« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của tảo và mật độ ương lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778)


Tóm tắt Xem thử

- TĂNG TRƯỞNG CỦA ẤU TRÙNG CẦU GAI ĐEN Diadema setosum (LESKE, 1778) Hứa Thái Nhân.
- Ấu trùng cầu gai đen, Diadema setosum, mật độ ương, tăng trưởng, tảo khác nhau, tỷ lệ sống.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các loài tảo làm thức ăn và mật độ ương ấu trùng phù hợp cho cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778).
- Trong thí nghiệm 1, ấu trùng cầu gai (2,0 con/mL) được cho ăn kết hợp các loài tảo khác nhau với 4 nghiệm thức (NT): Nannochloropsis oculata+Chaetoceros gracillis (N+C), N.
- Thí nghiệm 2 được thực hiện với 4 mật độ ương ấu trùng khác nhau gồm: 0,5.
- Ấu trùng được cho ăn hỗn hợp 3 loài tảo N+T+C.
- Kết quả cho thấy TLS của ấu trùng đạt cao nhất là ở NT 0,5 con/mL (62±2,0%) và thấp nhất là NT 4,0 con/mL (9,0.
- Kích thước TL, BL của ấu trùng cầu gai bị ảnh hưởng ở mật độ 4,0 con/mL và khác biệt có ý nghĩa so với các NT mật độ còn lại.
- Kết quả cho thấy nên ương ấu trùng cầu gai đen ở mật độ 0,5 con/mL cho ăn kết hợp 3 loài tảo N.
- Ảnh hưởng của tảo và mật độ ương lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778).
- Một số nghiên cứu trước đây cho thấy ở giai đoạn ấu trùng trôi nổi thì loài tảo lơ lửng và mật độ ương đóng vai trò quan trọng lên sự phát triển, biến thái và chuyển giai đoạn của ấu trùng cầu gai (Buitrago et al., 2005.
- (2007), khi ương ấu trùng bằng 1 loài tảo đơn thuần như tảo Nanochloropsis sp.
- (2005) cho rằng nên ương ấu trùng cầu gai Lytechinus variegatus ở mật độ thấp hơn 1 ấu trùng/mL sẽ cho kết quả tốt nhất.
- (2010) trên loài cầu gai Strongylocentrouts purpuratus ở các mật độ từ 0,5, 1, 2 và 4 ấu trùng/ml, kết quả cho thấy tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cao nhất khi ương ở mật độ thấp ≤1 ấu trùng/mL so với mật độ cao hơn (>.
- 2 ấu trùng/mL).
- Bên cạnh đó thì nguồn dinh dưỡng trong giai đoạn nuôi vỗ bố mẹ cũng đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến sức sống và tỷ lệ sống của giai đoạn ấu trùng (Nhan and Ako, 2014).
- Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định được loài tảo làm thức ăn và mật độ phù hợp trong giai đoạn ương ấu trùng cầu gai đen góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho việc xây dựng thành công quy trình sản xuất giống cầu gai đen..
- Nguồn ấu trùng cầu gai đen sử dụng trong nghiên cứu này có được từ kết quả kích thích sinh.
- Nghiên cứu được thực hiện với 2 thí nghiệm, thí nghiệm 1 được thực hiện nhằm xác định loài tảo phù cho ấu trùng cầu gai đen bằng cách cho ăn kết hợp với các loài tảo khác nhau Nannochloropsis oculata, Chaetoceros gracillis, Thalassiosira sp.
- và thí nghiệm 2 ảnh hưởng của các mật độ ương ấu trùng khác nhau lên sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai đen..
- 2.3 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu sử dụng kết hợp các loài tảo khác nhau làm thức ăn trong ương nuôi ấu trùng cầu gai.
- Thừa kế từ kết quả thử nghiệm ban đầu cho thấy khi ương ấu trùng với 1 loài tảo đơn thuần như tảo Nannochloropsis oculata, hoặc Chaetoceros gracillis cho tỷ lệ sống và chuyển giai đoạn của ấu trùng cầu gai rất thấp, đặc biệt sau 7 ngày ương và quá trình phát triển, biến thái qua các giai đoạn diễn ra rất chậm.
