« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của tần suất sử dụng ozone đến tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA TẦN SUẤT SỬ DỤNG OZONE ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain).
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất xử lý ozone đến tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) được thực hiện nhằm nâng cao năng suất và tỷ lệ sống trong ương ấu trùng cua biển.
- Mật độ ấu trùng bố trí trong thí nghiệm là 200 con/L.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, mật độ vi khuẩn tổng, Vibrio và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên ấu trùng sau khi xử lý ozone thấp nhất ở nghiệm thức tần suất 1 ngày/lần, lần lượt là 2,2 x 10 3 cfu/mL, 0,20 x 10 3 cfu/mL và 4,86% khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Chỉ số biến thái, tăng trưởng về chiều dài của ấu trùng qua các giai đoạn ở các nghiệm thức có xử lý ozone cao hơn (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý ozone với tần suất 2 ngày/lần giúp kiểm soát tốt vi khuẩn và kí sinh mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển..
- Ảnh hưởng của tần suất sử dụng ozone đến tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain).
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống của ấu trùng ở các trại giống còn thấp khoảng 5 – 11%.
- (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009) do trong quá trình ương, ấu trùng bị nhiễm nấm (Lavilla and Peña, 2004), nguyên sinh động vật (Dat, 1999), nhiễm bệnh Vibrio harveyi từ cua mẹ mang trứng hoặc từ nguồn nước ương ấu trùng (Lavilla-Pitogo et al., 2000).
- Trần Thị Kiều Trang và ctv., 2006) nhưng có rất ít thông tin về ứng dụng ozone trong ương ấu trùng cua biển (Nghia et al., 2007).
- Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc xử lý ozone lên tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển S.
- paramamosain nhằm tăng tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng cua biển..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong hệ thống xô nhựa 50 L, ấu trùng cua sau khi nở có tính hướng quang tốt được chọn để bố trí thí nghiệm với mật độ 200 con/L và được xử lý ozone với các tần suất khác nhau theo 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại bao gồm (1) đối chứng (xử lý kháng sinh Neomycin 2 ppm/ngày trong 3 ngày liên tiếp của đầu giai đoạn Zoea 1, Megalop và iodine 1 ppm/lần/3 ngày – đối chứng).
- (2) xử lý ozone 1 ngày/lần.
- (3) xử lý ozone 2 ngày/lần.
- và (4) xử lý ozone 3 ngày/lần.
- Thí nghiệm được kết thúc sau khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Cua 1 hoàn toàn..
- Ấu trùng cua được cho ăn luân trùng và ấu trùng Artemia 6 lần/ngày (lúc 6 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 22 giờ và 2 giờ) với chế độ cho ăn và liều lượng được trình bày chi tiết ở Bảng 1.
- Ấu trùng artemia intar II được giàu hóa từ 8 – 12 giờ, với liều lượng 0,6 g DHA/200.000 artemia/L và 1 g Vitamin C/L..
- Thức ăn Giai đoạn ấu trùng.
- Ký sinh trùng trên ấu trùng cua biển cũng được theo dõi định kỳ 3 ngày/lần bằng cách thu 100 ấu trùng cua/bể và quan sát trực tiếp trên kính hiển vi (Novex B Serries) với độ phóng đại 400 lần.
- Số ấu trùng bị nhiễm x 100%.
- Tổng số ấu trùng quan sát Chiều dài tổng của ấu trùng Zoea 1, Zoea 2, Zoea 3, Zoea 4, Zoea 5, Megalop được xác định bằng kính hiển vi quang học có thước đo trắc vi thị kính.
- Số lượng ấu trùng và cua được xác định trong mỗi nghiệm thức là 30 con..
- Chỉ số biến thái của ấu trùng được xác định cách mỗi 2 ngày/lần bằng cách dùng cốc thủy tinh 250 mL thu đầy nước trong bể (được sục khí đều), mỗi bể được thu 3 lần, với số lượng ấu trùng trong cốc dao động khoảng 40 đến 60 con/cốc/lần.
- Chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển được xác định bằng phương pháp thu toàn bộ số ấu trùng có trong cốc và quan sát trực tiếp trên kính lúp có độ phóng dại 20x – 40x (Optika – Italia).
- Trong đó, N 1 , N 2 …N i : giai đoạn ấu trùng.
- n 1 , n 2 …n i : số ấu trùng ở giai đoạn tương ứng..
- Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các giai đoạn Zoea được xác định cách mỗi 3 ngày/lần bằng cách dùng cốc thủy tinh 250 mL thu đầy nước trong bể (được sục khí đều), mỗi bể được thu 3 lần và đếm toàn bộ.
- Tổng số ấu trùng thu đươc.
- Tổng số ấu trùng bố trí.
- Biến động các yếu tố môi trường của các bể trong suốt quá trình ương ấu trùng cua biển được trình bày trong (Bảng 2), nhìn chung các yếu tố môi trường đều nằm trong phạm vi thích hợp.
- Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất giống giáp xác, có liên quan rất lớn đến sự lột xác và phát triển của ấu trùng cua biển (Li et al., 1999)..
