« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mô hình nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu (Gracilaria sp.) và chế độ cho ăn lên khả năng đề kháng bệnh của tôm


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP TÔM SÚ (Penaeus monodon) VỚI RONG CÂU (Gracilaria SP.) VÀ CHẾ ĐỘ CHO ĂN LÊN KHẢ NĂNG.
- ĐỀ KHÁNG BỆNH CỦA TÔM.
- Đáp ứng miễn dịch, rong câu cước, tôm sú, Vibrio.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tác động tích cực của mô hình nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon.
- rong câu (Gracilaria sp.) và chế độ cho ăn khác nhau lên khả năng đề kháng vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Vibrio parahaemolyticus) của tôm sú.
- Sau 60 ngày thí nghiệm, tôm thí nghiệm được xác định các chỉ tiêu tổng tế bào máu (THC), định loại bạch cầu (DHC), hoạt tính enzyme phenoloxidase (PO) và khả năng kháng lại vi khuẩn V.
- Kết quả ghi nhận (i) tổng tế bào máu, bạch cầu không hạt và hoạt tính PO đều tăng đáng kể ở những nghiệm thức nuôi kết hợp.
- (ii) tỉ lệ chết tích lũy sau 14 ngày cảm nhiễm ở những nghiệm thức nuôi kết hợp có tỉ lệ thấp hơn (23,3%) so với nghiệm thức đối chứng (63,3.
- Kết quả trên cho thấy tôm sú được nuôi kết hợp rong câu và chế độ cho ăn khác nhau giúp tăng cường đáp ứng miễn dịch và tăng tỉ lệ sống cho tôm sú khi cảm nhiễm với V.
- Ảnh hưởng của mô hình nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu (Gracilaria sp.) và chế độ cho ăn lên khả năng đề kháng bệnh của tôm.
- Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi truyền thống, được nuôi với nhiều hình thức khác nhau như thâm canh, bán thâm canh, quảng canh,….
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều dịch bệnh xuất hiện trên tôm gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi, trong đó bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (acute hepatopancreatic necrosis disease - AHPND) làm tôm sú và tôm thẻ chân trắng chết hàng loạt.
- Ngoài việc phòng bệnh bằng các chế phẩm sinh học hay thảo dược, người nuôi tôm còn ứng dụng các mô hình nuôi kết hợp với cá, lúa hay năng,… để giảm thiểu một số rủi ro về dịch bệnh, tăng tỉ lệ sống cho tôm nuôi hay xử lý môi trường mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi (Huỳnh Quang Năng, 2005)..
- Trong thời gian gần đây, các hình thức nuôi kết hợp đang được nghiên cứu và áp dụng như là giải pháp phòng bệnh có hiệu quả, đặc biệt là các mô hình nuôi tôm kết hợp với nhiều loài rong biển (Huỳnh Quang Năng, 2005.
- Rejeki et al., 2016).
- Giống như các loài rong biển khác, rong câu (Gracilaria sp.) là nguồn nguyên liệu dùng cho chiết xuất agar, làm thực phẩm, đặc biệt rong câu được sử dụng trong các mô hình nuôi kết hợp với tác dụng xử lý môi trường nuôi thủy sản (McHugh, 2003.
- Đồng thời, rong câu (Gracilaria sp.) được ghi nhận có chứa nhiều hợp chất giúp tăng miễn dịch và có thể thay thế một phần thức ăn công nghiệp trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Marinho-Soriano et al., 2007.
- Chen et al., 2012).
- Ngoài ra, rong câu kết hợp với các loài thủy sản khác sẽ duy trì cân bằng hệ sinh thái, hạn chế dịch bệnh trên nhiều đối tượng thủy sản và mang.
- Do vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của việc nuôi tôm sú kết hợp với rong câu cùng với chế độ ăn khác nhau lên khả năng đề kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính của tôm sú ở điều kiện phòng thí nghiệm..
