« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DECIS LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)


Tóm tắt Xem thử

- TÔM SÚ (PENAEUS MONODON).
- Tôm thí nghiệm có kích cỡ 8-10 g/con được bắt từ ao nuôi và thuần hóa đến độ mặn lên 25‰.
- Thí nghiệm xác định nồng độ deltamethrin gây chết 50% tôm (LC 50 ) được thực hiện với 6 nồng độ deltamethrin từ 0,75 đến 2 µg/L dựa vào kết quả thí nghiệm thăm dò.
- Nồng độ 0,01 µg/L và 0,52 µg/L không ảnh hưởng đến điều hòa áp suất thẩm thấu và ion Na+ và Cl- nhưng ảnh hưởng đến điều hòa ion K+ trong 3 giờ đầu.
- Nồng độ deltamethrin 1, 10 và 50% LC 50 -96 giờ (ở độ mặn 25‰) không ảnh hưởng tăng trưởng nhưng làm tăng tỷ lệ chết và kéo dài chu kỳ lột xác của tôm..
- Hoạt chất này thuộc nhóm cúc tổng hợp và thường gây chết sinh vật ở nồng độ rất thấp (Stephenson, 1982.
- Das and Mukherjee, 2003) và nồng độ dưới ngưỡng gây chết ảnh hưởng bất lợi đến sinh lý và sinh hoá sinh vật (Das and Mukherjee, 2003).
- Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp nước tĩnh (APHA, 2001) và không thay nước trong thời gian 96 giờ.
- Thí nghiệm được tiến hành qua hai bước..
- Thí nghiệm này được tiến hành trong bể kính 60 L có thể tích nước là 50 L và độ mặn 25‰.
- Nồng độ thuốc thí nghiệm gồm 0,5.
- Thuốc được chuẩn bị bằng cách pha loãng lần nhất tạo dung dịch mẹ có nồng độ 2.500 µg deltamethrin/L (tính theo hoạt chất) và dung dịch mẹ được sử dụng để pha thành các nồng độ thí nghiệm dựa vào thể tích nước trong bể thí nghiệm, áp dụng công thức C 1 V 1 = C 2 V 2.
- C1: Nồng độ hóa chất cần cho thí nghiệm.
- V1: Thể tích dung dịch trong bể thí nghiệm C2: Nồng độ dung dịch mẹ.
- V2: Thể tích dung dịch mẹ cần cho vào bể thí nghiệm.
- Để pha 1 lít dung dịch mẹ có nồng độ 2.500 µg deltamethrin/L từ thuốc trừ sâu Decis có 25 g hoạt chất deltamethrin/L thì thể tích dung dịch Decis cần để pha là:.
- C 1 : Nồng độ dung dịch mẹ V 1 : Thể tích dung dịch mẹ cần pha C 2 : Nồng độ thuốc trừ sâu Decis V 2 : Thể tích thuốc trừ sâu Decis 2.1.2 Xác định LC 50 -96 giờ.
- Căn cứu vào kết quả thí nghiệm xác định khoảng gây độc chọn các nồng độ thí nghiệm gồm 0,75.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại trong các bể kính hình chữ nhật chứa 50 L nước.
- Thí nghiệm được bố trí ở độ mặn 25‰ được pha từ nước ót đã qua xử lý.
- Trong thời gian thí nghiệm các bể được sục khí liên tục.
- Theo dõi và ghi nhận số tôm chết lúc và 96 giờ sau thí nghiệm.
- Tôm chết được bắt ra để hạn chế ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
- 2.2.1 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm chọn hai nồng độ deltamethrin (1% LC 50 -96 giờ là 0,01 µg/L và 50%.
- Thí nghiệm thực hiện trong 9 bể composite 200 L/bể có độ mặn 25‰ và 3 lần lập lại cho mỗi nghiệm thức.
- Thí nghiệm kéo dài trong 2 tuần.
- Trong 7 ngày đầu kể từ lúc bố trí các bể thí nghiệm không thay nước.