- Nhiệt độ trong khoảng 29 – 30 o C sẽ rút ngắn thời gian lột xác và biến thái của ấu trùng (Dat, 1999;.
- Theo Nguyễn Cơ Thạch (1998), pH tối ưu cho sự phát triển và biến thái của ấu trùng cua là 7,5 – 8,5.
- Theo Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004), ấu trùng cua biển phát triển tốt khi hàm lượng oxy dao động từ 6,4-7,2 mg/L..
- Theo Seneriches – abiera (2007), nồng độ NO 2 - an toàn cho tất cả các giai đoạn ấu trùng cua biển không vượt quá 2,99 mg/L.
- Theo Nghia et al (2007), TAN trong bể ương ấu trùng cua không nên vượt quá 1 mg/L..
- Chiều Xử lý ozone 1.
- Xử lý ozone 2.
- Xử lý ozone.
- trong nước ương ấu trùng.
- Nghiệm thức Đối chứng Xử lý ozone 1.
- ngày/lần Xử lý ozone 2.
- ngày/lần Xử lý ozone 3 ngày/lần Mật độ vi khuẩn tổng (10 3 cfu/mL).
- Trong thí nghiệm này, nồng độ ozone xử lý trong bể ương ấu trùng là 0,05 ppm thấp hơn rất nhiều so với các báo cáo trước đây nên hiệu quả diệt Vibrio spp.
- Theo Trần Thế Mưu và Vũ Văn Sáng (2016) thì ấu trùng cua biển rất mẫn cảm với Vibrio harveyi và chúng sẽ phát bệnh sau 48h tiếp xúc với vi khuẩn V.
- harveryi trong bể ương ấu trùng cua biển không được lớn hơn 10 2 cfu/mL (Lavilla-Pitogo et al., 2000) nhằm hạn chế khả năng gây hại của vi khuẩn.
- (2004), khả năng gây bệnh của Vibrio tùy thuộc vào từng chủng vi khuẩn Vibrio nhưng mật độ vi khuẩn Vibrio trong bể ương trong khoảng cfu/mL sẽ gây độc cho hầu hết ấu trùng thủy sản.
- sau khi xử lý ozone trong các bể thí nghiệm khá cao (0,20 x x 10 3 cfu/mL) nhưng chưa ảnh hưởng bất lợi đến ấu trùng..
- 3.3 Tỷ lệ nhiễm protozoa trên ấu trùng Bảng 4 cho thấy tỷ lệ nhiễm protozoa cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (16,40.
- nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức có xử lý ozone..
- Kết quả đã cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh trên ấu trùng cua biển có sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) (Bảng 4).
- Tuy nhiên, khi quan sát ấu trùng trên kính hiển vi cho thấy, ấu trùng chỉ nhiễm Zoothamnium sp.
- với số lượng từ 1 đến 3 cá thể protozoa/ấu trùng.
- Vì vậy cường độ nhiễm bệnh protozoa trên ấu trùng luôn ở mức thấp ở tất cả các nghiệm thức (Bảng 4).
- Wu and Feng (2004) đã báo cáo rằng ấu trùng cua Eriocheir sinensis có tỷ lệ chết rất cao khi nhiễm bệnh Zoothamnium sp.
- Hoạt động bơi lội và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú Penaeus monodon cũng bị ảnh hưởng lớn khi nhiễm Zoothamnium sp.
- thường xuất hiện và gây bệnh cho ấu trùng cua biển trong quá trình sản xuất giống..
- Chúng thường ký sinh trên các phụ bộ của ấu trùng gây cản trở quá trình bơi lội, bắt mồi,gây trở ngại cho quá trình lột xác và ấu trùng chết hàng loạt (Lavilla-Pitogo et al., 2000.
- Tuy nhiên, chúng chỉ thường xuất hiện và gây bệnh trên ấu trùng cua biển khi chất lượng nước bể ương giàu hữu cơ và vật chất dinh dưỡng (Jithendran et al., 2010).
- Kết quả trình bày ở Bảng 1 cho thấy hàm lượng TAN và NO 2 - cao nhất ở nghiệm thức đối chứng có thể là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nhiễm protozoa trên ấu trùng cua biển ở nghiệm thức này cao nhất..
- Bảng 4: Tỷ lệ nhiễm protozoa trên ấu trùng cua.
- Xử lý ozone 1 ngày/lần 4,86±0,42 a.
- Xử lý ozone 2 ngày/lần 5,36±0,91 a.
- Xử lý ozone 3 ngày/lần 8,50±1,37 b.
- 3.4 Chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển Bảng 5 cho thấy chỉ số biến thái của ấu trùng ở các nghiệm thức xử lý ozone thường cao hơn và.
- Bảng 5: Chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển Ngày Đối chứng Xử lý ozone 1.
- ngày/lần Xử lý ozone 3 ngày/lần.
- Các giá trị trên cùng một hàng có số mũ khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Ngoài ra, Bảng 5 cũng cho thấy ấu trùng.
- sau 27 ngày ương ấu trùng lột xác hoàn toàn sang Cua 1.
