« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn, GAP và truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA BA MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN, GAP VÀ TRUYỀN THỐNG.
- Nghiên cứu “Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn (CĐML), GAP và truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long” có mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác lúa đến tác động ấm lên toàn cầu, chua hóa và phú dưỡng hóa.
- Kết quả cho thấy, mô hình truyền thống (TT) sử dụng lượng giống gieo sạ cao hơn mô hình CĐML và GAP.
- Lượng phân bón được sử dụng trong 3 mô hình là khá phù hợp với khuyến cáo thông thường..
- Năng suất lúa của mô hình CĐML và GAP tương đối cao hơn mô hình TT.
- Mô hình GAP đạt lợi nhuận cao nhất.
- Tác động môi trường của mô hình GAP (1.009,13 g CO 2 -tương đương, 3,61 g SO 2 -tương đương, 25,81 g NO 3 -tương đương) và CĐML (1.008,56 g CO 2 - tương đương, 4,45 g SO 2 -tương đương, 26,26 g NO 3 -tương đương) trong sản xuất 1 kg gạo thấp hơn mô hình TT.
- Nghiên cứu “Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác lúa của mô hình CĐML, GAP và truyền thống đến môi trường” được thực hiện nhằm mục đích lượng hóa tác động môi trường qua việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu, năng lượng trong các mô hình canh tác CĐML, GAP và TT thông qua các tác động về ấm lên toàn cầu, chua hóa và phú dưỡng hóa để sản xuất 1 kg gạo, qua đó đề xuất các biện pháp cải thiện kỹ thuật canh tác lúa để giảm tác động môi trường..
- Điều tra được thực hiện từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 8 năm 2013 tại mô hình CĐML thuộc huyện Thoại Sơn và Châu Thành (An Giang), mô hình GAP (VietGAP và GlobalGAP) tại huyện Vĩnh Thạnh (Cần Thơ) và mô hình canh tác lúa truyền thống 3 vụ (TT) tại huyện Long Phú và Châu Thành (Sóc Trăng).
- Nông dân tham gia mô hình CĐML phải từ ≥ 2 năm.
- nông dân tham gia mô hình GAP phải có giấy chứng nhận GAP và nông dân thực hiện mô hình TT đang canh tác lúa 3 vụ/năm.
- Mô hình CĐML tại huyện Thoại Sơn và Châu Thành được điều tra trong 4 xã (2 xã/huyện), mô hình GAP (VietGAP và GlobalGAP) tại huyện Vĩnh Thạnh được điều tra trong 2 xã, mô hình TT tại huyện Long Phú và Châu Thành được điều tra trong 4 xã (2 xã/huyện).
- Tổng cộng có 90 nông hộ được điều tra (30 nông hộ của mô hình CĐML tại Thoại Sơn và Châu Thành, 30 nông hộ của mô hình GAP (15.
- Mẫu nước tưới được lấy tại sông dùng tưới tiêu trực tiếp cho mô hình.
- Mỗi mô hình canh tác lấy 2 mẫu nước (3 lần lặp lại/mẫu), tổng số mẫu nước được lấy là 6 mẫu..
- Số liệu tác động môi trường về ấm lên toàn cầu, phú dưỡng hóa và chua hóa trên đơn vị chức năng là 1 kg gạo được so sánh thống kê giữa 3 mô hình canh tác lúa..
- Tuổi trung bình của chủ hộ ở 3 mô hình canh tác đều nằm trong độ tuổi lao động tuổi).
- Năm kinh nghiệm canh tác của nông dân trong mô hình GAP (26,0 năm) và mô hình TT (25,0 năm) cao hơn (p<0,05) mô hình CĐML (19,8 năm).
- Diện tích canh tác mô hình CĐML (3,15 ha) cao hơn (p<0,05) mô hình GAP (2,30 ha) và mô hình TT (2,26 ha).
- Nhìn chung, diện tích canh tác lúa trung bình của ba mô hình là khá lớn..
- Tất cả nông hộ của cả 3 mô hình canh tác đều thực hiện xuống giống theo lịch khuyến cáo của cơ quan địa phương.