- Mỗi nghiệm thức thu mẫu máu của 9 tôm (3 con tôm/bể theo vị trí nêu trên).
- Tôm sau khi lấy máu tôm được thả lại đúng vị trí trong bể thí nghiệm.
- Độ mặn ở các bể thí nghiệm được kiểm tra thường xuyên và được điều chỉnh nhằm giữ độ mặn thí nghiệm ổn định..
- Thí nghiệm được tiến hành ở ba mức nồng độ deltamethrin (1%, 10% và 50%.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và lặp lại 6 lần trong thời gian 8 tuần ở độ mặn 25‰.
- Các bể thí nghiệm được thay nước với chu kỳ 7 ngày/lần và điều chỉnh độ mặn phù hợp với độ mặn thí nghiệm.
- Tôm thí nghiệm được cho ăn 2 lần/ngày bằng thức ăn viên Cát Tường (40%.
- Theo dõi và ghi nhận tôm lột xác vào các thời điểm và 12 giờ và hàng ngày sau khi thí nghiệm..
- Độ mặn ở các bể thí nghiệm được kiểm tra thường xuyên và được điều chỉnh để đảm bảo 25‰..
- Nguyên lý của phương pháp là dùng dung dịch 3386 làm phân ly ion K + và Na + để đầu cực (bằng kim loại) của máy sẽ đo nồng độ ion K + và Na + phân ly trong dung dịch.
- đầu cực (bằng kim loại) của máy sẽ đo nồng độ ion Cl - phân ly trong dung dịch đo.
- Nồng độ đo được của Na.
- 3.1 Nồng độ Deltamethrin gây chết 50% tôm sú trong 96 giờ (LC 50 -96 giờ) Trong thời gian thí nghiệm thì giá trị trung bình theo nghiệm thức của các yếu tố môi trường như pH dao động từ 7,6 đến 7,8.
- Các yếu tố môi trường giữa các nghiệm thức khác biệt không lớn và đều nằm trong giới hạn thích hợp của tôm sú (Chanratchakool et al., 2002)..
- Sau 1 giờ tiếp xúc với deltamethrin thì gần 100% tôm ở các nồng độ thuốc cao (1,5 và 2 µg/L) đều nằm ở đáy bể.
- Tôm ở các nồng độ thấp hơn khoảng 80–90% tôm nằm ở đáy bể và số tôm còn lại (10–20%) bơi bất thường như búng rất mạnh..
- Trong khi đó tôm ở nghiệm thức đối chứng hoạt động bơi lội bình thường.
- Sau 3 giờ, tôm ở tất cả các nồng độ thí nghiệm đều nằm ở đáy bể, thỉnh thoảng búng rất mạnh nhưng mang hoạt động nhanh.
- Sau 6 giờ, các nồng độ deltamethrin đều có tôm chết, đa số tôm chết thường tập trung ở giữa bể, nơi có đá bọt và tôm chết có biểu hiện cong thân.
- Sau 24 giờ thì có tôm lột xác ở nghiệm thức deltamethrin 0,75.
- Nhìn chung, tỷ lệ tôm chết ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian và nồng độ deltamethrin..
- Ở thí nghiệm này LC 50 -96 giờ của deltamethrin là 1,05 µg/L cho thấy deltamethrin rất độc với tôm sú.
- Kết quả cũng cho thấy tôm lột xác tập trung ở các nghiệm thức có deltamethrin ở nồng độ từ 0,75 đến 1,25 g/L còn ở các nồng độ cao hơn không thấy tôm lột xác (Bảng 2)..
- theo thời gian và nồng độ deltamethrin thí nghiệm Nồng độ.
- Đối chứng .
- Đối chứng 0 0 0 0.
- 3.2 Biến đổi áp suất thẩm thấu và hàm lượng các ion ở các nồng độ Decis khác nhau.
- 3.2.1 Các yếu tố môi trường bể thí nghiệm.
- 113 Bảng 3: Một số yếu tố môi trường bể thí nghiệm.
