« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng cường độ ánh sáng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nhằm xác định cường độ ánh sáng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng trong mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ biofloc.
- Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức với các mức cường độ ánh sáng khác nhau: (i) ánh sáng tự nhiên.
- Chiều dài của tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động từ cm tương ứng với khối lượng là 18 – 21,9 g.
- Trong đó, khối lượng của tôm nuôi ở nghiệm thức đối chứng là cao nhất (21,9 g) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức chiếu sáng bằng đèn 55w (20,5 g).
- FCR của nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức đèn 55w là thấp nhất (2,08) nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với các nghiệm thức khác.
- Tỉ lệ sống của tôm ở nghiệm thức chiếu sáng bằng đèn 55w đạt cao nhất (58,9.
- tuy nhiên cũng khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm thức khác (p>0,05).
- Như vậy, thay thế ánh sáng tự nhiên bằng đèn 55w cho thấy sự tăng trưởng của tôm về khối lượng, chiều dài cũng như tỷ lệ sống tương đương nhau và có thể áp dụng với các hệ thống nuôi tôm biofloc trong nhà..
- Ảnh hưởng cường độ ánh sáng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc.
- Pham Than Nhan et al., (2014) khi ương giống tôm thẻ ở cường độ ánh sáng khác nhau thì sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành biofloc và sự phát triển của tôm.
- (2012) cường độ ánh sáng có ảnh hưởng đến sự lột xác và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng.
- Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức: (i) Ánh sáng tự nhiên.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Ở nghiệm thức ánh sáng tự nhiên được bố trí ngoài trời, các nghiệm thức còn lại được bố trí trong nhà và nghiệm thức (ii) được che tối bằng bạt đen trong suốt quá trình nuôi.
- Thời gian chiếu sáng ở các nghiệm thức sử dụng đèn là 12 giờ/ngày (6 đến 18 giờ hàng ngày), các bóng đèn được đặt ở giữa bể và nằm trọn trong bể để không ảnh hưởng đến cường ánh sáng của các bể khác.
- Chỉ tiêu cường độ chiếu sáng: Tất cả các nghiệm thức được đo cường độ chiếu sáng bằng máy Extech 401025 vào các thời điểm 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 15 giờ và 18 giờ hàng tuần bằng máy đo cường độ ánh sáng và đo ở giữa bể..
- Khi kết thúc thí nghiệm, tôm ở các nghiệm thức được thu mẫu 9 con/bể để đánh giá cảm quan.
- Tôm được sắp theo nghiệm thức và đánh giá sự khác biệt giữa các nghiệm thức thông qua chỉ tiêu màu sắc và mùi của tôm.
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố, bằng phép thử Duncan thông qua phần mềm SPSS 16.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- 3.1.1 Cường độ ánh sáng.
- Cường độ ánh sáng trung bình ở nghiệm thức ánh sáng tự nhiên theo các thời gian khác nhau dao động từ lux (Bảng 1), có sự chêch lệch lớn giữa các thời gian trong ngày ở nghiệm thức đối chứng.
- Cường độ ánh sáng ở nghiệm thức đèn 30w dao động từ lux, nghiệm thức đèn 55w dao động từ lux và nghiệm thức đèn 110w dao động trong khoảng lux.
- (2014), thì ở cường độ ánh sáng khác nhau thì ảnh hưởng khác nhau đến sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn giống..
- Bảng 1: Cường độ ánh sáng giữa các nghiệm thức.
- Nghiệm thức Cường độ ánh sáng (Lux).
- Ánh sáng tự nhiên 176±6 b c c e 112±4 b.
- Trung bình pH của nghiệm thức buổi sáng dao động từ buổi chiều và khoảng biến động giữa sáng và chiều ở các nghiệm thức đều nhỏ hơn 0,5.
- Bảng 2: Trung bình nhiệt độ và pH ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm.
- Nghiệm thức Nhiệt độ ( o C) pH.
- Ánh sáng tự nhiên .
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng nitrite trung bình ở các nghiệm thức dao động từ 1,8 – 2,7 mg/L, TAN dao động trong khoảng 0,1 – 0,4 mg/L và độ kiềm mgCaCO 3 /L (Bảng 3)..
- Bảng 3: Hàm lượng TAN, nitrite và độ kiềm ở các nghiệm thức.
- Nghiệm thức TAN (mg/L).
- Độ kiềm (mg CaCO 3 /L) Ánh sáng tự.
- Kích cỡ hạt biofloc trung bình của các nghiệm thức ở 15 ngày nuôi dao động từ mm (chiều dài) và chiều rộng dao động từ mm.
