« Home « Kết quả tìm kiếm

phân hữu cơ vi sinh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân hữu cơ vi sinh"

Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh hóa, năng suất và phẩm chất của giống bí xanh

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU VI SINH ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG BÍ XANH. Dựa trên sở đó, chúng tôi đã tiến hành bón phân hữu vi sinh cho giống bí xanh trồng trên nền đất cát pha với mức 5, 10, 15 tấn/ha. Đất thí nghiệm được tiến hành phân tích trước và sau khi trồng, bao gồm độ pH, hàm lượng chất hữu tổng số, lân, nitơ, kali dễ tiêu.

THàNH PHầN DINH DƯỡNG NPK TRONG Ủ PHÂN HữU CƠ VI SINH Và HIệU QUả TRONG CảI THIệN SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng kali trong nghiệm thức 2, 3 và 5 thì giảm xuống (Hình 6c) nhưng không khác biệt ý nghĩa thống kê.. 3.3.1 Chiều cao cây và số chồi cây lúa Bón phân hữu vi sinh đã làm tăng chiều cao cây lúa ở 5 nghiệm thức qua các giai đoạn sinh trưởng và 85 NSS. Ở nghiệm thức đối chứng (bón phân hữu vi sinh chỉ bổ sung. nấm Trichoderma) qua các giai đoạn sinh trưởng có chiều cao cây thấp nhất và khác biệt ý nghĩa 5%. so với các nghiệm thức còn lại.

Sản xuất và đánh giá hiệu quả phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải nhà máy sản xuất bia và nhà máy chế biến thủy sản trên năng suất cây rau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thêm vào đó, kết quả nghiên cứu ủ phân hữu vi sinh ở qui mô túi ủ của nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương và ctv. (2017b) cho thấy phân hữu vi sinh ủ từ BB, BTS được ủ phối trộn với bùn mía tỉ lệ 20:80 đều đạt tiêu chuẩn theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP về dinh dưỡng nhưng trong nghiên cứu trước nhóm tác giả chưa phân tích toàn diện các đặc tính phân hữu vi sinh như hàm lượng kim loại nặng trong phân hữu sau ủ và chưa đánh giá hiệu quả của phân hữu vi sinh từ bùn thải trên năng suất cây rau

Tuyển chọn các chủng vi khuẩn Azotobacter cho sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh vật

repository.vnu.edu.vn

Sản xuất phân bón. Phân bón hữu . Sử dụng phân bón hữu vi sinh vật (HCVSV) là giải pháp mà các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang hướng đến.. Phân bón HCVSV (hay còn gọi là phân hữu vi sinh) là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn quy định.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ ĐẾN HOẠT ĐỘNG VI SINH VẬT ĐẤT VƯỜN DỪA TRỒNG XEN CACAO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Stt Nghiệm thức Tổng mật số vi sinh vật đất (x 10 3 CFU/g đất khô) 30 NSKBP 90 NSKBP 1 Đối chứng (theo nông dân g/cây ab d 2 Khuyến cáo TTKN g/cây a cd 3 Bón phân đơn vô g/cây c c 4 Phân hữu vi sinh + 50% phân đơn vô c b 5 Phân hữu vi sinh + 75% phân đơn vô bc a. 3.1.2 Sự phát triển của vi sinh vật phân huỷ cellulose.

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI CỦ (Raphanus sativus L.,)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng phân hữu bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm thẻ trồng rau muống (Ipomoea aquatica) tại huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau.. Hiệu quả phân hữu vi sinh đa chức năng bón cho cây lạc trên đất bạc màu tỉnh Bắc Ninh. Hiệu quả phân hữu sinh học lên năng suất rau muống tại Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Sản xuất phân hữu vi sinh từ bã bùn mía, đề tài ươm tạo công nghệ

Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ lên đặc tính đất và năng suất đậu phộng (Arachis hypogaea L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Chiều cây (cm) của đậu phộng ở các lần lấy chỉ tiêu trên các nghiệm thức bón phân khác nhau Ghi chú: NT: nghiệm thức. 2: bón 4 tấn/ha phân hữu vi sinh. 3: bón 6 tấn/ha phân hữu vi sinh. 4: bón kết hợp 4 tấn/ha phân hữu vi sinh và 40N + 85P 2 O 5 + 105K 2 O. 5: bón kết hợp 6 tấn/ha phân hữu vi sinh và 40N + 85 P 2 O 5 + 105K. 6: bón kết hợp 4 tấn/ha phân hữu vi sinh và 80N + 170 P 2 O 5. và 7: bón kết hợp 6 tấn/ha phân hữu vi sinh và 80N + 170 P 2 O 5 + 210 K 2 O 3.2.2 Chiều

HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔ CƠ TRONG CảI THIệN NăNG SUấT TIÊU (PIPER NIGRUM L.) TạI PHú QUốC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiệm thức đối chứng: bón phân theo nông dân (125 g N–195 g P 2 O 5 – 40 g K 2 O và 2 kg phân bò / gốc).. Nghiệm thức 2: Bón phân theo khuyến cáo (120 g N– 60 g P 2 O 5 –100 g K 2 O / gốc).. Nghiệm thức 3: Bón phân theo khuyến cáo + 4 kg phân hữu vi sinh / gốc.. Nghiệm thức 4: Bón phân theo khuyến cáo + 4 kg phân bò ủ hoai / gốc.. Phân hữu vi sinh được sản xuất từ bả bùn mía ủ hoai có bổ sung nấm Trichoderma giúp phòng trị bệnh hại.

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ MỤN DỪA TRÊN NĂNG SUẤT BẮP TRỒNG TRÊN ĐẤT NGHÈO DINH DƯỠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU TỪ MỤN DỪA TRÊN NĂNG SUẤT BẮP TRỒNG TRÊN ĐẤT NGHÈO DINH DƯỠNG. Đề tài nghiên cứu nhằm tìm phương pháp ủ phân hữu vi sinh từ mụn dừa. Phương pháp thực hiện gồm xử lý hàm lượng tannin trong mụn dừa, sau đó kết hợp với các loại vật liệu có sẵn tại địa phương và nấm Trichoderma để ủ thành phân hữu vi sinh. Các hỗn hợp phân hữu đã ủ hoai được bón với lượng 10 tấn.ha -1 trong canh tác bắp đất giồng cát (Anthri Cambic Arenosols).

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG THU GOM TRỒNG THỬ NGHIỆM TRÊN RAU XÀ LÁCH (LACTUCA SATIVA VAR. CAPITATA L.) TẠI VÙNG VEN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

phân hữu vi sinh và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.. “Tác dụng của phân hữu từ hầm ủ biogas trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất cây trồng”.. Sử dụng phân hữu vi sinh trong canh tác rau an toàn.. Nghiên cứu quy trình xử lý bùn thải đáy ao nuôi cá tra thâm canh bằng trùn Peryonyx excavatus để sản xuất phân hữu .

ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của phân hữu đến một số đặc tính vật lý đất vườn cây ăn trái tại huyện Chợ Lách, Bến Tre. Ủ phân hữu vi sinh và hiệu. Ảnh hưởng của phân hữu phân xanh trong cải thiện một số tính chất hóa học và sinh học đất

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN ĐÁY AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ TRỒNG CẢI NGỌT (Brassica integrifolia) TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU QUY MÔ NÔNG HỘ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của phân hữu bùn cống thu gom trồng thử nghiệm trên rau xà lách (Lactuca sativa Var.capitata L.) tại vùng ven thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu biến động dinh dưỡng đa lượng, vi lượng và dinh dưỡng hữu dưới tác dụng của phân phức hợp hữu vi sinh Fitohoocmon trên đất trồng mía vùng nguyên liệu nhà máy đường Hòa Bình – Phần I: Biến động dinh dưỡng đa lượng.. Hiệu quả của phân hữu vi sinh đa chức năng bón cho cây trên đất phù sa sông Hồng.

HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH BÓN CHO CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chất lượng trái khóm: độ Brix, hàm lượng nitrate, acid hữu trong thịt quả.. Hàm lượng dinh dưỡng trong đất: N tổng số, P dễ tiêu, chất hữu . Phân hữu vi sinhvi khuẩn có ích có thể sống sót trong lớp lớp thực bì của phân hữu và hoạt động hữu hiệu giúp cây khóm có bón vi khuẩn phát triển tốt và cây khóm có những đặc tính nông học tương đương với cây khóm chỉ bón phân đạm (Bảng 1)..

Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Hòn Đất trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, nghiệm thức bón chế phẩm hữu vi sinh chứa bốn và một dòng vi khuẩn đạt khối lượng hạt chắc/chậu cao hơn nghiệm thức không bón chế phẩm hữu vi sinh, tương ứng với 23,08 và 8,03%. Bên cạnh, bón chế phẩm hữu vi sinh chứa bốn và một dòng vi khuẩn cố định đạm giảm được 25-50% lượng phân đạm so với nghiệm thức bón phân theo khuyến cáo.. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu vi sinh đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Hòn Đất trong điều kiện nhà lưới.

Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất và chất lượng lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Ảnh hưởng của các phương pháp bón phân hữu vi sinh trên năng suất lúa trong vụ Đông Xuân 2016-2017 và Hè Thu 2017 tại Cần Thơ. Nghiệm thức Năng suất (tấn/ha). phun phân bón lá hữu . HCVS: hữu vi sinh)..

Hiệu quả của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn Rhodopseudomonas sp. đối với hấp thu đạm, nhôm và sắt trong hạt lúa trồng trên đất phèn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ở điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của bón phân rơm hữu lên phát thải khí CH 4 , N 2 O và năng suất lúa trong điều kiện nhà lưới. Ảnh hưởng của bón phân rơm hữu vi sinh đến phát thải khí CH 4 , N 2 O và năng suất lúa trong nhà lưới

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN RƠM HỮU CƠ LÊN PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Trần Thị Ngọc Sơn và ctv., (2011), thành phần năng suất lúa gia tăng khi sử dụng phân rơm ủ và phân hữu vi sinh.. Bảng 8: Ảnh hưởng của biện pháp bón phân rơm hữu lên thành phần năng suất lúa trên đất phù sa Nghiệm thức Số bông/m 2 Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc. Ảnh hưởng của biện pháp bón phân rơm hữu lên năng suất lúa. Năng suất lúa giữa các nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

HIỆU QUẢ PHÂN BÓN VI SINH ĐẾN NĂNG SUẤT RAU XANH (RAU ĂN QUẢ) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thu được tương tự với kết quả thử nghiệm phân hữu vi sinh trên trái khổ qua của Quách Quốc Tuấn (2008) ở các nghiệm thức có sử dụng phân hữu vi sinh (10 tấn/ha - 20 tấn/ha) cho kết quả năng suất cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức bón 100% phân hóa học và Phan Văn Lập (2009) trên đậu bắp ở nghiệm thức sử dụng phân hữu vi sinh (10 tấn/ha) kết hợp với 50%. phân hóa học thì cho tỷ lệ năng suất thương phẩm/ năng suất tổng cao hơn so với nghiệm thức sử dụng 100% phân bón