- Nghiệm thức 25‰.
- Kết quả về sự thay đổi ASTT khi tôm sú tiếp xúc với thuốc trừ sâu deltamethrin ở các nồng độ khác nhau được trình bày ở (Hình 1).
- ASTT của tôm ở nghiệm thức đối chứng dao động trong khoảng 695 đến 724 mOsm.
- Nhìn chung, ASTT có xu hướng tăng ở nghiệm thức có thuốc ở nồng độ cao, ASTT ổn định sau 168 giờ.
- ASTT ở thời điểm 168 giờ của nghiệm thức có nồng độ 0,01 µg deltamethrin/L (709 mOsm) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 0,52 µg deltamethrin/L (726 mOsm) và đối chứng (719 mOsm).
- Hình 1: Thay đổi áp suất thẩm thấu của tôm theo các nồng độ deltamethrin khác nhau.
- Cl - và K + trong máu tôm ở các nồng độ Decis khác nhau.
- Nồng độ ion Cl - gia tăng không nhiều qua các lần thu mẫu tại thời điểm và 336 giờ lần lượt và 312 mmol/L.
- Kết quả cho thấy ở nghiệm thức đối chứng nồng độ ion Cl - của tôm không thay đổi theo thời gian cho thấy khả năng điều hòa ion Cl- của tôm tốt.
- duorarum có nồng độ ion Cl - từ 300-350 mmol/L ở độ mặn từ 10-40‰.
- Nồng độ ion Cl - ở nghiệm thức 0,01 µg deltamethrin/L tại thời điểm và 336 giờ lần lượt là và 311 mmol/L và ở nghiệm thức 0,52 µg deltamethrin/L và 320 mmol/L khác biệt không có ý nghĩa thống kệ so với nghiệm thức đối chứng (p>0,05).
- Như vậy, ở độ mặn gần với điểm đẳng ion Cl - tôm có khả năng điều hòa ổn định ion Cl - nhanh chóng trong thời gian sau 3 giờ trong môi trường ô nhiễm thuốc deltamethrin nồng độ 0,01 và 0,52 µg/L..
- Nồng độ ion Na + của tôm ở nghiệm thức đối chứng dao động ở thời điểm và 336 giờ lần lượt là và 384 mmol/L.
- Kết quả này cho thấy nồng độ ion Na + của tôm ở nghiệm thức đối chứng có thay đổi theo thời gian nhưng khuynh hướng chung là dao động khá ổn định trong khoảng 320 đến 384 mmol/L.
- Tuy nhiên, nồng độ ion Na + ở các nghiệm thức 0,01 µg và 0,52 µg deltamethrin/L khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với đối chứng.
- tôm có khả năng điều hòa ion Na + tốt khi tiếp xúc với deltamethrin ở nồng độ từ 0,01 và 0,52 µg/L..
- Tóm lại, trong môi trường nuôi tôm sú có deltamethrin (0,01 và 0,52 µg/L) tôm có khả năng điều hòa ion Na + và Cl - ổn định và khác biệt không lớn giữa nghiệm thức có deltamethrin so với đối chứng ở các thời điểm thu mẫu và 336 giờ..
- Tuy nhiên, nồng độ ion K + ở các nghiệm thức có thuốc khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng vào thời điểm 3 giờ sau tiếp xúc với thuốc..
- Nồng độ ion K + dao động trong khoảng 9,93-12,4 mmol/L, có thay đổi theo thời gian nhưng dao động ổn định trong khoảng 9,93-12,4 mmol/L, như vậy tôm có khả năng điều hòa ion K + tốt.
- Kết quả này cho thấy nồng độ ion K + của tôm sú cao hơn tôm Penaeus duorarum.
- duorarum có nồng độ ion K + dao động trong khoảng 8,8-9,2 mmol/L, ở giai đoạn hậu lột xác thì nồng độ ion.