- Thời gian cách vụ của 3 mô hình tương đối ngắn ngày).
- Thời gian cày phơi đất trước khi gieo sạ lúa của 3 mô hình (8,6-13,4 ngày) cũng khá ngắn.
- Bên cạnh đó, việc sử dụng máy cơ giới để chặt gốc rạ, đốt, chôn vùi được một số nông dân trong mô hình GAP sử dụng (25,6.
- Biện pháp sử dụng chế phẩm Trichoderma giúp tăng khả năng phân hủy rơm rạ, giảm ngộ độc hữu cơ được nông dân trong mô hình CĐML quan tâm (17,8.
- Đối với mô hình CĐML Gieo sạ.
- và mô hình GAP, tất cả nông dân đều thực hiện cày xới trước khi gieo sạ (2 lần)..
- Trong 3 vụ lúa, mô hình CĐML (6 giống) và TT (6 giống) sử dụng giống đa dạng hơn mô hình GAP (2 giống).
- Có 3 loại giống được sử dụng chiếm tỷ lệ cao trong mô hình CĐML là OM4218 (38,9.
- mô hình GAP sử dụng Jasmin và OM4218 (17,8.
- mô hình TT sử dụng OM6976 (45,6.
- Mô hình CĐML và GAP sử dụng giống có thời gian sinh trưởng dài ngày, giống xác nhận (100.
- Về xử lý giống, mô hình CĐML sử dụng thuốc Cruiser plus 312,5FS khá phổ biến (52,2%) kế đến là mô hình GAP sử dụng Workup 9SL (32,0%) và TT sử dụng Cruiser plus 312,5FS (32,5.
- Loại thuốc diệt cỏ được sử dụng chủ yếu trong mô hình CĐML là Sofit 300EC (84,9.
- Số lần diệt cỏ mỗi vụ trong 3 mô hình không nhiều (1,2-1,3 lần).
- Về diệt ốc, mô hình TT sử dụng thuốc Cửu Châu 15GR (33,8.
- Số lần diệt ốc mỗi vụ lúa của 3 mô hình cũng không nhiều (1,2-1,3 lần)..
- trong mô hình GAP và 70,2% trong mô hình TT, cho thấy mức độ phổ biến của 3 loại bệnh này.
- Số lần phun thuốc trừ bệnh trung bình mỗi vụ lúa của ba mô hình tương đối cao (4,7-5,5 lần).
- Mô hình GAP sử dụng nhiều loại thuốc phòng trị nhất (30.
- Loại thuốc trừ bệnh được nông hộ sử dụng nhiều trong mô hình CĐML là Filia 525SE (22,3%) và Tilt super 300EC (21,3.
- Về côn trùng, ốc bươu vàng và sâu cuốn lá xuất hiện khá phổ biến trong mô hình TT (22,7.
- Sâu cuốn lá, rầy nâu và nhện gié xuất hiện khá phổ biến trong mô hình CĐML (55,2.
- Số lần phun thuốc trung bình trừ côn trùng mỗi vụ lúa của ba mô hình không nhiều (2,2-2,7 lần)..
- Về nông dược, mô hình GAP sử dụng 13 loại, TT 9 loại và CĐML 4 loại.
- Loại thuốc trừ côn trùng sử dụng chiếm tỷ lệ nhiều trong mô hình GAP là Chess 50WG (15,3.
- Khối lượng nông dược sử dụng trong 3 mô hình không khác biệt nhau về ý nghĩa thống kê.
- Trên mỗi ha, mô hình CĐML sử dụng 31,86 kg /3 vụ/năm (dạng thương phẩm), GAP là 30,14 kg/3 vụ/năm và TT là 34,66 kg/3 vụ/năm.
- Các loại phân được sử dụng (Bảng 2) nhiều trong mô hình TT là U rê (47,7.
- Số lần bón phân ở mô hình CĐML (4,2 lần) không khác biệt nhiều với GAP (3,7 lần) và TT (4,1 lần)..
- TT Loại phân Mô hình Trung bình/vụ Sai số chuẩn Trung bình/3 vụ Sai số chuẩn.