- được lặp lại 3 lần và mật độ ương ấu trùng là 2,0 con/mL (Jose et al., 2007), độ mặn 30‰ được pha từ nước ót 90‰ (đã qua xử lý bằng chlorine 30 ppm) với nước máy..
- Ấu trùng ở tất cả các nghiệm thức được cho ăn 1 ngày/lần vào 8:00 h sáng.
- 2.4 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ ương ấu trùng khác nhau lên tỉ lệ sống và tăng trưởng của cầu gai.
- Ấu trùng ở tất cả các nghiệm thức được cho ăn kết hợp 3 loài tảo N.
- 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của ấu trùng cầu gai.
- Quá trình phát triển, biến thái qua các giai đoạn trong quá trình ương ấu trùng cầu gai đen được thực hiện theo phương pháp của Dautov and Dautova (2016) và Rahman et al.
- Hình 1: Ấu trùng cầu gai.
- Tỷ lệ sống, tăng trưởng về kích thước đường kính và biến thái của ấu trùng cầu gai được định lượng, quan sát và đo đạt 3 ngày/lần vào các ngày thứ và 25.
- 3.2 Quá trình biến thái của ấu trùng cầu gai đen.
- Quá trình phát triển và biến thái chuyển giai đoạn của ấu trùng cầu gai đen trong thời gian thí nghiệm 1 được thể hiện trong Hình 2.
- Cho nên đây là thời điểm thích hợp để chuyển sang giai đoạn ương từ ấu trùng bám lên cầu gai giống..
- Hình 2: Quá trình biến thái chuyển giai đoạn của ấu trùng cầu gai đen.
- a: ấu trùng 30 h sau khi nở.
- ấu trùng ngày thứ 3, 2 tay bắt đầu phát triển dài ra.
- c, d: ấu trùng ngày thứ 5 và thứ 7, 2 tay bắt đầu phát triển dài hơn.
- e và f: ấu trùng ngày thứ 23 và 25, 2 tay ngắn lại và bắt đầu chuyển giai đoạn sống.
- biến thái của ấu trùng cầu gai đen bởi Dautov and Dautova (2016), ấu trùng cầu gai đen trong nghiên cứu này chỉ phát triển đến giai đoạn 2 tay, sau đó giảm dần và biến mất trước khi xuống bám đáy và phát triển thành giống..
- 3.3 Ảnh hưởng kết hợp của các loài tảo khác nhau làm thức ăn lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cầu gai.
- Bảng 1 trình bày tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cầu gai ương bằng các loài tảo khác nhau..
- Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai ở các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) sau 25 ngày ương.
- Bảng 1: Tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cầu gai sau 25 ngày ương.
- Tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai có xu hướng giảm dần trong thời gian ương (Hình 3).
- Ấu trùng bắt đầu chết nhiều vào ngày thứ 3 và thứ 19, đặc biệt là NT cho ăn kết hợp tảo N.
- Tỷ lệ sống của ấu trùng giảm nhiều có thể là do sự không phù hợp của 1 trong 2 loài tảo N.
- Tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai đen trong nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu của Jose et al.
- (2007) khi ương ấu trùng cầu gai Echinometra mathaie cho ăn kết hợp tảo Isochrysis galbana và C.
- Hình 3: Tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai theo thời gian ương nuôi Chiều dài tổng của ấu trùng ở các nghiệm thức.
- khác nhau có ý nghĩa thống kê sau 25 ngày ương, trong đó ấu trùng ở NT4 phát triển và biến thái nhanh và ngắn nhất mm/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 1, Hình 4).
- Đồ thị ở Hình 4 cho thấy chiều dài tổng của ấu trùng tăng dần từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 5 sau đó giảm dần đến khi kết.
