« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ C/N LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon).
- Biofloc, mật rỉ đường, tôm sú, tỷ lệ C/N.
- Nghiên cứu nhằm tìm ra bổ sung tỷ lệ C/N thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được bổ sung mật rỉ đường với các tỷ lệ C/N khác nhau gồm (i) tỷ lệ C/N = 10:1, (ii) tỷ lệ C/N = 20:1, tỷ lệ C/N = 30:1 và (iv) đối chứng (không bổ sung mật rỉ đường).
- Bể ương tôm có thể tích 120 L/bể, mật độ ương 150 con/L, nước ương ấu trùng có độ mặn 30‰.
- Kết quả nghiên cứu sau 25 ngày ương cho thấy hàm lượng TAN và NO 2 - ở các nghiệm thức có biofloc luôn thấp và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức có biofloc thấp hơn nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Mật độ vi khuẩn Vibrio ở 2 nghiệm thức tỷ lệ C/N = 20 và 30 không ảnh hưởng đến ấu trùng tôm.
- Postlarvae 15 (PL-15) ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 có chiều dài mm) lớn nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ sống và năng suất con/m 3 ) của PL-15 cao nhất ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Vậy bổ sung mật rỉ đường với tỷ lệ C/N = 30 trong ương ấu trùng tôm sú có thể được xem là tốt nhất..
- Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc.
- (2006) ương tôm sú theo qui trình tuần hoàn đạt tỷ lệ sống của PL-15 là 39%, còn Theo Châu Tài Tảo và ctv.
- (2006) thì tỷ lệ sống của PL-15 ương bằng qui trình thay nước trung bình là 43,8%.
- giảm thiểu ô nhiễm môi trường và đặc biệt là tôm giống đảm bảo an toàn sinh học, tuy nhiên nguồn carbohydrate bổ sung vào môi trường ương nuôi tôm với tỷ lệ C/N theo công nghệ biofloc để phù hợp cho sự phát triển và tỷ lệ sống của mỗi giai đoạn tôm và loài tôm khác nhau.
- Từ những vấn đề trên nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ C/N khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương ấu trùng tôm sú được thực hiện nhằm tìm ra tỷ lệ C/N thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm góp phần làm cơ sở để xây dựng qui trình ương ấu trùng tôm sú theo công nghệ biofloc..
- Cách tạo biofloc: Biofloc được tạo bằng nguồn carbohydrate từ mật rỉ đường với các tỷ lệ C/N khác nhau.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên..
- Nghiệm thức 1: Bổ sung mật rỉ đường theo tỷ lệ C/N = 10:1.
- Nghiệm thức 2: Bổ sung mật rỉ đường theo tỷ lệ C/N = 20:1.
- Nghiệm thức 3: Bổ sung mật rỉ đường theo.
- Nghiệm thức 4: Không bổ sung mật rỉ đường (đối chứng)..
- Phương pháp và khẩu phần cho tôm ăn ở các nghiệm thức là như nhau, và cho ăn 8 lần mỗi ngày (cách 3 giờ cho ăn/lần), thức ăn nhân tạo 4 lần/ngày, Artemia 4 lần/ngày..
- Nghiên cứu này dựa theo Lục Minh Diệp (2012) chỉ tính tỷ lệ C/N dựa vào thức ăn, không theo dõi tỷ lệ C/N trong nước..
- Tăng trưởng của ấu trùng: Chiều dài ấu trùng được đo ở các giai đoạn Zoea-3, Mysis-3, PL-5, PL-10, và PL-15 (chiều dài tổng).
- Tỉ lệ sống: Khi tôm đạt giai đoạn PL-15 thì thu tỷ lệ sống bằng cách cân 2 gam tôm trong bể có bao nhiêu con PL-15, sau đó cân tổng số PL-15 trong bể, từ đó tính được số lượng PL-15 của từng bể..
- Tỷ lệ sống.
- Các số liệu thu thập được tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phần trăm, so sánh khác biệt giữa các nghiệm thức áp dụng phương pháp ANOVA một nhân tố bằng phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa (p<0,05) thông qua phần mềm SPSS phiên bản 13.0..
- Trong ương ấu trùng tôm sú quản lý môi trường bể ương là rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Vậy nhiệt độ của các bể ương tôm nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng tôm sú phát triển tốt..
- pH trung bình của các nghiệm thức biến động rất nhỏ, trong giới hạn từ 8,0 đến 8,1 vào buổi sáng và từ 8,2 đến 8,3 vào buổi chiều.
- Như vậy, giá trị pH của thí nghiệm nằm trong giới hạn thích hợp cho ấu trùng tôm..
- Độ kiềm của các nghiệm thức dao động từ 101,43 mgCaCO 3 /L đến 102,29 mgCaCO 3 /L.
