« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh hóa, năng suất và phẩm chất của giống bí xanh


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG BÍ XANH.
- Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành bón phân hữu cơ vi sinh cho giống bí xanh trồng trên nền đất cát pha với mức 5, 10, 15 tấn/ha.
- Đất thí nghiệm được tiến hành phân tích trước và sau khi trồng, bao gồm độ pH, hàm lượng chất hữu cơ tổng số, lân, nitơ, kali dễ tiêu.
- Các chỉ tiêu hóa sinh như hàm lượng diệp lục được xác định bằng máy quang phổ, nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl, protein theo Biure, đường khử theo Bectrand, vitamin C chuẩn độ bằng iot.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bón phân hữu cơ vi sinh cho giống bí xanh trồng trên nền đất cát pha ở Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định, với mức 10, 15 tấn/ha đều có ảnh hưởng tốt đến một số chỉ tiêu hóa sinh, năng suất và phẩm chất, chẳng hạn như hàm lượng diệp lục, nitơ tổng số, tro trong lá đều tăng lên..
- Hàm lượng chất khô trong quả bí (tăng 0,46.
- hàm lượng vitamin C (tăng 5,15.
- Bón phân hữu cơ vi sinh với mức 10 tấn/ha đã làm tăng năng suất bí xanh từ 31,71% đến 35,67% và lợi nhuận tăng 20,820 triệu so với đối chứng.
- Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh hóa, năng suất và phẩm chất của giống bí xanh.
- Hàm lượng mùn theo phương pháp Walkley – Black.
- Hàm lượng nitơ dễ tiêu theo phương pháp Chiurin – Cononova.
- Hàm lượng diệp lục: Phân tích qua 3 giai đoạn cây con, ra hoa và hình thành quả theo phương pháp so màu quang phổ.
- Hàm lượng chất khô xác định bằng phương pháp sấy khô ở 105oC và cân lại đến khi trọng lượng không đổi.
- Hàm lượng nước tổng số.
- Hàm lượng nitơ tổng số xác định theo phương pháp Micro-Kjeldahl (Phạm Thị Trân Châu và ctv., 1998)..
- Hàm lượng chất xơ: Dùng kiềm và axit mạnh thủy phân, rửa sạch bằng nước cất, sấy khô ở 1050C và cân lại đến trọng lượng không đổi.
- Hàm lượng protein xác định theo phương pháp Biure,.
- hàm lượng đường tổng số dùng axit HCl thủy phân đưa về dạng đường khử và xác định theo Bectrand, vitamin C dùng Iốt chuẩn độ.
- (Phạm Thị Trân Châu và ctv., 1998), hàm lượng Ca xác định bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ( AAS)..
- Hàm lượng mùn.
- Hàm lượng lân dễ tiêu.
- Hàm lượng kali dễ tiêu.
- Hàm lượng nitơ dễ tiêu.
- Kết quả phân tích cho thấy: Đất trước khi trồng, bí xanh chưa bón phân hữu cơ vi sinh có trị số pH thấp (pH = 4,07), thuộc loại đất chua mạnh.
- Hàm lượng mùn trong đất ở các công thức tăng theo liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh, đạt từ cao hơn so với đối chứng (2,19%) và trước khi trồng (2,18.
- Tuy nhiên, hàm lượng kali dễ tiêu và nitơ dễ tiêu trong đất sau khi trồng bí xanh có bón phân hữu cơ vi sinh đều giảm hơn so với đất trước khi trồng.
- Điều này có thể do việc bón phân hữu cơ vi sinh ngoài lợi ích bổ sung các nguyên tố khoáng N, P, K, Ca, Mg, S còn cung cấp vi sinh vật làm tăng quá trình chuyển hóa mùn, lân và giúp cho cây bí sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng nitơ, kali tốt hơn nên hàm lượng 2 nguyên tố này giảm nhiều hơn so với đất không bón phân hữu cơ vi sinh..
- 3.2 Hàm lượng diệp lục trong lá bí xanh ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển.
