« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ CALCI ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG BẢO QUẢN TRÁI QUÝT ĐƯỜNG (CITRUS RETICULATA BLANCO VAR. DUONG) SAU THU HOẠCH


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ CALCI ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG BẢO QUẢN TRÁI QUÝT ĐƯỜNG.
- DUONG) SAU THU HOẠCH.
- Để hạn chế những tổn thất và kéo dài thời gian tồn trữ trái quýt Đường sau khi thu hoạch, thí nghiệm được thực hiện gồm 7 nghiệm thức (đối chứng, nhúng trái với dung dịch CaCl và Ca(NO được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Trái quýt Đường được thu hoạch tại vườn, sau đó được vận chuyển và bảo quản tại phòng thí nghiệm Bộ Môn Khoa học Cây trồng, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
- Kết quả được ghi nhận như sau: xử lý CaCl 2 8%.
- Từ khóa: Quýt đường, nhúng calci, xử lý calci, thời gian bảo quản.
- Trái cây có múi thuộc nhóm không có đột phát hô hấp, có đời sống sau thu hoạch tương đối dài, nhưng tổn thất sau thu hoạch vẫn khá cao do điều kiện bảo quản và nấm bệnh sau thu hoạch.
- Hao hụt sau thu hoạch của trái cây có múi chiếm từ 15- 30% (Thompson, 2003) do những thất thoát trong quá trình bảo quản như sự bốc thoát hơi nước làm hình dạng và màu sắc trái xấu đi, sự biến đổi thành phần hóa chất trong trái (Hà Thanh Toàn, 2003).
- Điều này có thể thực hiện được bằng cách phun trước khi thu hoạch hoặc nhúng sau thu hoạch làm chất lượng trái ít thay đổi trong quá trình bảo quản (Ferguson et al., 1995.
- Việc nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý calci trước và sau thu hoạch đã được thực trên nhiều loại trái, nhưng đối với trái cây có múi, đặc biệt trên trái quýt Đường còn rất ít.
- Vì vậy, đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định dạng và liều lượng calci nhúng trái có thể kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn giữ được chất lượng trái quýt Đường sau thu hoạch..
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 7 nghiệm thức (đối chứng, CaCl 2 4%, CaCl 2 6%, CaCl 2 8%, Ca(NO 3 ) 2 4%, Ca(NO 3 ) 2 6% và Ca(NO 3 ) 2 8.
- Sau đó, bảo quản ở nhiệt độ phòng thí nghiệm.
- Mỗi nghiệm thức phân tích 3 trái trong 1 lần lặp lại..
- Tại thời điểm thu hoạch, giá trị cảm quan giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Hình 1 cho thấy giá trị cảm quan của trái ở các nghiệm thức giảm dần theo thời gian bảo quản.
- Với ảnh hưởng của calci, điểm cảm quan của trái trong quá trình bảo quản giữa các nghiệm thức có xử lý và nghiệm thức đối chứng có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%..
- Đến ngày 5 sau khi bảo quản thì trái ở các nghiệm thức vẫn còn xanh tươi, bóng và cứng, giá trị thương phẩm giảm ít, các nghiệm thức có xử lý muối calci có giá trị cảm quan cao hơn và có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với đối chứng, nhưng giữa các nghiệm thức có xử lý muối calci thì không có khác biệt ý nghĩa thống kê..
- Hình 1: Giá trị cảm quan của trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci từ khi thu hoạch đến 30 ngày sau khi bảo quản.
- Đến ngày 20 thì giá trị cảm quan cao nhất của trái quýt Đường là ở nghiệm thức xử lý CaCl điểm) khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức đối chứng có giá trị cảm quan thấp nhất (74,6 điểm) nhưng không có khác biệt ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có xử lý muối calci khác, giá trị thương phẩm của trái quýt Đường ở các nghiệm thức xử lý calci còn chấp nhận được.
- Đến ngày 25 sau khi bảo quản thì trái quýt Đường ở các nghiệm thức đều không còn giá trị thương phẩm.
- Như vậy việc nhúng calci đã làm trì hoãn sự giảm giá trị thương phẩm của vỏ trái khoảng 5 ngày so với nghiệm thức đối chứng, trong đó việc nhúng trái với CaCl 2 8% tỏ ra có hiệu quả nhất..
- Ngày sau thu hoạch.
- 3.2 Tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái trong quá trình bảo quản.
- Kết quả ở bảng 1 cho thấy tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái quýt Đường ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian bảo quản.