- Tôm sú giống dùng cho thí nghiệm cảm nhiễm được nuôi trong thời gian 60 ngày ở điều kiện như sau: tôm sú g/con) được nuôi với mật độ 100 con/m 3 trong điều kiện có bổ sung rong câu với tỉ lệ 1 kg/m 3 đối với nghiệm thức nuôi kết hợp.Tôm được cho ăn 4 lần/ngày vào 7 h, 11 h, 15 h và 19 h, sử dụng thức ăncông nghiệp (GROBEST) dùng cho tôm sú theo từng giai đoạn với hàmlượng đạm 40- 42%.
- Khối lượngrong câu được xác định 15 ngày/lần, bổ sung rong để duy trì khối lượng ban đầu và thí nghiệm được tiến hành trong 60 ngày..
- Rong câu (Gracilaria sp.
- được thu từ ao nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau và được thuần độ mặn trước khi bố trí thí nghiệm ở mật độ 1 kg/m 3 , đã được xác định hiệu quả cho mô hình nuôi tôm kết hợp với rong (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2014)..
- parahaemolyticusdùng cho thí nghiệm cảm nhiễm được chọn từ bộ sưu tập mẫu bệnh của Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ..
- 2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Tôm sú sau 60 ngày nuôi kết hợp với rong câu - RC (1 kg/m 3 ) và các chế độ cho ăn khác nhau(cho ăn thỏa mãn nhu cầu (100.
- Tôm được thu mẫu để phân tích các chỉ tiêu miễn dịch từ tổng số năm nghiệm thức thí nghiệm với số lượng 6 tôm/nghiệm thức..
- Tiếp theo, tôm được cảm nhiễm với vi khuẩn V..
- Tôm ở các nghiệm thức cảm nhiễm được giữ ổn định một ngày trước khi cảm nhiễm.
- Thí nghiệm cảm nhiễm được bố trí thành sáu nghiệm thức và lặp lại ba lần.
- Số lượng tôm cho thí nghiệm cảm nhiễm là 30 con/nghiệm thức.
- Các nghiệm thức cảm nhiễm bao gồm:.
- Nghiệm thức I:Tôm nuôi đơn - cho ăn thỏa mãn nhu cầu (100%)-cảm nhiễm V.parahaemolyticus.
- Nghiệm thức II:Tôm + rong câu - cho ăn thỏa mãn nhu cầu (100%)-cảm nhiễm V.parahaemolyticus.
- Nghiệm thức III:Tôm + rong câu -cho ăn 75%.
- NTI-cảm nhiễm V.parahaemolyticus.
- Nghiệm thức IV:Tôm + rong câu -cho ăn 50%.
- Nghiệm thức V:Tôm + rong câu -cho ăn 25%.
- Nghiệm thức VI:Tôm nuôi đơn - cho ăn theo nhu cầu (100%) -cảm nhiễm nước muối sinh lý..
- Ghi nhận các dấu hiệu bệnh lý, tỉ lệ chết của tôm thí nghiệm cảm nhiễm trong vòng 14 ngày.
- Tôm có dấu hiệu gần chết được thu 6tôm/nghiệm thức dùng cho phân tích mẫu mô học và phản ứng chuỗi polymerase (PCR)..
- Tôm cảm nhiễm được choăn thức ănviên công nghiệp, với chế độ 2 lần/ngày và rong câu được bổ sung vào các bểthí nghiệm (1 kg/m 3 ) trong suốt quá trình thí nghiệm cảm nhiễm.
- Hoạt tính PO được xác định dựa trên phương pháp của Hernandez-Lospez et al.
- Đọc kết quả sau một phút ở bước sóng λ = 490 nm..
- E (Hematoxylin và Eosin), gắn lên tiêu bản và đọc kết quả bằng kính hiển vi quang học..
- Kết quả điện di được ghi nhận bằng máy đọc gel, căn cứ vào thang DNA 100 bp để xác định trọng lượng phân tử, trong đó mẫu có vạch 1269 bp (sản phẩm PCR bước 1) và 230 bp (sản phẩm PCR bước 2) là mẫu nhiễm V.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Ảnh hưởng của mô hình nuôi kết hợp và chế độ cho ănlên một số chỉ tiêu miễn dịch của tôm sú.
- Tổng số tế bào máu: Kết quả thí nghiệm cho thấy chỉ số THC của tôm sú sau 60 ngày thí nghiệm tăng cao nhất ở NTII(100%TĂ+RC tb/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Riêng, NTI không bổ sung rong câu tb/mm 3 ) có giá trị thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có bổ sung rong câu, cụ thể NTIII(1,1×10 4 tb/mm 3.