- Kết quả phân tích hàm lượng diệp lục trong lá bí xanh qua 3 giai đoạn sinh trưởng, phát triển cho thấy: Hàm lượng diệp lục a, b, (a+b) tăng dần từ giai đoạn cây con đến giai đoạn ra hoa và giảm xuống ở giai đoạn hình thành quả.
- Còn ở giai đoạn hình thành quả, ngoài sự quang hợp ở lá quả cũng có khả năng quang hợp để tích lũy các chất trong quả nên hàm lượng diệp lục trong lá có giảm hơn.
- Hàm lượng diệp lục a trong lá bí xanh ở giai đoạn cây con cao nhất ở CT4 (1,18 mg/g lá tươi), tương đương với ở CT3 (1,16 mg/g lá tươi) và thấp nhất ở ĐC (1,12 mg/g lá tươi).
- Hàm lượng diệp lục b trong lá bí xanh ở các nghiệm thức được bón phân HCVS đều cao hơn so với ĐC không bón phân HCVS.
- Hàm lượng diệp lục b ở các nghiệm thức dao động từ mg/g lá tươi.
- Trong đó, hàm lượng diệp lục b cao nhất ở CT4 (0,39 mg/g lá tươi), thấp nhất ở ĐC (0,29 mg/g lá tươi)..
- Hàm lượng diệp lục (a + b) cao nhất ở CT4 (1,57 mg/g lá tươi) và thấp nhất ở ĐC (1,41 mg/g lá tươi).
- So với ĐC hàm lượng diệp lục (a + b) ở CT3, CT4 tăng đáng kể, tăng và sai khác có ý nghĩa thống kê..
- Ở giai đoạn ra hoa, hàm lượng diệp lục a ở các nghiệm thức có bón phân HCVS 10 và 15 tấn/ha đều cao hơn so với công thức ĐC từ 2,22.
- Tương tự như vậy, hàm lượng diệp lục b trong lá bí xanh ở các nghiệm thức có bón phân hữu cơ vi sinh đều tăng so với đối chứng từ 34,38.
- Hàm lượng diệp lục tổng số (a + b) đạt cao nhất ở CT3 (1,96 mg/g lá tươi), tăng 17,37% so với công thức ĐC.
- Sự sai khác về hàm lượng diệp lục (a + b) giữa các nghiệm thức với nhau đều có ý nghĩa thống kê..
- Bảng 2: Hàm lượng diệp lục trong lá bí xanh ở giai đoạn cây con.
- Hàm lượng diệp lục trong lá bí xanh.
- Hàm lượng (mg/g lá tươi).
- Bảng 3: Hàm lượng diệp lục trong lá bí xanh ở giai đoạn ra hoa.
- Bảng 4: Hàm lượng diệp lục trong lá bí xanh ở giai đoạn hình thành quả.
- Trong cùng một cột, các chữ cái sau chữ số giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê Ở giai đoạn hình thành quả, hàm lượng diệp lục.
- a trong lá bí xanh ở các nghiệm thức có bón phân HCVS hầu như tăng lên không đáng kể so với ĐC, hàm lượng diệp lục b tăng từ còn hàm lượng diệp lục tổng số tăng từ và sai khác có ý nghĩa thống kê so với đối chứng..
- Bón phân hữu cơ vi sinh làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá bí xanh so với không bón có thể do phân HCVS bổ sung thêm các nguyên tố khoáng N, K, S và các vi sinh vật giúp cho cây hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn.
- Tuy nhiên, bón phân HCVS ở liều lượng cao 15 tấn/ha hàm lượng diệp lục trong lá bí ở giai đoạn ra hoa giảm so với 10 tấn/ha là do lưu huỳnh xâm nhập vào trong cây cao gây ức chế tổng hợp diệp lục.
- 3.3 Hàm lượng nitơ tổng số trong lá bí xanh qua ba giai đoạn sinh trưởng, phát triển.
- Kết quả ở Bảng 5 cho thấy, hàm lượng nitơ tổng số trong lá bí cũng tăng dần từ giai đoạn cây con đến giai đoạn ra hoa và giảm xuống ở giai đoạn hình thành quả, tương tự như hàm lượng diệp lục.