- Số lần bơm nước trung bình mỗi vụ lúa ở mô hình TT (7,1 lần) cao hơn (p<0,05) CĐML (6,6 lần) và GAP (6,8 lần).
- Số lần rút nước trung bình mỗi vụ lúa của mô hình CĐML (2,7 lần) và GAP (2,6 lần) nhiều hơn (p<0,05) TT (1,8 lần).
- làm đất, tưới tiêu, phun nông dược trong mô hình CĐML (151,95 lít/ha) nhiều hơn (p<0,05) GAP (104,94 lít/ha) và TT (116,83 lít/ha).
- Mô hình GAP sử dụng điện để tưới tiêu suốt 3 vụ nên có lượng điện tiêu thụ (538,54 Kwh/ha) cao hơn (p<0,05) rất nhiều so với mô hình CĐML (2,23 kWh/ha) và TT (2,34 Kwh/ha) do sử dụng điện chủ yếu trong khâu bơm nước ngâm giống trước khi sạ.
- Năng suất và sản lượng lúa trong mô hình CĐML đạt cao hơn (p<0,05) TT (Bảng 3), tuy nhiên năng suất và sản lượng lúa trong mô hình GAP và TT không khác biệt nhau.
- Việc hướng dẫn kỹ thuật trực tiếp cho nông dân trong mô hình CĐML và GAP đã giúp ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa, góp phần đạt năng suất cao.
- Nhìn chung, so với năng suất lúa bình quân tại An Giang (6,33 tấn/ha), Cần Thơ (5,78 tấn/ha) và Sóc Trăng (6,14 tấn/ha)(TCTK, 2012a) thì năng suất của 3 mô hình trong 3 vùng nghiên cứu có chiều hướng cao hơn..
- TT Năng suất và sản lượng Mô hình Trung bình Sai số chuẩn.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy, tổng thu và lợi nhuận đạt được cao nhất (p<0,05) ở mô hình GAP.
- tài chính Mô hình Trung.
- Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận của mô hình GAP cũng đạt cao nhất (p<0,05).
- Lợi nhuận gia tăng tương đối của mô hình CĐML so với mô hình TT là 22,2%, của GAP so với TT là 57,9%.
- Lợi nhuận của mô hình GAP cao hơn CĐML là 29,2%.
- Các khó khăn chính của nông dân trong việc thực hiện 3 mô hình cũng được ghi nhận như sau:.
- (1) Mô hình CĐML được thực hiện trên diện tích lớn, cho sản lượng lớn nhưng hệ thống xay xát lúa.
- Các tác động ấm lên toàn cầu, chua hóa và phú dưỡng hóa trong sản xuất 1 kg gạo của mô hình TT là cao nhất so với CĐML và GAP (Bảng 5).
- Nhìn chung, tác động ấm lên toàn cầu trong sản xuất 1 kg gạo của 3 mô hình canh tác tại ĐBSCL đều thấp hơn Thái Lan (2.926,9 g CO 2 -tương đương).
- (2) Trong mô hình VAC tại ĐBSCL là 940,0 g CO 2 -tương đương.
- TT Tác động Mô hình Trung.
- mô hình GAP đóng góp cao hơn 2 mô hình còn lại (p<0,05).
- Mô hình CĐML và TT có tỷ lệ đóng góp cao do lượng phân N (phát thải CO 2 từ sản xuất phân N và N 2 O từ sử dụng phân N) và phân lân (phát thải CO 2 từ sản xuất phân lân) được sử dụng nhiều.
- Về nông dược (phát thải CO 2 từ sản xuất thuốc bảo vệ thực vật), tỷ lệ đóng góp tác động ấm lên toàn cầu trong 3 mô hình đều thấp và không khác biệt nhau.
- Về xăng, dầu và điện trong canh tác (phát thải CO 2 từ sản xuất và sử dụng), việc sử dụng nhiều điện trong canh tác đã ảnh hưởng quan trọng đến đóng góp tác động ấm lên toàn cầu của mô hình GAP.
