« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mức nước, mật độ ương và lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn megalop đến cua 1


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.049 ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC NƯỚC, MẬT ĐỘ ƯƠNG VÀ LƯỢNG GIÁ THỂ KHÁC NHAU LÊN TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain).
- Nghiên cứu nhằm xác định mức nước, mật độ và lượng giá thể thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển giai đoạn megalop đến cua 1.
- Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm: (1) thí nghiệm gồm 2 nhân tố với 9 nghiệm thức (mức nước 20.
- 60 cm kết hợp với mật độ ương 5.000.
- 10.000 và 15.000 con/m 2 ) và (2) ảnh hưởng của lượng giá thể (0, 2, 4 và 6 m 2 giá thể /m 2 diện tích đáy), được bố trí với mức nước 40 cm và mật độ 5.000 con/m 2 (kết quả tốt nhất từ thí nghiệm 1).
- Sau 7 ngày ương, tỷ lệ sống của cua không có sự tương tác giữa mức nước và mật độ ương (p=0,226), tuy nhiên tỷ lệ sống cua ở mức nước và 60 cm (75%) cao hơn và khác biệt so với mức nước 20 cm.
- ở mật độ ương 5.000 con/m 2 đạt tỷ lệ sống 85,6% cũng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các mật độ ương khác.
- Tỷ lệ sống của cua ở nghiệm thức lượng giá thể 6 m 2 đạt tỷ lệ sống cao nhất (79,7%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với lượng giá thể 2 m 2 (79,4%) và 4 m 2 (74,9.
- Kết quả cho thấy, ương megalop lên cua 1 với mật độ 5.000 con/m 2 , mức nước 40 cm và diện tích giá thể gấp 2 lần diện tích đáy đạt hiệu quả cao nhất..
- Ảnh hưởng của mức nước, mật độ ương và lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn megalop đến cua 1.
- từ đó có rất nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực ương ấu trùng cua biển với nhiều hình thức khác nhau, khi ương ấu trùng cua biển với các mật độ khác nhau ấu trùng/L) trong mô hình nước xanh thì tỷ lệ sống đến cua-1 ở mật độ 100 ấu trùng/L tốt nhất (Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004).
- Ngược lại, Trần Minh Nhứt và ctv (2010) cho rằng tỷ lệ sống của ấu trùng sẽ giảm khi mật độ ương tăng lên.
- (2015), khi ương cua từ giai đoạn megalop đến cua giống trong bể lót bạc, không có sục khí thì mật độ ương thấp con/m 2 ) với mực nước dao động từ 20 – 30 cm và tỷ lệ sống đạt trên 70%.
- Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sử dụng các loại giá thể khác nhau ở giai đoạn megalop lên cua giống cũng được thực hiện bởi Trần Thị Hồng Hạnh (2000), khi sử dụng chùm nilon hoặc lưới nhựa làm giá thể thì cua ở giai đoạn megalop có tỷ lệ sống cao.
- Từ những nghiên cứu trên cho thấy, việc nghiên cứu ương cua giống từ giai đoạn megalop lên cua giống chưa được đề cập nhiều, do đó nghiên cứu “Ảnh hưởng của mức nước, mật độ ương và lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển giai đoạn megalop đến cua 1” được tiến hành nhằm xác định mực nước, mật độ ương và lượng giá thể thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua từ giai đoạn megalop đến cua 1..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.1.1 Ảnh hưởng mức nước và mật độ ương khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua từ giai đoạn megalop đến cua 1.
- Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức, được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: các mức nước khác nhau (20, 40 và 60 cm) kết hợp với 3 mật độ ương (5.000.
- Các nghiệm thức đều sử dụng giá thể lưới có kích cỡ mắc lưới là 4 mm, với lượng là 4 m 2 lưới/m 2 diện tích đáy bể ương..
- Chiều dài của ấu trùng được đo 2 ngày/lần, được xác định bằng cách bắt ngẫu nhiên 30 con/bể và được thả lại sau đo..
- Tỷ lệ sống được xác định khi megalop chuyển cua hoàn toàn (7 ngày), bằng cách đếm toàn bộ số cua thu được trong mỗi bể/ số lượng megalop thả vào của mỗi bể..
- 2.1.2 Ảnh hưởng của số lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua từ giai đoạn megalop đến cua 1.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức lượng giá thể khác nhau: (i) Diện tích giá thể 0 m 2 / m 2 diện tích đáy.
- (ii) Diện tích giá thể 2 m 2 / m 2 diện tích đáy.