- Điều này có thể liên quan đến diệp lục, ở giai ra hoa hàm lượng diệp lục tăng cao dẫn đến sự tích lũy nitơ cũng tăng, còn ở giai đoạn hình thành quả diệp lục giảm cũng làm làm giảm sự tích lũy nitơ trong lá bí.
- Ở giai đoạn cây con, hàm lượng nitơ tổng số trong lá bí xanh cao nhất ở CT4 (2,90.
- Hàm lượng nitơ tổng số trong lá ở các nghiệm thức có bón phân HCVS đều cao hơn ĐC từ 0,42.
- Sự sai khác về hàm lượng nitơ trong lá bí xanh giữa các nghiệm thức với nhau đều có ý nghĩa thống kê.
- Ở giai đoạn cây ra hoa, hàm lượng nitơ tổng số trong lá ở liều lượng bón 10 tấn và 15 tấn/ha phân HCVS đạt tương tương nhau (2,63% và 4,76%)..
- Bảng 5: Hàm lượng nitơ tổng số trong lá bí xanh qua ba giai đoạn.
- Hàm lượng nitơ tổng số trong lá bí xanh.
- Ở giai đoạn hình thành quả, cây tập trung tích lũy chất dinh dưỡng trong quả nên hàm lượng nitơ trong lá bắt đầu giảm dần và thấp hơn so với giai đoạn cây ra hoa.
- Hàm lượng nitơ tổng số trong lá ở CT1, CT2, CT3, CT4 lần lượt là 3,46%.
- Nhìn chung ở các nghiệm thức có bón phân hữu cơ vi sinh hàm lượng nitơ trong lá có tăng hơn so với đối chứng và sai khác có ý nghĩa thống kê.
- 3.4 Hàm lượng tro trong lá bí xanh qua ba giai đoạn sinh trưởng, phát triển.
- Hàm lượng tro trong lá bí tăng dần từ giai đoạn cây con đến ra hoa và đạt cao nhất ở giai đoạn hình thành quả.
- Ở giai đoạn cây con, hàm lượng tro trong lá ở các nghiệm thức đạt từ 3,10.
- Ở giai đoạn cây ra hoa, hàm lượng tro trong lá ở các nghiệm thức có bón phân HCVS đều cao hơn ĐC, không bón phân HCVS.
- Trong đó, hàm lượng tro trong lá bí ở CT3 đạt cao nhất (4,91%) và thấp nhất ở ĐC (4,38.
- Ở giai đoạn hình thành quả, hàm lượng tro trong lá đạt cao nhất ở CT4 (7,59%) và thấp nhất ở CT1 (6,14.
- Việc bón thêm phân hữu cơ vi sinh đã giúp cho cây bí hấp thụ và tích lũy các nguyên tố dinh dưỡng khoáng tốt hơn nên làm tăng hàm lượng tro trong lá bí xanh.
- Tuy nhiên, bón tăng thêm ở mức 15t/ha không làm tăng hàm lượng tro trong lá bí so với mức bón 10t/ha..
- Bảng 6: Hàm lượng tro trong lá bí xanh qua ba giai đoạn.
- Hàm lượng tro trong lá bí xanh.
- Giai đoạn.
- 3.5 Hàm lượng chất khô trong lá bí xanh qua ba giai đoạn.
- Kết quả phân tích hàm lượng chất khô trong lá bí xanh ở các nghiệm thức qua ba giai đoạn sinh trưởng, phát triển được bày Bảng 7..
- Tương tự như hàm lượng tro, hàm lượng chất khô trong lá bí tăng dần từ giai đoạn cây con đến giai đoạn ra hoa và cao nhất ở giai đoạn hình thành quả.
- Cụ thể, ở giai đoạn cây con, hàm lượng chất khô đạt từ 10,37.
- Ở các nghiệm thức có bón phân HCVS với mức 10, 15 tấn/ha, hàm lượng chất khô trong lá hầu như đều tăng so với đối chứng và sai khác có ý nghĩa thống kê..