- Sau 90 ngày nuôi chiều dài hạt biofloc ở các nghiệm thức là mm (chiều dài) và chiều rộng là mm, trong đó ở nghiệm thức che tối hoàn toàn thì kích cỡ hạt biofloc nhỏ nhất (0,36x0,55 mm) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức.
- Thể tích biofloc ở các nghiệm thức trong thời gian nuôi dao động từ mL/L và tăng dần về cuối thời gian nuôi (Hình 1).
- Ban đầu dinh dưỡng trong các nghiệm thức chưa dồi dào nên thể tích biofloc rất thấp dao động từ 0,6 – 1,1 ml/L..
- Hình 1: Thể tích biofloc (FVI) trong thời gian nuôi của các nghiệm thức Trong cùng một thời gian có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> Hàm lượng chlorophyll-a trong môi.
- Bảng 5 thể hiện hàm lượng chlorophyll-a ở các nghiệm thức trong quá trình nuôi, các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), trong đó nghiệm thức ánh sáng tự nhiên (đối chứng) ở tất cả các thời điểm đều có hàm lượng chlorophyll-a ở mức cao thể hiện mật độ thực vật phù du có sự phong phú cao.
- Còn ở nghiệm thức che tối luôn luôn có hàm lượng chlorophyll-a ở mức thấp, điều.
- này chứng tỏ ở cường độ ánh sáng bằng 0 Lux sự phát triển của thực vật phù du bị giảm đi.
- Đối với các nghiệm thức chiếu sáng bằng các đèn compact thì hàm lượng chlorophyll-a tăng dần theo mức cường độ ánh sáng ở bóng đèn 30w, 55w và 110w, điều này chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thực vật phù du.
- Bảng 5: Hàm lượng chlorophyll-a (µg/L) trong các nghiệm thức.
- Nghiệm thức Thời gian (ngày).
- 3.1.5 Vi khuẩn tổng và vibrio ở các nghiệm thức trong thời gian nuôi.
- Trung bình mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức ở 30 ngày nuôi dao động từ x10 3.
- Mật độ vi khuẩn vibrio ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian nuôi, sau 30 ngày nuôi dao động từ 1,0 – 4,4x10 3 CFU/mL, 60 ngày nuôi a.
- Ánh sáng tự nhiên Che tối hoàn toàn Đèn 30w.
- Tuy nhiên, tỷ lệ vibrio trên vi khuẩn tổng trong thời gian nuôi ở các nghiệm thức tương đối thấp, chúng dao động từ Hình 4).
- Hình 3: Mật độ vi khuẩn tổng và vibrio ở các nghiệm thức trong thời gian nuôi.
- vibrio và vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức trong thời gian nuôi Trong cùng một thời gian có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.2 Tăng trưởng, tỷ lệ sống, FCR và sinh.
- khối của tôm ở các nghiệm thức.
- 3.2.1 Tăng trưởng của tôm trong 90 ngày nuôi Sau 90 ngày nuôi, chiều dài của tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động từ cm, trong đó lớn nhất ở nghiệm thức ánh sáng tự nhiên (12,9 cm) khác biệt không có ý nghĩa so với ánh sáng.
- Trong đó, nghiệm thức ánh sáng tự nhiên, ánh sáng đèn 55w và 110w tôm có tốc độ tăng trưởng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Ánh sáng tự nhiên.
- Ánh sáng tự nhiên Che tối hoàn toàn Đèn 30W Đèn 55W Đèn 110W.
- Nghiệm thức L đ (cm) L c (cm) DLG (cm/ngày) SGR L (%/ngày).
- Ánh sáng tự nhiên d 0,10±0,02 c 1,38±0,16 b.
- Các giá trị trong cùng một cột có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Khối lượng tôm sau 90 ngày nuôi ở các nghiệm.
- thức dao động g/con, trong đó tôm có khối lượng nhỏ nhất là ở nghiệm thức che tối hoàn toàn và nghiệm thức có bóng đèn 30W (18g/con), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức ánh sáng tự nhiên, tôm có khối lượng 21,9 g và tốc độ tăng trưởng là 0,24 g/ngày (4,1%/ngày), nhưng khác.
- biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức chiếu sáng bằng đèn 55w (0,22 g/ngày và 4,03 %/ngày)..
- Như vậy, nhận thấy thay thế chiếu sáng bằng đèn 55w thì tôm nuôi có khối lượng và tốc độ tăng trưởng tương đương với nghiệm thức ánh sáng tự nhiên.
- Theo Biao et al (2012), khi ương tôm thẻ chân trắng với cường độ ánh sáng khác nhau thì có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống..
- Nghiệm thức W đ (g) W c (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày).