- Kết quả tương tự cũng đã được ghi nhận với các thí nghiệm có bổ sung chiết xuất rong cho tôm qua khẩu phần ăn.
- Cụ thể, Chang et al.
- Tương tự, Sivagnanavelmurugan et al.
- sung hoạt chất fucoidan vào thức ăn của tôm sú với hàm lượng lần lượt là giúp tôm sú chống lại V.
- (iii) nghiệm thức cảm nhiễm với vi khuẩn và bổ sung hoạt chất fucoidan vào thức ăn thì chỉ tiêu THC tăng lên và khác biệt so với trước cảm nhiễm.
- Việc bổ sung rong vào mô hình nuôi được xác định có vai trò duy trì chất lượng nước ao tốt (Elle et al., 2017).
- Do vậy, dù không trực tiếp bổ sung vào thức ăn cho tôm như các thí nghiệm trên, chất lượng nước nuôi tốt cũng cho thấy sự gia tăng một số chỉ tiêu miễn dịch..
- Bảng 1: Thông số các chỉ tiêu miễn dịch của tôm sú ở các nghiệm thức sau 60 ngày thí nghiệm (×10 4 tb/mm 3.
- Nghiệm thức Thông số miễn dịch.
- kết quả cho thấy (i) số lượng LGC tăng ở các nghiệm thức bổ sung RC (NTII, NTIII, NTIV và NTV) và đều cao hơn so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung RC (NTI), trong đó số lượng LGC cao nhất ở NTII tb/mm 3.
- Kết quả trên cho thấy ở NTII bổ sung RC và cho ăn theo nhu cầu (100%) có sự gia tăng cao nhất về chỉ tiêu THC, HC so với các nghiệm thức khác.Như vậy, việc bổ sung RC có tác động tích cực lên hệ miễn dịch và sức đề kháng của tôm sú trong thí nghiệm thông qua khả năng gia tăng số lượng bạch cầu.
- Tương tự, Lin et al.
- Hoạt tính PO: sau 60 ngày nuôi kết hợp với RC thì hoạt tính PO được ghi nhận đạt giá trị cao nhất ở NTII là và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với NTI, NTIV và NTV nhưng lại không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) đối.
- Kết quả cho thấy những nghiệm thức bổ sung RC có tác dụng làm tăng hoạt tính PO.
- Kết quả thí nghiệm cũng tương tự với kết quả sử dụng chất chiết xuất thảo dược từ Acalypha indica, Cynodon dactylon, Picrorrhiza kurrooa, Withania somnifera, Zingiber officinalis với các chế độ ăn khác nhau và cho ăn liên tục trong 60 ngày..
- Trong đó, chỉ số THC và hoạt tính PO tăng và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa nhóm nghiệm thức có bổ sung chiết xuất thảo dược so với nhóm đối chứng (Yoeeswaran et al., 2012)..
- Kết quả thí nghiệm ghi nhận sau 60 ngày nuôi kết hợp RC và chế độ cho ăn thức ăn khác nhau thì các chỉ tiêu THC, HC và hoạt tính PO đều tăng ở các nghiệm thức có bổ sung RC so với nghiệm thức đối chứng, tăng cao nhất là ở NTII (có bổ sung rong câu và cho ăn theo nhu cầu)..
- 3.2 Ảnh hưởng của mô hình nuôi kết hợp và chế độ cho ăn lên khả năng đề kháng của tôm sú với V.
- Sau 60 ngày nuôi thí nghiệm, tôm sú được cảm nhiễm với V.
- parahaemolyticus bằng phương pháp ngâm.Sau đó, tôm cảm nhiễm được theo dõi ghi nhận dấu hiệu bệnh lý và tỉ lệ chết trong 14 ngày..
- Kết quả cho thấy (i) Nhóm tôm không cảm nhiễm vớiV.
- parahaemolyticus (NT VI: nghiệm thức đối chứng âm- tôm được ngâm với nước muối sinh lý) không xuất hiện tôm chết, tỉ lệ sống đạt 100% đến khi kết thúc thí nghiệm.