- Bảng 7: Hàm lượng chất khô trong lá bí xanh qua ba giai đoạn.
- Hàm lượng chất khô trong lá bí xanh.
- Tuy nhiên, khi bón phân hữu cơ vi sinh ở các mức 5, 10, 15 tấn/ha hàm lượng chất khô sai khác không có ý nghĩa thống kê.
- tố khoáng tốt hơn nên đã làm tăng hàm lượng diệp lục, thúc đẩy sự tổng hợp các chất hữu cơ, đồng thời làm tăng hàm lượng nitơ, tro trong lá, do đó làm tăng sự tích lũy chất khô.
- Điều này cũng được các tác giả nghiên cứu trên cây bông và cây đậu ngựa, khi cung cấp thêm lưu huỳnh và magie thì hàm lượng chất khô trong lá giảm xuống (Ergle and Eaton, 1951.
- Như vậy, với mức bón 10 tấn phân hữu cơ vi sinh/ha làm tăng trọng lượng trung bình của một quả bí xanh cao nhất, bón 15 tấn/ha hiệu quả thấp hơn so với bón 10 tấn/ha.
- 3.7 Năng suất thực thu của bí xanh.
- Kết quả thu được cho thấy, với các mức bón phân hữu cơ vi sinh khác nhau, NSTT của bí xanh trong vụ ĐX đạt từ tấn/ha, tăng 8,81.
- Nhìn chung hi bón thêm phân HCVS đều làm tăng năng suất bí xanh thực thu so với đối chứng.
- Nhiều công trình nghiên cứu trước đây cũng đã khẳng định rằng, phân hữu cơ vi sinh ngoài việc bổ sung dinh dưỡng khoáng, các vi sinh vật còn làm tăng sự chuyển hóa các chất khó tiêu trong đất thành dễ tiêu, giúp cho cây hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn, từ đó làm tăng hàm lượng diệp lục, nitơ tổng số, tăng hàm lượng chất khô trong lá, tăng sự tích lũy chất khô trong quả, tăng trọng lượng và số lượng quả, do đó làm tăng năng suất bí.
- 3.8 Hàm lượng nước tổng số, chất khô, chất xơ trong quả bí xanh.
- Kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng nước tổng số trong quả bí xanh ở các nghiệm thức có bón phân HCVS không sai khác so với ĐC.
- Hàm lượng chất khô trong quả ở các công thức đạt trị số từ 3,33.
- Hàm lượng chất xơ trong quả bí xanh ở các nghiệm thức đạt từ 0,19.
- Bảng 10: Hàm lượng nước tổng số, chất khô trong chất xơ trong quả bí xanh.
- 3.9 Hàm lượng đường tổng số, protein, vitamin C, canxi trong quả bí xanh.
- Số liệu ở Bảng 11 cho thấy, hàm lượng đường tổng số trong quả bí xanh ở các nghiệm thức dao động từ chất tươi.
- Hàm lượng đường tổng số tăng dần theo các mức bón phân HCVS và đạt trị số cao nhất ở CT4 (4,62% chất tươi).
- Hàm lượng vitamin C, canxi và protein trong quả bí ở các nghiệm thức bón phân HCVS 10, 15 tấn/ha đều tăng lên so với ĐC và sai khác có ý nghĩa thống kê..
- Bảng 11: Hàm lượng đường tổng số, vitamin C, nguyên tố khoáng canxi, protein trong quả bí xanh Công thức Đường tổng số.
- 3.10 Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh đối với bí xanh.
- Bảng 12: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh khác nhau đến hiệu quả kinh tế của giống bí xanh Số 1 (ở vụ ĐX .
- Bón phân hữu cơ vi sinh ở mức 10, 15t/ha có tác động tốt đến một số chỉ tiêu sinh hóa như hàm lượng nitơ, diệp lục, hàm lượng tro trong lá, hàm lượng vitamin C trong quả tăng 8,69.
- Bón phân hữu cơ vi sinh cho cây bí xanh với mức 5, 10, và15 tấn/ha đều làm tăng số quả/ cây từ 53,46