- Ở ngày thứ 5 sau khi thu hoạch, phần trăm hao hụt trọng lượng trái có sự khác biệt giữa các nghiệm thức xử lý CaCl 2 và nghiệm thức đối chứng, thấp nhất là ở nghiệm thức xử lý CaCl và cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (4,44.
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%..
- trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản.
- Nghiệm thức Thời gian bảo quản (ngày).
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1.
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%..
- Đến 10 ngày sau khi thu hoạch thì hao hụt trọng lượng ở các nghiệm thức có xử lý calci vẫn thấp hơn so với đối chứng, trong đó nghiệm thức xử lý với CaCl 2 8% và Ca(NO 3 ) 2 8% có tỷ lệ hao hụt trọng lượng thấp nhất (6,65% và 7,13.
- khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với đối chứng (8,81.
- Giai đoạn ngày sau khi bảo quản, các nghiệm thức có xử lý calci vẫn duy trì được tỷ lệ hao hụt trọng lượng thấp hơn đối chứng, đặc biệt là các nghiệm thức xử lý CaCl 2 8% có tỷ lệ hao hụt trọng lượng thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với đối chứng.
- Đến ngày thứ 30 sau khi bảo quản thì tỷ lệ hao hụt trọng lượng thấp nhất ở nghiệm thức xử lý CaCl và khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng (19,9.
- Trong trường hợp này sự cung cấp calci sau thu hoạch có thể có hiệu quả trong việc duy trì chức năng của màng tế bào, với việc mất phospholipid và protein thấp hơn (Lester và Grusak, 1999), nó có vai trò trong việc làm giảm hao hụt trọng lượng ở những trái có xử lý calci..
- 3.3 Độ khác màu vỏ trái trong quá trình bảo quản.
- Ngay tại thời điểm thu hoạch giá trị độ khác màu vỏ trái (ΔE) không có khác biệt qua phân tích thống kê.
- Giá trị độ khác màu vỏ trái ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian bảo quản.
- Kết quả thể hiện ở bảng 2 cho thấy độ khác màu vỏ trái ngày 5 sau khi bảo quản ở nghiệm thức xử lý CaCl khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng (56,3).
- Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa so với các nghiệm thức có xử lý calci khác.
- Sau 15 ngày bảo quản, các nghiệm thức có xử lý CaCl đều có độ khác màu vỏ trái (tương ứng 56,2.
- 55,9) khác biệt có ý nghĩa 5% với nghiệm thức đối.
- Tuy nhiên, đến ngày thứ 20 sau khi bảo quản chỉ có nghiệm thức CaCl 2 8% có độ khác màu vỏ trái (57,1) khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với đối chứng (59,4).
- Đến ngày 25 sau khi bảo quản thì ở tất cả các nghiệm thức có xử lý calci đều có giá trị (ΔE) thấp hơn so với đối chứng và khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
- Đến ngày thứ 30 sau khi bảo quản thì độ khác màu vỏ trái ở nghiệm thức đối chứng là cao nhất (61,6) và thấp nhất ở các nghiệm thức có xử lý CaCl và Ca(NO 3 ) 2 6%.
- Như vậy việc nhúng trái quýt Đường với dung dịch calci đã duy trì được màu xanh của trái lâu hơn so với đối chứng..
- Bảng 2: Độ khác màu (ΔE) của vỏ trái quýt đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản.
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- 3.4 Tỉ lệ trái bị nhiễm bệnh trong quá trình bảo quản.
- Kết quả thể hiện ở bảng 3 cho thấy, bệnh bắt đầu xuất hiện ở các nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức có xử lý CaCl 2 (4%, 6.
- Ca(NO .
- của trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản.
- Từ ngày thứ 10 sau thu hoạch, trong đó nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ trái bị nhiễm bệnh nhiều nhất 3,2%, ở các nghiệm thức xử lý CaCl 2 6% và Ca(NO 3 ) 2 6%.
- có xuất hiện bệnh nhưng ít hơn so với đối chứng và có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Còn ở các nghiệm thức xử lý CaCl 2 4% và Ca(NO 3 ) 2 4% xuất hiện bệnh ít hơn nhưng không khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.
- bệnh bắt đầu xuất hiện trên trái ở tất cả các nghiệm thức và tỉ lệ bệnh tăng dần cho đến ngày 30 sau khi bảo quản.
- Đến ngày 30 sau khi bảo quản thì tỷ lệ bệnh ở các nghiệm thức xử lý CaCl 2 thấp hơn các nghiệm thức còn lại và khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với các nghiệm thức còn lại.
- Ở nghiệm thức xử lý CaCl 2 8% có tỷ lệ bệnh thấp nhất so với các nghiệm thức còn lại..