- (iii) Diện tích giá thể 4 m 2 / m 2 diện tích đáy và (iv) Diện tích giá thể 6 m 2 / m 2 diện tích đáy.
- Bể dùng trong thí nghiệm là bể nhựa có dạng hình tròn với diện tích đáy 0,1 m 2 , nguồn megalop được ương lên từ ấu trùng giai đoạn zoae 1 có chiều dài ban đầu là 2,08 mm và nước có độ mặn là 26 o / oo .
- Megalop được ương với mật độ 5.000 con/m 2 và mức nước ương 40 cm (kết quả tốt nhất từ thí nghiệm trên)..
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một và hai nhân tố thông qua phần mềm SPSS 16.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- 3.1 Ảnh hưởng mức nước và mật độ ương khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua từ giai đoạn megalop đến cua 1.
- Nhiệt độ trung bình trong suốt thời gian thí nghiệm của các nghiệm thức không có sự biến động lớn, nhiệt độ buổi sáng từ 25,9 0 C đến 26,9 0 C và buổi chiều từ 28 0 C đến 30,1 0 C (Bảng 1).
- Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004) cho rằng nhiệt độ trong khoảng 27 - 30 0 C thì ấu trùng cua phát triển tốt, còn nhiệt độ vượt khỏi mức giới hạn cho phép.
- thì ấu trùng cua bị rối loạn sinh lý.
- Từ đó cho thấy nhiệt độ thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng cua..
- Trong thời gian thí nghiệm, pH cũng luôn ổn định, pH trung bình theo nghiệm thức biến động rất nhỏ buổi sáng từ 8,3 đến 8,5 và buổi chiều 8,3 đến 8,5 (Bảng 1).
- Theo Hoàng Đức Đạt (2004) thì pH thích hợp cho ương nuôi ấu trùng cua biển là 7,5 - 8,5.
- Từ đó cho thấy pH thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng cua..
- Bảng 1: Nhiệt độ và pH ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm Nghiệm thức.
- Hàm lượng nitrite trung bình các nghiệm thức biến động từ 0,2 – 0,8 mg/L.
- mật độ và mực nước thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- riêng nhân tố mật độ thì ở mật độ 5.000 con/m 2 có hàm lượng nitrite thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 15.000 con/m và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với mật độ 10.000 con/m Bảng 2).
- Theo Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004), hàm lượng nitrite khi ương cua có thể lên tới 2 mg/L mà không ảnh hưởng đến ấu trùng.
- Mật độ (con/m 2.
- Hàm lượng TAN trung bình các nghiệm thức dao động từ 0,7- 1,3 mg/L.
- Khi ta xét 2 nhân tố: mật độ và mực nước thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Khi xét riêng nhân tố mật độ thì ở mật độ 5.000 con/m 2 có hàm lượng.
- TAN thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 10.000 con/m và mật độ 15.000 con/m Bảng 2).
- 3.1.2 Chiều dài của ấu trùng cua trong thời gian ương.
- megalop ở các nghiệm thức sau 2 ngày ương dao động từ mm, sau 4 ngày dao động từ mm và sau 6 ngày ương dao động từ mm.
- Nhìn chung, chiều dài megalop ở các nghiệm thức sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tương tự, sau 7 ngày ương thì chiều dài cua 1 ở khác nghiệm thức dao động từ mm, cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tóm lại, ương ấu trùng megalop với các mức nước và mật độ ương khác nhau không ảnh hưởng đến sự tăng về chiều dài..
- Bảng 3: Chiều dài của ấu trùng cua trong thời gian ương.
- Nghiệm thức Chiều dài (mm).
- 3.1.3 Tỷ lệ chuyển cua và tỷ lệ sống của cua trong thời gian ương.
- Sau 6 ngày ương, tỷ lệ chuyển cua cao nhất là ở.
- nghiệm thức 3 và 4 (86,7%) và thấp nhất là các nghiệm thức 7, 8 và 9 (80,0.
- Sau 7 ngày, tỷ lệ chuyển cua ở tất cả các nghiệm thức là 100% do tất cả ấu trùng cua đều chuyển sang cua 1 (Hình 1)..
- Hình 1: Tỷ lệ chuyển cua sau 7 ngày ương Tỷ lệ sống của cua ở tất cả các nghiệm thức dao.
- nước thì ở mực nước 40 cm có tỷ lệ sống cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mực nước 20 cm và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với mực nước 60 cm .
- Tỷ lệ chuyển cua.
- mật độ thì ở mật độ 5.000 con/m 2 có tỷ lệ sống cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 15.000 con/m và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với.