- Ấu trùng đạt kích thước trung bình cao nhất mm/ấu trùng) ở nghiệm thức 4 khi cho ấu trùng cầu gai ăn kết hợp 3 loài tảo (N+T+C) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Chiều dài thân và chiều rộng của ấu trùng có xu hướng tăng dần đến cuối chu kỳ ương (đồ thị Hình 4, 5) và đạt kích cỡ lớn nhất ở NT mm/con) và khác biệt 0.
- Trong khi đó, ấu trùng ở 3 nghiệm thức cho ăn kết hợp 2 loài tảo thì có kích cỡ tương đương nhau và khác biệt không có ý nghĩa thống kê sau 25 ngày ương..
- Tương tự chiều dài tổng, chiều dài tay ấu trùng tăng từ ngày 1 đến ngày thứ 5, sau đó ấu trùng tiếp tục biến thái bằng cách giảm dần kích thước (chủ.
- Chiều dài tay giảm dần cho thấy ấu trùng đang phát triển và biến thái qua các giai đoạn..
- Hình 4: Tăng trưởng về chiều dài tổng và chiều dài thân của ấu trùng.
- Hình 5: Tăng trưởng về chiều dài tay và chiều rộng thân của ấu trùng.
- 3.4 Ảnh hưởng của các mật độ ương ấu trùng khác nhau lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng.
- Qua trình biến thái và phát triển của ấu trùng trong thí nghiệm này tương tự trong thí nghiệm 1..
- Trong suốt thời gian ương ấu trùng cầu gai cũng chỉ phát triển đến giai đoạn 2 tay.
- Các mật độ ương khác nhau không ảnh hưởng đến sự phát triển các giai đoạn của ấu trùng.
- về tỷ lệ phát triển các giai đoạn của ấu trùng cầu gai Psammechinus milias và Paracentrotus lividus ở các mật độ khác nhau từ 1 đến 4 con/mL..
- Kết quả sau 25 ngày ương (Bảng 2) cho thấy tỷ lệ sống của ấu trùng biến động rất lớn và khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức, trong đó tỷ lệ sống đạt cao nhất là ở nghiệm thức 0,5 con/mL (62±2,0.
- Như vậy cho thấy tỷ lệ sống của ấu trùng tương quan tỷ lệ nghịch với mật độ ương của 0.
- Chiều rộng ấu trùng (mm).
- Tuy nhiên quan sát và đếm mật độ tảo ở các nghiệm thức có mật độ ương ấu trùng cao (nghiệm thức 4) thì mật số tế bào tảo giảm nhanh sau khi cho ăn 24 h.
- ương ấu trùng ở mật độ cao thì cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm về mật độ tảo và tần suất cho ăn..
- (2018), nếu ương ấu trùng ở mật độ cao (4 con/mL) thì nên sang thưa mật độ ương ở ngày thứ 13 để nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai Psammechinus miliaris and Paracentrotus lividus trước khi chuyển sang giai đoạn sống đáy..
- Bảng 2: Tỷ lệ sống và tăng trưởng của ấu trùng cầu gai sau 25 ngày ương ở các mật độ khác nhau Chỉ tiêu theo dõi Nghiệm thức mật độ ương (ấu trùng/mL).
- Hình 6 cho thấy tỷ lệ sống của ấu trùng có xu hướng giảm dần đến cuối chu kỳ ương.
- Ấu trùng bắt đầu chết nhiều ở nghiệm thức mật độ 2 con/mL và 4 con/mL sau ngày thứ 15 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Kết quả cho thấy nên ương ấu trùng ở mật.
- Tác giả cũng khuyến khích nếu ương ấu trùng cầu gai Lytechinus variegatus lớn hơn 1 con/mL sẽ làm giảm tỷ lệ sống và sản lượng ấu trùng trong sản xuất..
- Hình 6: Tỷ lệ sống của ấu trùng trong thời gian ương nuôi với các mật độ khác nhau Hình 7 thể hiện sự tăng trưởng về chiều dài tổng.
- của ấu trùng sau 25 ngày ương ở các mật độ khác nhau.
- Kết quả cho thấy kích thước về chiều dài tổng của ấu trùng tăng dần từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 5, và đạt kích thước trung bình cao nhất (0,46±0,05.
- mm/ấu trùng) ở nghiệm thức 1 con/mL và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Ấu trùng tiếp tục biến thái bằng cách giảm dần kích thước từ ngày thứ 9 và đến khi kết thúc thí nghiệm thì ấu trùng ở nghiệm thức 0,5 con/mL cho.
- Thời gian (ngày) 0,5 ấu trùng/mL.
- 1 ấu trùng/mL 2 ấu trùng/mL 4 ấu trùng/mL.
- (2018), khi ương ấu trùng cầu gai Psammechinus miliaris and Paracentrotus lividus ở các mật độ khác nhau có ảnh hưởng đến sự phát triển kích thước của ấu trùng và ương ấu trùng ở mật độ 4 con/mL cho 25% tỷ lệ sống thấp hơn so với nghiệm thức ương 1,0 con/mL..
- Sự tăng trưởng về chiều dài thân và chiều rộng thân của ấu trùng sau 25 ngày ương được thể hiện qua Bảng 2 và Hình 7, 8.
- thước về chiều dài và chiều rộng thân của ấu trùng có xu hướng tăng dần đến hết chu kỳ ương, đạt kích thước trung bình cao nhất mm/ấu trùng) ở nghiệm thức 0,5 con/mL và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 4 con/mL, tuy nhiên không khác biệt với các nghiệm thức còn lại..
- Chiều dài tay của ấu trùng tăng dần từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 5, và đạt kích thước trung bình cao nhất mm/ấu trùng) ở nghiệm thức 1 con/mL.
- Chiều dài tay trung bình của ấu trùng bắt đầu giảm dần từ ngày thứ 9 và đạt ngắn nhất là ở nghiệm thức 0,5 con/mL mm/ấu trùng) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Hình 7: Tăng trưởng về chiều dài tổng và chiều dài thân của ấu trùng.
- 0,5 ấu trùng/mL 1 ấu trùng/mL 2 ấu trùng/mL 4 ấu trùng/mL.
- Hình 8: Tăng trưởng về Chiều rộng thân và chiều dài tay của ấu trùng Kết quả nghiên cứu này cho thấy ấu trùng lơ lửng.
- Trong giai đoạn này, việc chọn lựa các loài tảo có kích cỡ và hàm lượng dinh dưỡng phù hợp đóng vai trò quan trọng đến tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng.
- Các loài tảo sử dụng trong nghiên cứu này đều có kích cỡ (2-50 µm) phù hợp với kích cỡ miệng của ấu trùng cầu gai đen và đã sử dụng rộng rãi cho ương ấu trùng của nhiều loài cầu gai trên thế giới.
- đóng vai trò quan trọng trọng sự phát triển, biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai (Cook et al., 2007;.
- Bên cạnh đó, nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cầu gai bố mẹ thành thục trước khi sinh sản cũng đóng vai trò quan trọng quyết định đến thành phần dinh dưỡng và hàm lượng fatty acid trong giai đoạn ấu trùng nên sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cầu gai (Cook et al., 0.
- Kết quả nghiên cứu này còn cho thấy được mật độ ương có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai đen.
- (2005), khi ương ấu trùng ở mật độ lớn hơn 1 con/mL thì khả năng ấu trùng bị biến dạng, các tay bị cong và dẫn đến tỷ lệ chết là rất cao..
- Tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai đen đạt cao nhất (60,0.
- Tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai đen đạt cao nhất khi ương ở mật độ 0,5 con/mL (62.
- Tăng trưởng về kích thước chiều dài tổng và thân của ấu trùng cầu gai đen bị ảnh hưởng khi ương ấu trùng ở mật độ 4,0 con/mL..
- Nên ương ấu trùng ở mật độ 0,5 con/mL kết hợp cho ăn 3 loài tảo Nannochloropsis oculata, Chaetoceros gracillis và Thalassiosira sp.
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cho ăn, các mật độ tảo khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cầu gai đen và nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ và độ mặn lên quá trình biến thái của ấu trùng cầu gai đen.