- Ánh sáng tự nhiên c 0,24±0,01 c 4,10±0,05 c.
- Tỷ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức dao động từ Bảng 8).
- Trong đó, nghiệm thức đèn 55w đạt tỷ lệ sống cao nhất (58,9.
- khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Hệ số FCR của thức ăn ở các nghiệm thức dao động từ trong đó nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức đèn 55w có.
- FCR thấp nhất là 2,08 nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p>0,05)..
- Sinh khối tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động từ 1,3-1,8 kg/m 3 , trong đó ở nghiệm thức ánh sáng đèn 55w thì tôm đạt sinh khối cao nhất (1,8 kg/m 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức che tối hoàn toàn (1,3 kg/m 3 ) và nghiệm thức ánh sáng đèn 110w (1,5 kg/m 3.
- Bảng 8: Tỷ lệ sống, sinh khối và FCR của các nghiệm thức sau 90 ngày nuôi.
- Nghiệm thức Tỷ lệ sống.
- Ánh sáng tự nhiên 51,1±3,1 a 1,68±0,03 ab 2,08±0,01 a.
- tôm và thành phần hóa học của tôm nuôi 3.3.1 Đánh giá cảm quan về chất lượng của tôm Kết quả Bảng 9 cho thấy, điểm số về màu sắc của tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động từ mẫu sống) và mẫu hấp chính .
- trong đó, nghiệm thức đối chứng có màu sắc trước và sau khi hấp chính là cao nhất (7,29 và 7,43).
- Ở các nghiệm thức khác màu sắc tôm tăng theo các mức đèn 30w, 55w, tuy nhiên ở mức chiếu sáng.
- 110w thì tôm có điểm bằng hoặc nhỏ hơn nghiệm thức đèn 55w.
- Mùi của tôm ở các nghiệm thức dao động từ mẫu sống) và mẫu hấp chín là 3 – 7,57.
- Mùi của tôm ở nghiệm thức đối chứng có điểm số là cao nhất (7,29 và 7,27).
- Các nghiệm thức còn lại ở các đèn có cường độ ánh sáng càng lớn thì điểm số càng cao, tuy nhiên ở mức đèn 110w mùi của tôm nuôi có điểm số giảm.
- Vị của tôm nuôi ở các nghiệm thức dao động trong khoảng .
- Trong đó, nghiệm thức đối chứng có điểm số cao nhất (7,43) và nghiệm thức.
- Ở các nghiệm thức còn lại có điểm số tăng theo mức cường độ ánh sáng..
- Nghiệm thức Mẫu sống (điểm số) Mẫu hấp chính (điểm số).
- Thành phần sinh hóa của tôm ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Ẩm độ của tôm ở các nghiệm thức dao động từ protein dao động lipid của các nghiệm thức là và độ dai là 483 – 500 g.cm.
- Trong đó, nghiệm thức ánh sáng tự nhiên có thành phần độ ẩm, lipid, tro và độ dai là lớn nhất tuy nhiên khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với các nghiệm thức khác.
- nghiệm thức chiếu sáng bằng đèn thì các chỉ tiêu về thành phần sinh hóa tăng theo các mức chiếu sáng 30w, 55w và 110w.
- Như vậy, khi nuôi tôm thẻ chân trắng thay thế ánh sáng tự nhiên bằng chiếu sáng đèn thì không làm thay đổi thành phần sinh hóa và độ dai của tôm nuôi.
- Theo Biao et al (2012), giá trị của lipid thô của tôm nuôi ở các nghiệm thức ánh sáng thay đổi theo chu kỳ giảm so với các nghiệm thức cường độ ánh sáng không đổi, do ảnh hưởng của cường độ ánh sáng dao động bất thường..
- Nghiệm thức Ẩm độ.
- Khi che tối hoàn toàn thì hạt biofloc có kích cỡ nhỏ, hàm lượng chlorophyll-a và mật độ vi khuẩn tổng thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức có ánh sáng..
- Khi sử dụng đèn 55w với cường độ ánh sáng lux để nuôi tôm thẻ chân trắng thì tốc độ tăng trưởng (4,03 %/ngày), tỉ lệ sống (58,9.
- sinh khối của tôm nuôi đạt kết quả cao nhất (1,8 kg/m 3 ) và ngược lại ở nghiệm thức che tối hoàn toàn thì tôm có tỉ lệ sống, tăng trưởng thấp nhất..
- Thành phần sinh hóa của tôm nuôi sử dụng ánh sáng đèn và ánh sáng tự nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Nghiệm thức che tối hoàn toàn có điểm số thấp nhất về chỉ tiêu màu sắc, mùi vị của tôm nuôi.