- Theo Châu Tài Tảo (2015), độ kiềm thích hợp cho ấu trùng tôm sú phát triển tốt là từ 100 – 120 mgCaCO 3 /L.
- Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động từ mg/L.
- Các nghiệm thức có biofloc luôn thấp và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng do các nghiệm thức có biofloc đã góp phần cải thiện môi trường nước nhờ khả năng loại bỏ ammonia tự do trong bể ương tôm bằng cách chuyển hóa thành protein trong sinh khối vi khuẩn dị dưỡng trong các biofloc (John, 2013).
- Vậy hàm lượng TAN ở các nghiệm thức đều thích hợp cho ấu trùng tôm phát triển..
- Hàm lượng NO 2 - ở các nghiệm thức biến động từ mg/L, thấp nhất ở nghiệm thức tỷ lệ.
- C/N = 30 là 0,21 mg/L và cao nhất ở nghiệm thức đối chứng là 1,21 mg/L khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Hàm lượng NO 2 - thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng tôm là <1 mg/L (Phạm Văn Tình, 2004).
- Như vậy, trừ nghiệm thức đối chứng, 3 nghiệm thức có biofloc đều nằm trong phạm vi cho phép để ấu trùng tôm phát triển và không gây bất lợi đến sức khỏe của tôm..
- giúp ổn định môi trường nước, thích hợp cho ấu trùng tôm phát triển.
- Khi bắt đầu ương, mật độ vi khuẩn tổng chênh lệch không lớn, dao động từ 0,34x10 4 CFU/mL đến 0,38x10 4 CFU/mL, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Đến giai đoạn PL-1 thì mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức bắt đầu có sự khác biệt.
- Ở nghiệm thức đối chứng, mật độ vi khuẩn tổng lớn nhất (1,15x10 4 CFU/mL), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại.
- Mật độ vi khuẩn tổng ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 20 thấp nhất (0,36x10 4 CFU/mL), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức tỷ lệ C/N = 10 (0,73x10 4 CFU/mL), nhưng không khác biệt so với nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 (0,48x10 4 CFU/mL).
- Sang giai đoạn PL-15, mật độ vi khuẩn tổng cao nhất (10,0 x 10 4 CFU/mL) ở nghiệm thức đối chứng và thấp nhất (4,67x103 CFU/mL) ở nghiệm thức tỷ lệ C/N.
- Giữa các nghiệm thức, mật độ vi khuẩn tổng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Ở nghiệm thức đối chứng có mật độ vi khuẩn tổng cao nhất, mật độ vi khuẩn tổng giảm dần khi bổ sung tỷ lệ C/N càng cao.
- Mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức có biofloc thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng có thể do vi khuẩn bám trên những hạt biofloc nên lấy mẫu nước phân tích làm cho mật độ vi khuẩn tổng thấp hơn.
- Như vậy, mật độ vi khuẩn tổng của cả 4 nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển..
- Vi khuẩn Vibrio.
- Khi bắt đầu thí nghiệm, tất cả các nghiệm thức đều không có sự xuất hiện của vi khuẩn Vibrio..
- Sang giai đoạn PL-1, Nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức tỷ lệ C/N = 10 cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức tỷ lệ.
- C/N = 20 và tỷ lệ C/N = 30.
- Đến giai đoạn PL-15, mật độ vi khuẩn Vibrio cao nhất ở nghiệm thức đối chứng là 72,67x10 3 CFU/mL và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại.
- Như vậy, ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 20 và nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30, mật độ vi khuẩn Vibrio không gây ảnh hưởng đến tôm nuôi, nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức tỷ lệ C/N=10 đã vượt ngưỡng cho phép và có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy thể tích biofloc luôn tăng trong suốt thời gian thí nghiệm, chỉ số thể tích biofloc ở giai đoạn PL-5 và PL-15 cao nhất ở nghiệm thức có tỷ lệ C/N = 30, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, trong đó cao nhất ở nghiệm thức tỷ lệ C/N.
- mL/L) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng mL/L).
- Qua đó cho thấy thể tích biofloc tăng đều từ nghiệm thức tỷ lệ C/N = 10 đến nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 do sự bổ sung mật rỉ đường tăng dần theo tỷ lệ C/N trong quá trình ương làm cho sự hình thành biofloc nhiều hơn.
- Nghiệm thức đối chứng cũng có sự xuất hiện biofloc được hình thành tự nhiên.
- Chiều dài hạt biofloc trung bình ở giai đoạn PL-5 của các nghiệm thức dao động trong khoảng 37 µm – 58 µm và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), đến giai đoạn PL-15 chiều dài hạt biofloc ở nghiệm thức đối chứng thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Chiều rộng của hạt biofloc ở giai đoạn PL-5 và PL-15 nhỏ nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Bảng 4: Thể tích biofloc (mL/L), kích cỡ hạt biofloc (µm) ở các nghiệm thức.