- Thời điểm 3 giờ sau thí nghiệm nồng độ ion K + ở nghiệm thức 0,52 µg deltamethrin/L tăng lên (11,6 mmol/L) và sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (9,93 mmol/L) và nghiệm thức 0,01µg deltamethrin/L (10,5 mmol/L).
- 3.3.1 Các yếu tố môi trường bể thí nghiệm.
- Các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm khá ổn định và nằm trong giới hạn thích nghi của tôm sú (Chanratchakool et al., 2002) và sự biến động không lớn giữa các nghiệm thức thí nghiệm (Bảng 4)..
- Bảng 4: Biến động môi trường nước trong qúa trình thí nghiệm Các yếu tố môi trường Nghiệm thức.
- Khối lượng trung bình tôm ở các nghiệm thức tại thời điểm bố trí thí nghiệm dao động trong khoảng 7,15–7,51 g/con (Bảng 5) nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 14 ngày nuôi tôm ở nghiệm thức có deltamethrin tăng trọng thấp hơn so với đối chứng.
- Kết quả này phù hợp với kết quả về ảnh hưởng của độ mặn đến ASTT và ion của tôm, khi tôm tiếp xúc deltamethrin ở nồng độ 0,01 và 0,52 µg/L thì dù không có sự khác biệt ASTT và ion Na + và Cl - so với nghiệm thức đối chứng nhưng tôm cũng mất năng lượng để điều chỉnh ASTT và ion ổn định trong thời gian ngắn.
- Môi trường có thuốc ở nồng độ <0,52 µg/L trong thời gian đầu khi tiếp xúc làm tôm mất năng lượng cho điều hòa ASTT và ion và thích ứng với thuốc nên tăng trọng của tôm giảm so với đối chứng nhưng hồi phục sau đó..
- Bảng 5: Khối lượng tôm trong thời gian thí nghiệm.
- Sau 56 ngày thí nghiệm thì tôm lột xác nhiều nhất là 4 lần.
- Tuy nhiên, ở nghiệm thức có deltamethrin thì chu kỳ lột xác của tôm dài hơn so với nghiệm thức đối chứng, ngoại trừ lần lột xác đầu tiên ở nghiệm thức có nồng độ deltamethrin cao nhất..
- Không phải tất cả các tôm thí nghiệm đều lột xác 4 lần trong thời gian thí nghiệm..
- Tỷ lệ tôm lột xác 1 lần ở các nghiệm thức đối chứng và deltamethrin ở nồng độ 0,01.
- Tỉ lệ tôm lột xác 1 lần ở nghiệm thức 0,52 µg/L khá cao mặc dù tính trên số tôm còn sống ở nghiệm thức này còn ít hơn các nghiệm thức đối chứng và 2 nghiệm thức có nồng độ deltamethrin thấp hơn.
- Kết quả thấy rõ tỉ lệ tôm lột xác 1 lần trong suốt thời gian thí nghiệm tăng dần theo nồng độ deltamethrin, có nghĩa là deltamethrin ức chế tôm lột hay kéo dài thời gian lột xác của tôm.
- Nồng độ Decis.
- Hình 2: Tỉ lệ về số lần tôm lột xác theo nồng độ deltamethrin trong 56 ngày thí nghiệm.
- Sau 4 tuần thí nghiệm, tỷ lệ chết của tôm ở các nghiệm thức đối chứng và deltamethrin ở nồng độ 0,01.
- 20 lần nồng độ thực tế sử dụng để kích thích tôm lột xác và cải tạo ao.
- Nồng độ deltamethrin thấp dưới mức nồng độ LC 50 không ảnh hưởng đến khả năng điều hòa ASTT và ion Na + và Cl - của tôm, nhưng làm ảnh hưởng đến điều hòa ion K.
- Tốc độ tăng trưởng của tôm thí nghiệm giữa các nghiệm thức có deltamethrin khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng nhưng làm tỉ lệ tôm chết cao..
- Tiếp tục nghiên cứu sự ảnh hưởng của deltamethrin ở các nồng độ cao hơn và ở các độ mặn khác nhau.