- Có lẽ vì thế mà bệnh xuất hiện ở các nghiệm thức có cung cấp thêm calci thấp hơn ở nghiệm thức đối chứng..
- trong quá trình bảo quản.
- Từ ngày thứ 15 sau khi bảo quản trái bắt đầu rụng cuống, cao nhất là ở nghiệm thức đối chứng và thấp hơn ở các nghiệm thức còn lại tuy nhiên giữa các nghiệm thức không có khác biệt qua phân tích thống kê (Bảng 4)..
- Bảng 4: Tỷ lệ trái quýt Đường bị rụng cuống.
- ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản.
- Tỷ lệ trái bị rụng cuống tăng dần theo thời gian bảo quản, cho đến ngày thứ 30 thì tỷ lệ rụng cuống ở các nghiệm thức nhúng CaCl 2 6% và 8% là thấp nhất (8,0% và 6,4%) khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ trái bị rụng cuống cao nhất là 21,6%..
- Sự sản sinh ethylene là không thể tránh khỏi trong quá trình bảo quản.
- tầng rời cuống nên đã hạn chế được sự rụng cuống trái trong quá trình bảo quản (Nguyễn Thị Kim Thoa, 2009)..
- thịt trái trong quá trình bảo quản Hàm lượng vitamin C dịch trái quýt Đường ở các nghiệm thức có xu hướng giảm dần theo thời gian bảo quản.
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức xử lý calci (Bảng 5)..
- của thịt trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản.
- Hàm lượng vitamin C giảm trong suốt quá trình bảo quản trái cây có múi dưới cả điều kiện bảo quản nhiệt độ thường và lạnh.
- Thời gian bảo quản càng dài, sự hao hụt này càng lớn (Ladaniya, 2008)..
- 3.7 Sự thay đổi tổng chất rắn hòa tan (độ Brix) trong quá trình bảo quản Độ Brix dịch trái tăng dần theo thời gian bảo quản.
- dịch trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản.
- Đối chứng CaCl .
- Sự gia tăng độ Brix dịch trái giữa nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức có xử lý calci không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 6).
- Việc có và không có xử lý muối calci không ảnh hưởng đến độ Brix của dịch trái quýt Đường..
- Sự thay đổi hàm lượng tổng chất rắn hòa tan trong dịch trái tùy thuộc vào điều kiện bảo quản.
- 3.8 Sự thay đổi pH dịch trái quýt Đường trong quá trình bảo quản.
- Trị số pH dịch trái ở các nghiệm thức có xu hướng tăng theo thời gian bảo quản..
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê giữa các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản (Bảng 7)..
- Bảng 7: Sự thay đổi pH của dịch trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci trong quá trình bảo quản.
- Cả hàm lượng acid citric và acid malic đều giảm trong quá trình bảo quản.
- Vì vậy, trong quá trình bảo quản hàm lượng acid hữu cơ bị giảm xuống (Trần Minh Tâm, 2000), acid hữu cơ giảm làm trị số pH tăng lên.
- Qua kết quả bảng 8 cho thấy hàm lượng calci trong vỏ trái ở nghiệm thức CaCl 2.
- 8% và CaCl 2 6% (tương ứng với 0,201% và 0,178%) cao hơn nghiệm thức đối chứng (0,129.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê ở hàm lượng calci trong vách tế bào thành múi giữa các nghiệm thức xử lý calci và nghiệm thức đối chứng..
- trong vỏ và thành múi trái quýt Đường ở nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức xử lý calci.
- Xử lý trái quýt Đường bằng cách nhúng vào dung dịch CaCl 2 8% ngay sau khi thu hoạch giúp kéo dài thời gian bảo quản trái đến 20 ngày sau thu hoạch, giảm tỷ lệ hao hụt trọng lượng (16,7.
- hàm lượng calci trong vách tế bào vỏ trái ở nghiệm thức CaCl 2 8%.
- Xử lý calci sau thu hoạch không làm ảnh hưởng đến pH, Brix, hàm lượng Vitamin C trong dịch trái quýt Đường..
- Nghiệm thức Vỏ trái Thành múi.
- Đối chứng 0,129 c 0,571.
- Vấn đề chế biến bảo quản cây ăn trái ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưởng của clorua calci, Boric acid xử lý tiền thu hoạch và Clorua calcium sau thu hoạch đến chất lượng và thời gian bảo quản trái quýt Đường..
- Ảnh hưởng của các loại bao bì đến chất lượng cam Sành trong quá trình bảo quản.
- Soan) bằng biện pháp xử lý hóa chất trước và sau thu hoạch.
- Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau trái.
- Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch