« Home « Kết quả tìm kiếm

canh tác lúa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "canh tác lúa"

Đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN HIỆN TRẠNG CANH TÁC LÚA TẠI TỈNH SÓC TRĂNG. Canh tác lúa, kịch bản BĐKH, LANDSAT, MODIS, tỉnh Sóc Trăng, xâm nhập mặn. Sóc Trăng là một trong các tỉnh ven biển và có thế mạnh về sản xuất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng xâm nhập mặn đã ảnh hưởng đến quá trình canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH).

Đánh giá thích nghi đất đai cho các mô hình canh tác lúa tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG. Đánh giá đất đai, Hậu Giang, mô hình canh tác lúa, phân vùng thích nghi. Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá tiềm năng đất đai và phân vùng thích nghi của các mô hình canh tác lúa tại Thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang..

Hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa của nhóm phụ nữ tại tỉnh An Giang và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa của nhóm phụ nữ ở An Giang và Kiên Giang được thực hiện nhằm đánh giá (1) Thực trạng canh tác lúa của nhóm phụ nữ. (3) Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ.. Nhóm đối tượng nghiên cứu là phụ nữ tham gia canh tác lúa có áp dụng kỹ thuật 1P5G.. Đặc biệt là thông tin của nhóm phụ nữ trực tiếp canh tác lúa.

Sự NéN Dẽ CủA ĐấT CANH TáC LúA BA Vụ Ở ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG Và HIệU QUả CủA LUÂN CANH TRONG CảI THIệN Độ BềN ĐOàN LạP

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ NÉN DẼ CỦA ĐẤT CANH TÁC LÚA BA VỤ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ HIỆU QUẢ CỦA LUÂN. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, mô hình canh tác thâm canh lúa đang phát triển rất nhanh chóng, đặc biệt là trên nhóm đất phù sa ven sông Tiền và sông Hậu. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong canh tác lúa thâm canh như cày ướt, gia tăng cơ giới hóa và bón phân vô cơ,… làm cho đặc tính vật lý của đất thay đổi đáng kể.

ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG. Việc thâm canh lúa với kỹ thuật canh tác chưa phù hợp, làm đất trong điều kiện ướt trong thời gian qua đã dẫn đến đất có vấn đề về độ phì nhiêu vật lý đất, làm ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp.

TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu;. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Phân vùng nguy hại do tác động của BĐKH trên hiện trạng canh tác lúa 3.3.1 Tác động trên hiện trạng canh tác lúa 2 vụ. Vùng canh tác lúa 2 vụ bị tác động bởi cả 2 yếu tố mặn và ngập chỉ xuất hiện ở kịch bản năm 2030 và 2050 (Hình 6).

Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn, GAP và truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA BA MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN, GAP VÀ TRUYỀN THỐNG. Nghiên cứu “Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn (CĐML), GAP và truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long” có mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác lúa đến tác động ấm lên toàn cầu, chua hóa và phú dưỡng hóa. Kết quả cho thấy, mô hình truyền thống (TT) sử dụng lượng giống gieo sạ cao hơn mô hình CĐML và GAP.

Ứng dụng ảnh viễn thám modis trong phân vùng canh tác lúa có ảnh hưởng của điều kiện khô hạn và ngập lũ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số vùng canh tác lúa 3 vụ ở ĐBSCL vẫn có khả năng xảy ra khô hạn (Hình 8), kết quả đối chiếu giữa thời gian canh tác lúa và thời gian khô hạn trên những vùng canh tác 3 vụ lúa cho thấy thời điểm chỉ số TVDI tăng cao khi trên đồng là thời gian đất trống không canh tác hoặc trong thời gian canh tác nhưng cây trồng ở giai đoạn ít hoặc không được tưới nước như giai đoạn lúa chín sắp thu hoạch.

Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển mô hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật mới ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 6: Mô hình phân tích tác động của hệ thống canh tác lúa truyền thống. 3.5 Những khó khăn trong việc triển khai và áp dụng các mô hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật mới. 3.5.1 Đối với mô hình canh tác lúa truyền thống Nông hộ canh tác lúa theo mô hình truyền thống có kinh nghiệm canh tác lâu năm và địa phương có vùng chuyên canh lớn là những yếu tố thuận lợi chung của hai vùng nghiên cứu.

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA BÓN BÙN ĐÁY MƯƠNG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM ĐỐI VỚI ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU. Bùn đáy mương, đạm hữu dụng, khoáng hóa đạm, lân hữu dụng, mô hình lúa-tôm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của bón bùn đáy mương đối với một số đặc tính hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trong mô hình canh tác lúa-tôm.