- Nguyên nhân có thể là do hàm lượng TAN và Nitrit ở nghiệm thức đối chứng cao hơn các nghiệm thức xử lý ozone, nên độc tính của amonia và nitrit đã làm giảm tăng trưởng của ấu trùng (Miranda-Filho et al., 2009).
- Chỉ số biến thái của ấu trùng trong thí nghiệm này phù hợp với các báo cáo trước đây (Nghia et al., 2007.
- Scolding et al (2012) đã báo cáo rằng tỷ lệ lột xác của ấu trùng tôm hùm được cải thiện đáng kể khi chúng tiếp xúc với nồng độ ozone 15 ppb.
- Kết quả này đã góp phần quan trọng trong thực tế sản xuất giống cua biển vì ấu trùng càng lột xác đồng loạt ở giai đoạn Megalop và Cua 1 thì càng hạn chế được hiện tượng ăn nhau và hao hụt ở các giai đoạn này..
- 3.5 Tăng trưởng của ấu trùng cua biển qua các giai đoạn.
- Chiều dài ấu trùng cua biển khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) ở giai đoạn Zoea 1 và Zoea 2 giữa các nghiệm thức (Bảng 6).
- Tuy nhiên vào giai đoạn Zoea 3, chiều dài của ấu trùng ở nghiệm thức xử lý ozone 1 ngày/lần và 2 ngày/lần cao nhất (2,71 mm) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức còn lại.
- Vào giai đoạn Zoea 4 đến giai đoạn Megalop, chiều dài ấu trùng ở nghiệm thức đối chứng luôn thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức xử lý ozone.
- Chiều dài ấu trùng từ Zoea 4 đến Megalop có sự chênh lệch giữa các nghiệm thức xử lý ozone, tuy nhiên không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05)..
- Bảng 6: Chiều dài (mm) các giai đoạn ấu trùng cua biển Nghiệm thức Đối chứng Xử lý ozone 1.
- nghiệm thức đối chứng thấp nhất (3,18 mm) và khác biêt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức xử lý ozone.
- trình ương đã cải thiện tăng trưởng của ấu trùng do ozone đã cải thiện được chất lượng nước ương, hạn chế được ký sinh trùng và vi khuẩn gây bệnh cho ấu trùng, nên ấu trùng bắt mồi và phát triển tốt hơn.
- 3.6 Tỷ lệ sống ấu trùng cua biển.
- Bảng 7 cho thấy tỷ lệ sống của ấu trùng cua ở nghiệm thức đối chứng (1,87%) thấp hơn nhiều so với thực tế trong sản xuất giống cua biển 5 – 11%.
- Nguyên nhân do trong quá trình ương ấu trùng thì mật độ vi khuẩn Vibrio spp trong bể ương luôn cao hơn các nghiệm thức xử lý ozone.
- Mặc khác, tỷ lệ nhiễm protozoa trên ấu trùng cũng cao ở nghiệm thức này, có lẽ đây là nguyên nhân làm ấu trùng yếu và ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ở các giai đoạn ấu trùng của nghiệm thức.
- Điều này phù hợp với các báo cáo trước đây về khả năng cải thiện tỷ lệ sống của ozone khi sử dụng ương ấu trùng giáp xác, nhất là trên tôm sú (Meunpol et al., 2003.
- Mặc dù tỷ lệ sống của ấu trùng được cải thiện bởi việc xử lý ozone, tần suất xử lý ozone có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng.
- Nguyên nhân có thể là do trong suốt giai đoạn ương, ấu trùng thường xuyên lột xác, chu kỳ lột xác kéo dài và luôn tồn tại song song 2 giai đoạn ấu trùng (Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004) nên khi xử lý ozone thường xuyên hơn thì có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến ấu trùng mới lột xác vẫn còn yếu ớt và có thể gây chết, do đó tỷ lệ sống của ấu trùng trong nghiệm thức này thấp hơn(p<0,05).
- Tỷ lệ sống Cua 1 ở nghiệm thức xử lý ozone với tần suất 2 ngày/lần là 10,5%.
- Theo Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004), tỷ lệ sống của ấu trùng sang Cua 1 tốt nhất đạt 9,11%, khi ấu trùng được ương với mật độ 100 con/L.
- Như vậy qua kết quả thí nghiệm, việc xử lý ozone đã góp phần cải thiện tỷ lệ sống của ấu trùng..
- Bảng 6: Tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển qua các giai đoạn Giai đoạn Đối chứng Xử lý ozone 1.
- Xử lý ozone 1 lần/2 ngày.
- Xử lý ozone 1 lần/3 ngày.
- Xử lý ozone giúp giảm hàm lượng TAN, nitrit trong bể ương, làm giảm mật độ vi khuẩn cũng như ký sinh trên ấu trùng cua, qua đó đã góp phần cải thiện chỉ số biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng, đặc biệt hiệu quả cao nhất khi xử lý ozone với tần suất 2 ngày/lần với nồng độ 0,05 ppm.
- trong bể ương ấu trùng tôm sú.
- Xác định nồng độ Ozone thích hợp cho từng giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon).
- của ấu trùng cua biển (Scylla paramosain) trong mô hình nước xanh.
- Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio harveyi trên ấu trùng và giống cua biển (Scylla