- 3.4 Tăng trưởng về chiều dài của tôm Trong ương ấu trùng tôm sú chỉ tiêu chiều dài đánh giá khả năng tăng trưởng của tôm ở từng nghiệm thức và được trình bày ở Bảng 5..
- Qua kết quả xử lý thống kê tăng trưởng về chiều dài của tôm cho thấy, ở giai đoạn Zoea-3 và Mysis-3 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Đến giai đoạn PL-5 thì ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30, tôm có chiều dài lớn nhất là 8,54 mm và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Chiều dài ấu trùng ở giai đoạn này dao động từ 8,14 mm đến 8,54 mm.
- Chiều dài PL-10 của các nghiệm thức dao động từ 9,26 mm đến 9,96 mm, cao nhất là ở nghiệm thức có tỷ lệ C/N = 30 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Đến giai đoạn PL-15, chiều dài tôm lớn nhất ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30, và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Chiều dài trung bình của PL-15 ở các nghiệm thức dao động từ 11,24.
- Qua đó ta thấy ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 chiều dài của PL-15 cao hơn các nghiên cứu trên..
- Theo kết quả trên ta thấy, chiều dài ấu trùng về cuối thí nghiệm ở các nghiệm thức bổ sung mật rỉ đường đều cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, nhưng chỉ có nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 là tạo được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, do nghiệm thức tỷ lệ C/N=30 có thể tích biofloc nhiều hơn, tôm có thể ăn biofloc dẫn đến tăng trưởng tốt hơn.
- Vậy trong nghiên cứu này, việc bổ sung mật rỉ đường trong ương ấu trùng tôm sú có ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài ấu trùng ở các giai đoạn phát triển..
- Bảng 5: Chiều dài trung bình (mm) của tôm ở các nghiệm thức tỉ lệ C:N khác nhau.
- Giai đoạn Nghiệm thức.
- Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.5 Tỷ lệ sống và năng suất của PL-15.
- Tỷ lệ sống của PL-15 cao nhất ở nghiệm thức tỷ lệ C/N .
- khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức tỷ lệ C/N = 10 và nghiệm thức đối chứng, nhưng khác.
- vi khuẩn Vibrio phát triển vượt mức cho phép làm ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm..
- (2006) thì tỷ lệ sống PL-15 của các trại sản xuất giống ở Cần Thơ là 39,7%.
- nghiệm thức có biofloc tỷ lệ sống của tôm luôn cao hơn nghiệm thức không có biofloc..
- Bảng 6: Tỷ lệ sống và năng suất của PL-15 ở các nghiệm thức.
- Năng suất của PL-15 cao nhất là ở nghiệm thức tỷ lệ C/N con/m 3 ) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức tỷ lệ C/N = 10, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức tỷ lệ C/N = 20.
- Năng suất của PL- 15 thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng con/m 3.
- Kết quả trên cho thấy, các nghiệm thức có bổ sung mật rỉ đường cho thấy năng suất và tỷ lệ sống của PL-15 cao hơn so với nghiệm thức đối chứng,.
- đặc biệt là nghiệm thức bổ sung tỷ lệ C/N=30..
- Khi tiến hành gây sốc bằng formol nồng độ 150 ppm và gây sốc giảm 50% độ mặn, thì tỷ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức đều đạt trên 90%.
- Vậy trong quá trình ương tôm giống có bổ sung mật rỉ đường với hàm lượng khác nhau không ảnh hưởng đến chất lượng hậu ấu trùng tôm sú..
- Trong suốt quá trình thí nghiệm, các yếu tố môi trường như TAN và NO 2 - ở các nghiệm thức có biofloc luôn thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng..
- Mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio ở các nghiệm thức có biofloc thấp hơn ở nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức bổ sung tỷ lệ C/N=30 thấp nhất lần lượt là 4,67x10 4 và 5,67x10 3 CFU/ml, nằm trong khoảng cho phép, không ảnh hưởng đến sức khoẻ và tỷ lệ sống của tôm..
- Tỷ lệ C/N khác nhau giữa các nghiệm thức có ảnh hưởng đến tăng trưởng về chiều dài tôm, tỷ lệ sống, năng suất và thể tích biofloc.
- Trong đó, tỷ lệ sống của PL-15 ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 mang lại kết quả cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng..
- Khi tiến hành gây sốc PL-15 bằng formol 150 ppm và giảm 50% độ mặn thì tỷ lệ sống của PL-15 ở các nghiệm thức đều đạt trên 93% và khác.
- Tiếp tục nghiên cứu bổ sung mật rỉ đường với tỷ lệ C/N lớn hơn 30 trong ương ấu trùng tôm sú..
- Ảnh hưởng của chế độ thay nước lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon).
- Đánh giá chất lượng hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) qua các lần sinh sản của tôm mẹ.
- Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon).
- Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương giống theo công nghệ biofloc.