỷ lệ 50%.
- Ngược lại, cá có khối lượng lớn hơn 3 g/con, chiếm tỷ lệ nhiều nhất là ở nghiệm thức mật độ ương 10 con/m 2 (35.
- kế đến là mật độ ương 20 con/m 2 (7,7.
- Kết quả nghiên cứu này đã thể hiện rõ, mật độ ương ảnh hưởng đến tăng trưởng và sự phân cỡ của cá..
- Hình 4: Sự phân cỡ của cá sau 56 ngày ương ở các nghiệm thức mật độ khác nhau 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Các yếu tố môi trường nước trong suốt quá trình thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự tăng trưởng của cá nâu giống..
- Chiều dài và khối lượng của cá ương ở mật độ 10 và 20 con/m 2 cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với với mật độ ương 30 con/m 2 .
- Tỷ lệ sống cá ương ở mật độ 20 con/m 2 cho kết quả tốt nhất (46,9%)..
- Có thể triển khai ứng dụng ương cá nâu giống trong ao đất với mật độ 20 con/m 2 , nhằm cung cấp giống cá nâu phục vụ nuôi thương phẩm ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Bên cạnh đó, cần nghiên cứu thêm về ương cá nâu giống trong ao có hệ thống sục khí, nhằm nâng cao mật độ ương..
- Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc.
- Ảnh hưởng của liều lượng Apex Aqua lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống cá nâu (Scatophagus argus).
- Sự lựa chọn thức ăn của cá nâu bột (Scatophagus argus).
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản cá nâu (Scatophagus argus) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu giống (Scatophagus argus) giai đoạn 2 đến 5 tháng tuổi.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản cá nâu (Scatophagus argus).
- Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn của cá nâu (Scatophagus argus) trong nuôi kết hợp với rong câu (Gracilaria SP.
- Sử sụng rong bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu (Scatophagus argus) nuôi trong ao đất.
- Đặc điểm sinh học cơ bản của cá nâu (Scatophagus argus) thu thập tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh