« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của sự bổ sung phụ phẩm khoai lang kết hợp khô dầu dừa lên tăng trọng, chất lượng thân thịt và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG PHỤ PHẨM KHOAI LANG.
- KẾT HỢP KHÔ DẦU DỪA LÊN TĂNG TRỌNG, CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI.
- Chất lượng thịt, khô dầu dừa, phụ phẩm khoai lang, thỏ lai.
- Một nghiên cứu đã được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của sự bổ sung phụ phẩm khoai lang (KL) kết hợp với khô dầu dừa (KDD) ở các mức độ khác nhau trong khẩu phần lên tăng trọng, chất lượng thân thịt, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai.
- Năm nghiệm thức là 5 mức độ bổ sung KL kết hợp với KDD tương ứng với các khẩu phần lần lượt là KL10-KDD30, KL20-KDD25, KL30-KDD20, KL40- KDD15 và KL50-KDD10.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm có 4 thỏ lai cân bằng phái tính và thí nghiệm được tiến hành trong 8 tuần.
- Thí nghiệm tiêu hóa dưỡng chất được thực hiện trong 7 ngày khi thỏ đạt 11 tuần tuổi.
- Khối lượng cuối kỳ và tăng trọng và của thỏ cao nhất, có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở nghiệm thức KL10- KDD30.
- tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất và lượng nitơ tích lũy cao nhất (p<0,05) ở nghiệm thức KL10-KDD30.
- Thí nghiệm có thể được kết luận ở mức bổ sung mỗi ngày là 10 g phụ phẩm KL kết hợp với 30 g KDD cho thỏ lai cải thiện được tăng trọng, năng suất thịt và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất..
- Ảnh hưởng của sự bổ sung phụ phẩm khoai lang kết hợp khô dầu dừa lên tăng trọng, chất lượng thân thịt và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nguồn thức ăn xanh tự nhiên rất đa dạng và phong phú như cỏ lông tây, bìm bìm, cỏ họ đậu.
- đây là nguồn thức ăn giàu đạm và xơ, rất thích hợp cho chăn nuôi thỏ (Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2011).
- Tuy nhiên việc sử dụng phần lớn thức ăn là rau, cỏ trong khẩu phần nuôi nên thỏ chưa đạt được năng suất cao do thiếu bổ sung nguồn thức ăn cung cấp protein và năng lượng.
- Khẩu phần không cân bằng dưỡng chất là một trong những hạn chế trong chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL (Nguyễn Vĩnh Châu và Nguyễn Văn Thu, 2014a).
- Để đạt được năng suất tốt, thỏ cần được cung cấp khẩu phần cân đối về đạm, năng lượng..
- Song song với việc sản xuất các sản phẩm xuất khẩu thì phụ phẩm khoai lang cũng được thải ra ở các nhà máy chế biến với số lượng lớn mỗi ngày, được phơi khô để tồn trữ làm thức ăn cho gia súc.
- 9,25%) (Nguyễn Nhật Nam, 2013) rất thích hợp để sử dụng vào khẩu phần nuôi gia súc.
- Sự phối hợp trong tỷ lệ thích hợp giữa 2 loại phụ phẩm khoai lang khô và khô dầu dừa ở khẩu phần nuôi thỏ nhằm nâng cao năng suất và đạt hiệu quả kinh tế..
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định mức độ bổ sung tối ưu của phụ phẩm khoai lang kết hợp với khô dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ lên tăng trọng, tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của thỏ lai..
- 2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Thỏ thí nghiệm.
- Thỏ được tiến hành nghiên cứu là giống thỏ lai.
- Thỏ thí nghiệm ở 8 tuần tuổi có khối lượng bình quân g, đã được tiêm phòng các bệnh ký sinh trùng và bại huyết trước khi bố trí vào thí nghiệm..
- 2.2 Chuồng trại thí nghiệm.
- Chuồng để nuôi thỏ gồm có 3 dãy chuồng lồng, khung gỗ, bao lưới, được chia thành 15 ngăn chuồng tương ứng với 15 đơn vị thí nghiệm.
- Lưới nylong và plastic được lắp đặt dưới đáy mỗi ngăn chuồng để hứng phân và nước tiểu của thỏ..
- 2.3 Thức ăn thí nghiệm.
- Khô dầu dừa được mua từ cửa hàng thức ăn gia súc ở thành phố Cần Thơ.
- Tất cả các thực liệu trong thí nghiệm được phân tích thành phần hóa học trước khi tiến hành thí nghiệm và trong thời gian thí nghiệm để xác định lượng dưỡng chất của các khẩu phần thức ăn ở các nghiệm thức thí nghiệm..
- 2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Nghiên cứu gồm hai giai đoạn: thí nghiệm nuôi sinh trưởng và thí nghiệm tiêu hoá dưỡng chất, được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức là 5 mức độ bổ sung kết hợp giữa phụ phẩm khoai lang (KL) và khô dầu dừa (KDD) lần lượt là 5 mức KL và 50 g/con/.
- ngày) và 5 mức KDD và 10 g/con/ngày), tương ứng với 5 khẩu phần là KL10- KDD30, KL20-KDD25, KL30-KDD20, KL40- KDD15, KL50-KDD10 và 3 lần lặp lại.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm 2 thỏ đực và 2 thỏ cái có khối lượng tương đương nhau.
- Thí nghiệm nuôi sinh trưởng được tiến hành trong 8 tuần.
- Thí nghiệm tiêu hóa được thực hiện trong 7 ngày ở thỏ đạt 11 tuần tuổi..
- Bảng 1: Thành phần thức ăn của các nghiệm thức thí nghiệm (g/con/ngày).
- Phụ phẩm khoai lang (KL .
- Các loại thức ăn được cân trước khi cho ăn, thức ăn thừa được thu và cân vào sáng hôm sau.
- Ở mỗi hai tuần, thức ăn cho ăn và thức ăn thừa được thu thập để phân tích thành phần hóa học.
- Thí nghiệm tiêu hóa dưỡng chất của thỏ các mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa được thu và cân để tính mức ăn vào/ngày.
- Phân và nước tiểu được thu và cân 2 lần/ngày (lúc 7 và 17 giờ) theo từng đơn vị thí nghiệm.
- Các mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa và phân được phân tích các thành phần hoá học như DM, OM, CP, EE, Ash, NDF, ADF.
- Lượng thức ăn của thỏ và dưỡng chất tiêu thụ;.
- tăng trọng.
- hệ số chuyển hóa thức ăn.
- các chỉ tiêu về thân thịt và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm nuôi sinh trưởng..
- Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ, tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất: DM, OM, CP, EE, NDF và ADF, lượng nitơ tích lũy (g/kgW 0,75 ) ở thí nghiệm tiêu hóa dưỡng chất..
- Thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm, thức ăn thừa gồm: vật chất khô (DM), chất hữu cơ.
- Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất được xác định theo phương pháp của McDonald et al.
- Số liệu của thí nghiệm được phân tích phương sai bằng mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) của chương trình Minitab Release 16 (2010).
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả thí nghiệm nuôi sinh trưởng 3.1 Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của thức ăn trong thí nghiệm sinh trưởng.
- Bảng 2 cho thấy, phụ phẩm khoai lang (KL) có mức năng lượng là 13,4MJ/kg DM, cao nhất trong các thực liệu của khẩu phần.
- Bảng 2: Thành phần hóa học của thức ăn trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng.
- Khoai lang .
- Khô dầu dừa .
- 3.2 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của thỏ ở thí nghiệm sinh trưởng.
- Lượng phụ phẩm khoai lang tiêu thụ tăng dần qua các nghiệm thức (NT), trong khi lượng khô dầu dừa giảm dần có ý nghĩa thống kê (p<0,05) theo bố trí thí nghiệm là KL tăng dần và KDD giảm dần.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trên thỏ lai của Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Văn Thu (2014b) có tổng lượng DM tiêu.
- Bảng 3: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của thỏ ở thí nghiệm sinh trưởng.
- KL10-KDD30, KL20-KDD25, KL 30-KDD20, KL40-KDD15, KL50-KDD10: khẩu phần được bổ sung phụ phẩm khoai lang và khô dầu dừa lần lượt ở các mức độ và 50-10 g.
- 3.3 Khối lượng cuối kỳ, tăng trọng và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm.
- Kết quả tăng trọng, khối lượng cuối thí nghiệm và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4..
- Kết quả tăng trọng của thỏ trong thí nghiệm này phù hợp với kết quả (19,78 g/con/ngày) của Nguyen Thi Kim Dong and Nguyen Van Thu (2012) khi thỏ lai được bổ sung.
- các mức độ khoai mì khô trong khẩu phần.
- Kết quả khối lượng cuối có cùng xu hướng với tăng trọng của thỏ qua các NT thí nghiệm.
- Kết quả khối lượng cuối của thỏ cao nhất (p<0.05) là 2287 g ở NT KL10-KDD30 và giảm dần ở các NT còn lại.
- Kết quả này tương đương với báo cáo của Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Văn Thu (2014b) khối lượng của thỏ lai từ g.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của thỏ tốt nhất có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở NT KL10-KDD30 và tăng cao hơn ở các NT còn lại.
- Kết quả này có thể giải thích là do tăng trọng cao nhất của thỏ ở khẩu phần KL10-KDD30.
- FCR của thỏ trong thí nghiệm này tốt hơn kết quả nghiên cứu của Đinh Thành Tân (2013) với thí nghiệm thỏ được nuôi bằng khẩu phần cỏ lông tây có bổ sung bã dừa có FCR là .
- Bảng 4: Khối lượng cuối kỳ, tăng trọng và hiệu quả kinh tế thỏ thí nghiệm Chỉ tiêu.
- Nghiệm thức.
- Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm cho thấy sự chênh lệch giữa tổng chi phí và số tiền bán thỏ đạt được cao nhất (36.837 đồng/con) ở nghiệm thức KL10-KDD30 và giảm dần qua các NT khi.
- 3.4 Kết quả các chỉ tiêu mỗ khảo sát thỏ thí nghiệm.
- Bảng 5: Kết quả về các chỉ tiêu thân thịt của thỏ thí nghiệm Chỉ tiêu.
- Khối lượng thân thịt, thịt tuộc, khối lượng thịt 2 đùi sau của thỏ ở NT KL10-KDD30 là cao nhất, có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Tỷ lệ thân thịt/khối lượng sống của thỏ trong thí nghiệm này không có sự biến động đáng kể (p>0,05) dao động từ thấp hơn so với nghiên cứu của Gidenne et al.
- (1998) trên thỏ lai giữa New Zealand và Californian được cho ăn khẩu phần có tỷ lệ giữa lignin/cellulose từ 0,8 - 0,2 cho kết quả.
- Kết quả thí nghiệm tiêu hóa dưỡng chất 3.5 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa.
- Bảng 6: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa Chỉ tiêu,.
- 3.6 Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ ở thí nghiệm tiêu hóa.
- Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các NT.
- Tỷ lệ tiêu hóa DM, CP và EE cao nhất (p<0,05) ở NT KL10- KDD30 và thấp nhất ở NT KL50-KDD10.
- Tỷ lệ tiêu hóa DM, CP và EE đạt được của thí nghiệm nằm trong khoảng kết quả nghiên cứu trên thỏ lai của Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Văn Thu.
- Tỷ lệ tiêu hóa NDF va ADF giảm dần qua các NT (p<0,05), cao nhất ở NT KL10-KDD30..
- Bảng 7: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất.
- và nitơ tích lũy của thỏ ở thí nghiệm tiêu hóa Chỉ tiêu.
- KL50- KDD10 Tỷ lệ tiêu hóa,.
- Dưỡng chất tiêu hóa được, g/con/ngày.
- DMD tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, DDM: vật chất khô được tiêu hóa.
- Bổ sung 10 g phụ phẩm khoai lang và 30 g bánh dầu dừa trong khẩu phần thỏ lai tăng trưởng cho khối lượng cuối kỳ và tăng trọng.
- tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất cao hơn và hiệu quả kinh tế tốt hơn..
- Đề nghị sử dụng phụ phẩm khoai lang và khô dầu dừa để bổ sung năng lượng và đạm trong khẩu phần nuôi thỏ thịt.
- Tiếp tục nghiên cứu các mức độ bổ sung thích hợp phụ phẩm khoai lang và bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ sinh sản..
- Ảnh hưởng của việc bổ sung lúa và khoai lang trong khẩu phần cơ bản rau lang trên sự tăng trọng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai.
- Ảnh hưởng của sự bổ sung bã dừa trong khẩu phần lên sự tiêu thụ dưỡng chất và tăng trọng của Californian.
- Ảnh hưởng của sự bổ sung các mức độ khô dầu dừa trong khẩu phần lên năng suất sinh sản của thỏ Californian.
- Ảnh hưởng của các mức độ rau Mơ (Paederia tomentosa) trong khẩu phần đến thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa và tăng khối lượng của thỏ lai.
- Ảnh hưởng của các mức protewin thô đến tăng trưởng, chất lượng thịt, tỷ lệ tiêu hóa và các chỉ dịch manh tràng của thỏ lai ở ĐBSCL.
- Ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần ăn đến tăng trọng, chất lượng quầy thịt và các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ lai ở ĐBSCL