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ thống canh tác lúa, biến đổi khí hậu, tài nguyên nước mặt, vùng ven biển, và mô hình Stella. Tác động tiêu cực của xâm nhập mặn đối với hệ thống canh tác lúa ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long đang gia tăng nhanh chóng cả về không gian lẫn thời gian. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích các giải pháp khả thi để trữ nước ngọt nhằm gia tăng nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất lúa trong thời gian thiếu nước do xâm nhập mặn.

ỨNG DỤNG CHỦNG VI KHUẨN AZOSPIRILLUM TRONG CANH TÁC LÚA CAO SẢN (OM 4655) TẠI TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, do đây là nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả của chủng vi khuẩn Azospirillum trên đất Bạc Liêu vì vậy, nhiều nghiên cứu tác dụng của chủng vi khuẩn nầy trên các giống lúa khác cần được tiến hành trong tương lai trước khi đưa ra khuyến cáo áp dụng trong canh tác lúa để có một nền nông nghiệp bền vững.. Principles and practices of rice production

ĐÀNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CANH TÁC LÚA TỈNH AN GIANG TRÊN CƠ SỞ CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Diện tích bị ảnh hưởng thấp nhất là thành phố Long Xuyên.. 3.3 Đánh giá diện tích canh tác lúa dễ bị ảnh hưởng tỉnh An Giang theo kịch bản BĐKH năm và 2004. Diện tích canh tác lúa tỉnh An Giang dễ bị ảnh hưởng do BĐKH được đánh giá dựa vào kết quả chồng lắp bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008, bản đồ hành chính tỉnh An Giang và bản đồ kịch bản BĐKH SLR30, SLR30CC, SLR30US, SLR50, SLR50CC, SLR50US mặn và ngập tương ứng với năm hiện tại và 2004..

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRONG CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRONG CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG. Canh tác lúa, chất thải rắn, chất thải nguy hại, quản lý chất thải, thuốc bảo vệ thực vật. Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá lượng chất thải nguy hại phát sinh từ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất thải rắn nguy hại phát sinh bao gồm giấy chiếm 1%. Trung bình lượng chất thải rắn nguy hại khoảng 12,8 kg/ha/năm.

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT. Ảnh hưởng của yếu tố mực nước, mùa vụ và tương tác giữa mực nước và mùa vụ được đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy nông dân thực hiện hệ thống lúa-cá thường giữ mực nước trên ruộng cao hơn ruộng lúa độc canh. Giữ mực nước cao để cá dễ dàng vào ruộng tìm thức ăn nên cá tăng trọng sẽ tốt hơn.

Xây dựng phương pháp quản lý nước tưới hiệu quả cho vùng canh tác lúa khu vực cánh đồng mẫu lớn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Canh tác lúa, GAMA, mô hình đa tác tử, quản lý nước tưới, Sóc Trăng. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tổng quát là xác định phương pháp quản lý nước tưới hiệu quả cho vùng sản xuất lúa trong khu vực cánh đồng mẫu lớn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Quy trình canh tác giống lúa nàng nhen thơm phục tráng cho vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mô hình canh tác kết hợp phân hữu cơ vi sinh nhằm xác định vai trò của loại phân này trong canh tác lúa Nàng Nhen. (1) Mô hình canh tác của nông dân với giống NN3, trên diện tích 500 m 2. (2) Mô hình canh tác của nông dân với giống do Viện lúa ĐBSCL tuyển chọn, trên diện tích 500 m 2 (3) Mô hình canh tác kết hợp phân hữu cơ vi sinh với giống NN3, trên diện tích 1.000 m 2. Xây dựng quy trình canh tác lúa Nàng Nhen theo hướng hữu cơ.

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Nguyễn Ngọc Đệ (1998) thì số hạt trên bông là một trong các yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến năng suất lúa, phụ thuộc vào yếu tố giống, kỹ thuật canh tác và điều kiện thời tiết.. trên bông. NT2 đã thể hiện khả năng chắc hạt của cây lúa so với nghiệm thức đối chứng NT kg NPK) do được bổ sung phân hữu cơ bón lá trong suốt thời kỳ sinh trưỡng, sinh thực của lúa.

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC ĐẤT TRỒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN CANH TÁC CÓ ĐỐT ĐỒNG LÂU NĂM TẠI TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC ĐẤT TRỒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN CANH TÁC CÓ ĐỐT ĐỒNG LÂU NĂM TẠI TIỀN GIANG. Đốt đồng và không đốt đồng, đặc tính lý hóa đất, canh tác lúa. Nghiên cứu đặc tính hóa học đất ở điều kiện canh tác có đốt đồng lâu năm tại Tiền Giang được thực hiện nhằm: (i) xác định đặc tính hóa học đất canh tác lúa ở điều kiện đốt đồng và không đốt đồng thuộc tỉnh Tiền Giang.