- (ii) Nhóm tôm cảm nhiễm với V.
- Tôm chết tập trung ở NTI, NTIII và NTV cònở NTII và NTIV thì tôm bắt đầu chết vào ngày thứ ba và kết thúc vào ngày thứ tám sau cảm nhiễm.
- Kết quả ghi nhận tỉ lệ chết tích lũy của tôm ở NTI (không bổ sung RC) là 63,3% cao hơn hẳn so với các nghiệm thức còn lại có bổ sung RC (NTII - tỉ lệ chết 23,3%.
- NTIII tỉ lệ chết 40%.
- NTIV tỉ lệ chết 50%.
- NTV tỉ lệ chết 56,7%) (Hình 1).Điều này chứng tỏ nuôi tôm kết hợp với RC có khả năng giúp tôm tăng cường sức đề kháng với V..
- Như vậy, rong biển có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch giúp tôm tăng tỉ lệ sống..
- Huxley and Lipton (2009) sử dụng rong biển Sargassum wightii bổ sung vào thức ăn của tôm sú với hàm lượng100mg/100g cho thấy tỉ lệ sống đạt đến 96,66%.
- Hình 1: Tỉ lệ chết tích lũy của tôm sú trong 14 ngày cảm nhiễm với V.
- Hình 2: Kết quả điện di sản phẩm PCR phát hiện V.parahaemolyticus.
- Giếng 1-5: tương ứng với các nghiệm thức từ I đến V-cảm nhiễm V.
- tương ứng nghiệm thức đối chứng âm không cảm nhiễm V.
- Mẫu tôm cảm nhiễm được kiểm tra bằng phương pháp PCR, kết quả xác định mẫu tôm ở nghiệm thức đối chứng âm cho kết quả âm tính với V.parahaemolyticus, sản phẩm không hiện vạch (Giếng 6).
- Ngược lại, mẫu tôm ở những nghiệm thức cảm nhiễm cho kết quả dương tính với V..
- parahaemolyticus với sản phẩm khuếch đại ở 230 bp (Giếng 1 đến 5) (Hình 2).Kết quả kiểm tra mẫu tôm cảm nhiễm bằng phương pháp PCR cho thấy tôm thí nghiệm chết đều có nhiễm vi khuẩnV..
- Ngoài ra, kết quả mô học cho thấy cấu trúc ống gan tụy của tôm sú ở nghiệm thức đối chứng âm có biểu hiện bình thường với sự hiện diện của số lượng lớn tế bào Bvà tế bào dự trữ (tế bào R) (Hình 3A)..
- Tiêu bản mô học ở các nghiệm thức có bổ sung RC và cảm nhiễm V.
- Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy khi nuôi kết hợp tôm với RC và có chế độ cho ăn thích hợp đã tác động tích cực gia tăngsức đề kháng của tôm chống lại vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tínhV.
- parahaemolyticus, và giúp hạn chế tỉ lệ chết của tôm thí nghiệm..
- Tôm sú nuôi kết hợp với rong câu (Gracilaria sp.) ở mật độ 1kg/m 3 ghi nhận sự gia tăng các chỉ tiêu tổng tế bào máu, bạch cầu có hạt, bạch cầu không hạt, hoạt tính PO, cao nhất ở nghiệm thức bổ sung rong câu và cho ăn thỏa mãn nhu cầu (100%)..
- Tôm sú nuôi kết hợp với rong câu ở mật độ 1kg/m 3 khi được cảm nhiễm với V.parahaemolyticus.
- ghi nhận có tỉ lệ chết thấp (23,3%) ở nghiệm thức bổ sung rong câu và cho ăn thỏa mãn nhu cầu (100%) so với nghiệm thức đối chứng (63,3%)..
- Nghiên cứu đề xuất thực hiện thí nghiệm xác định tác động tích cực của mô hình nuôi kết hợp tôm với các loài rong biển khác phổ biến ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong nuôi kết hợp với rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae).
- Sirirustananun, N., Chen, J.C., Lin,Y.C., et al., 2011..
- Taengchaiyaphum, S., et al., 2014.
- Tran, L.H., Nunan, L., Redman, R.M., et al., 2013.