- Mô hình GAP và TT sử dụng điện trong xay xát khá nhiều nên có tác đóng góp tác động ấm lên toàn cầu cao.
- Kết quả cho thấy, mô hình CĐML có đóng góp tác động ấm lên toàn cầu do chuyên chở lúa để xay xát (phát thải CO 2 từ sản xuất và sử dụng xăng dầu) cao hơn hai mô hình còn lại..
- Kết quả Bảng 7 cho thấy, mô hình TT sử dụng lượng phân N cao (Bảng 2) nên góp phần vào tác động chua hóa cao (phát thải SO 2 , NO x , NH 3 từ sử dụng phân N)(Wenzel et al., 1997).
- Tương tự tác động ấm lên toàn cầu, việc sử dụng nhiều điện trong canh tác của mô hình GAP đã đóng góp tác động chua hóa cao hơn 2 mô hình còn lại.
- Tương tự, việc sử dụng điện trong xay xát của mô hình GAP khá cao nên đóng góp tác động chua hóa cao.
- Mô hình CĐML và GAP có khoảng cách chuyên chở lúa để xay xát xa hơn TT nên có đóng góp tác động chua hóa cao hơn..
- Kết quả Bảng 8 cho thấy, mô hình GAP có đóng góp tác động phú dưỡng hóa cao từ sử dụng đất (trực di NO 3.
- Mô hình CĐML và TT sử dụng lượng phân N và P 2 O 5 cao (Bảng 2) nên có tác động phú dưỡng hóa của hai dạng phân này cao hơn GAP.
- Đóng góp phú dưỡng hóa từ phân K 2 O (trong sản xuất) từ 3 mô hình là rất thấp (0,03-0,1.
- tuy nhiên, do phân kali được sử dụng nhiều trong mô hình CĐML (Bảng 2) nên có đóng góp phú dưỡng hóa cao hơn so với hai mô hình còn.
- Đóng góp phú dưỡng hóa của thuốc bảo vệ thực vật từ 3 mô hình là rất thấp (0,01.
- Giống như chiều hướng đóng góp tác động về ấm lên toàn cầu và chua hóa, đóng góp phú dưỡng hóa của xăng dầu và điện sử dụng trong canh tác từ mô hình GAP cao hơn hai mô hình còn lại, tương tự cho đóng góp phú dưỡng hóa từ sử dụng điện trong xay xát của mô hình GAP.
- Về chuyên chở, mô hình CĐML cũng đóng góp phú dưỡng hóa cao hơn hai mô hình còn lại..
- Về kỹ thuật canh tác, kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng lúa giống sử dụng để gieo sạ của mô hình TT là cao nhất.
- Trong mỗi vụ lúa, lượng phân N được sử dụng nhiều nhất trong mô hình TT;.
- lượng P2O5 được sử dụng nhiều trong mô hình CĐML và TT.
- lượng K 2 O được sử dụng nhiều nhất trong mô hình CĐML.
- Không có sự khác biệt về lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong 3 mô hình.
- Năng suất lúa đạt được của mô hình CĐML là tương đối cao so với mô hình GAP và TT.
- Về hiệu quả tài chính, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận đạt được cao nhất ở mô hình GAP.
- Lợi nhuận có gia tăng tương đối của mô hình CĐML và GAP so với mô hình TT.
- Về tác động môi trường, mô hình TT có tác động môi trường để sản xuất 1 kg gạo cao hơn mô hình CĐML và GAP.
- Mô hình CĐML và GAP có tác động ấm lên toàn cầu và phú dưỡng hóa tương đương nhau, tuy nhiên, mô hình GAP có tác động chua hóa thấp hơn.
- (1) Tăng diện tích thực hiện mô hình CĐML và GAP để tăng hiệu quả kinh tế và giảm tác động môi trường.
- nghiên cứu việc liên kết đa dạng hóa các kênh tiêu thụ sản phẩm cho các mô hình GAP.
- cần nghiên cứu sản xuất lúa theo quy trình GAP kết hợp trong mô hình CĐML để có lượng sản lượng lúa tập trung, giúp cho việc tiếp thị sản phẩm được thuận lợi hơn