- mật độ 10.000 con/m .
- Như vậy, ở mực nước 40 cm với mật độ 5.000 con/m 2 cho tỷ lệ sống đến cua 1 cao nhất (Bảng 4)..
- Bảng 4: Tỷ lệ sống của cua sau 7 ngày ương Mực nước.
- (cm) Mật độ (con/m 2.
- cùng một cột khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.2 Ảnh hưởng số lượng giá thể khác nhau.
- lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua từ giai đoạn megalop đến cua 1.
- Nhiệt độ: Trong suốt quá trình làm thí nghiệm, nhiệt độ giữa các bể cũng như các nghiệm thức không có sự chênh lệch nhiều, nhiệt độ buổi sáng từ 26,8 0 C đến 27,1 0 C và buổi chiều từ 28,4 0 C đến 30,0 0 C (Bảng 5).
- Theo Ong (1964), nhiệt độ ương ấu trùng cua thích hợp nằm trong khoảng .
- Từ đó cho thấy nhiệt độ thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua..
- pH: Trong thời gian thí nghiệm, pH cũng luôn ổn định, pH trung bình theo nghiệm thức biến động rất nhỏ, buổi sáng từ 8,2 đến 8,4 và buổi chiều 8,2 đến 8,5 (Bảng 5).
- (2010), ấu trùng có thể chịu được pH thấp hơn 6,5.
- Từ đó cho thấy pH thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua..
- Bảng 5: Trung bình các yếu tố thủy lý hóa trong thời gian ương Nghiệm thức (Giá.
- Nitrite: Hàm lượng nitrite trung bình ở các nghiệm thức biến động từ 0,1 - 0,8 mg/L, hàm lượng nitrite thấp nhất là ở nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05) so với nghiệm thức nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức và nghiệm thức Bảng 5)..
- Qua đó cho thấy nitrite trong thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng cua sinh trưởng và phát triển tốt..
- TAN: Hàm lượng TAN trung bình ở các nghiệm thức dao động từ 0,3 - 2 mg/L, cao nhất là ở nghiệm thức và thấp nhất là ở nghiệm thức hàm lượng nitrite giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- 3.2.2 Chiều dài của ấu trùng cua trong quá trình ương.
- Bảng 6 cho thấy chiều dài trung bình của ấu trùng cua ở các nghiệm thức trong thời gian ương khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Tương tự, sau 7 ngày ương, chiều dài của cua 1 ở các nghiệm thức dao động từ mm và cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Theo Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004), khi ương ấu trùng cua biển với mật độ khác nhau thì chiều dài của ấu trùng cua ở các nghiệm thức mật độ khác nhau cũng khác nhau không có ý nghĩa thống kê, nhưng sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống..
- Bảng 6: Chiều dài của ấu trùng cua trong thời gian ương Nghiệm thức.
- 0 m 2 giá thể .
- 2 m 2 giá thể .
- 4 m 2 giá thể .
- 6 m 2 giá thể .
- 3.2.3 Tỷ lệ chuyển cua và tỷ lệ sống của cua trong quá trình ương.
- Sau 6 ngày ương, tỷ lệ chuyển cua cao nhất là ở nghiệm thức tiếp theo là các nghiệm thức nghiệm thức và thấp nhất là các nghiệm thức .
- Sau 7 ngày ương, tỷ lệ chuyển cua ở tất cả các nghiệm thức là 100% do tất cả ấu trùng cua đều chuyển sang cua 1 (Hình 2)..
- Trung bình tỷ lệ sống ở các nghiệm thức dao động từ .
- Tỷ lệ sống cao nhất là ở nghiệm thức 4 (79,7.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 1 (71,4%) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 2 (79,4%) và nghiệm thức 3 (74,9%)..
- Hình 2: Tỷ lệ chuyển cua và tỷ lệ sống của cua sau 7 ngày ương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Khi ương mật độ càng cao và mực nước càng thấp thì hàm lượng nitrite và TAN tăng lên, tuy nhiên vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng và cua giống..
- Ương từ megalop lên cua 1 với mật độ 5.000 con/m 2 , mức nước ương 40 là thích hợp nhất..
- Cần nghiên cứu thêm các loại giá thể hay hình dạng bể khác nhau ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng megalop đến cua 1..
- Ương ấu trùng cua biển (scylla.
- paramamosain) theo hai giai đoạn zoae1 - zoae5 và zoae5 - cua 1 với các mật độ khác nhau và chế độ cho ăn khác nhau - Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ.
- Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh.
- Tỷ lệ sống