« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp dụng pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Áp dụng pháp luật về góp vốn bằng giá trị.
- Abstract: Nghiên cứu và làm rõ các quy định về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Đưa ra những phân tích và đánh giá những điểm chưa phù hợp và những vấn đề bất cập trong việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Đề xuất những kiến nghị, giải pháp phù hợp để giải quyết những bất cập trong việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Keywords: Quyền sở hữu trí tuệ.
- Góp vốn.
- Người ta có thể góp vốn bằng tiền, vàng, công sức và bằng cả giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Tuy nhiên , việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đang gặp những vướng mắc không nhỏ mà nguyên nhân do thiếu sự thống nhất khi thực thi pháp luật trong việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Trong khi nhiều văn bản luật thừa nhận việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ, một số văn bản hướng dẫn thực hiện lại không thừa nhận nội dung trên..
- Đưa ra cái nhìn tổng thể và giải pháp phù hợp để đảm bảo tính minh bạch, thống nhất và hiệu quả khi áp dụng pháp luật trong việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Nghiên cứu và làm rõ các quy định về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam..
- Đưa ra những phân tích và đánh giá những điểm chưa phù hợp và những vấn đề bất cập trong việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Chương 1: Khái quát về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ thành lập công ty ở Việt Nam..
- Chương 2: Thực tiễn việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- KHÁI QUÁT VỀ GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI VIỆT NAM.
- Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1.
- Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ.
- Bộ luật dân sự năm 2005 đã bổ sung thêm đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với giống cây trồng..
- Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ.
- Thứ ba, quyền sử dụng.
- Quy định về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ 1.3.1.
- Điều kiện để góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Bởi lẽ, quyền sở hữu trí tuệ là một khái niệm quyền tài sản vô hình.
- Thủ tục góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Quy định về thủ tục góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật Việt Nam hiện tại chưa rõ ràng, chưa có văn bản cụ thể .
- Tuy nhiên, xem xét quyền sở hữu trí tuệ với tư cách là một loại quyền tài sản thì việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ cũng không nằm ngoài các quy định về thủ tục góp vốn được quy định trong Luật doanh nghiệp 2005.
- Tuy nhiên, do đặc thù của tài sản quyền sở hữu trí tuệ là một.
- Xác định rõ đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ đem góp vốn (Ví dụ Bản quyền, nhãn hiệu hàng hóa/ dịch vụ, kiểu dáng công nghiệp,.
- Lập hợp đồng góp vốn quy định rõ nội dung liên quan đến việc góp vốn bằng giá trị.
- Thứ nhất, xem xét đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đem góp vốn.
- Việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ đồng nghĩa với việc người góp vốn đã chuyển giao quyền tài sản (hoặc một phần quyền tài sản) cho bên nhận góp vốn nhưng không chuyển giao quyền nhân thân cho bên nhận góp vốn..
- Nội dung cơ bản của Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ gồm có.
- Đối tượng đem góp vốn (Luận văn giới hạn ở việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng Nhãn hiệu).
- Quy định về việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản tại Luật Doanh nghiệp 2005 rõ ràng không thể áp dụng hoàn toàn với việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ .
- Thực tế, họ chỉ góp vốn bằng giá.
- trị của quyền tài sản nên quyền sở hữu không được chuyển giao hoàn toàn, mà chỉ.
- Đây cũng là điểm khác biệt căn bản giữa góp vốn bằng tài sản thông thường và góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Đây là cơ sở pháp lý để xác định việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ khi góp vốn vào công ty..
- THỰC TIỄN VIỆC GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM.
- Thực tiễn việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Sự cần thiết góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư Góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ không phải là một vấn đề mới và đang diễn ra trong thực tiễn.
- Quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản vô hình có giá trị rất lớn.
- Căn cứ vào những phân tích trên đây, có thể thấy việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ vẫn đang diễn ra dù bằng cách này hay cách khác.
- Thực tiễn đó đòi hỏi các cơ quan Nhà nước phải sớm đưa ra quy định thống nhất để điều chỉnh quan hệ góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ không chỉ là quan tâm của khối các doanh nghiệp, tổ chức/ cá nhân góp vốn mà còn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan của Đảng, Chính phủ..
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế và sự thừa nhận của các cơ quan hữu quan, đây là cơ sở quan trọng để xây dựng và ban hành những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh đầy đủ và toàn diện việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam..
- Thực trạng ban hành văn bản pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
- Các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh việc góp vốn bằng giá trị quyền Sở hữu trí tuệ.
- Hiện nay, việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
- Theo trình tự thời gian, có thể kể ra những văn bản điều chỉnh việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ như.
- Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày hướng dẫn luật sở hữu trí tuệ - Các văn bản, Công văn hướng dẫn của Bộ tài chính, Tổng cục thuế về thực hiện góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Và gần đây nhất là dự thảo thông tư của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện góp vốn và nhận góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu.
- Nói cách khác, quá trình vận dụng và áp dụng pháp luật liên quan đến việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ đang tồn tại rất nhều bất cập cần giải quyết..
- Rõ ràng, Luật doanh nghiệp và Luật Sở hữu trí tuệ đã thừa nhận việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Đây cũng chính là văn bản khởi nguồn cho rất nhiều tranh luận về sau đối với vấn đề góp vốn bằng giá trị thương hiệu nói riêng và góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ nói chung..
- Có thể thấy rằng, nếu chỉ bằng nỗ lực của một cơ quan (Bộ tài chính) để giải quyết các vấn đề pháp lý về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ thì sẽ còn rất nhiều chông gai và thử thách.
- Bởi lẽ bản thân nội hàm của khái niệm góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ đã cho thấy ở đây có ít nhất 03 vấn đề cần giải quyết.
- Thứ ba, là vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ (Vấn đề này liên quan trực tiếp đến Bộ Khoa học và công nghệ)..
- HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ.
- Do đặc thù của công việc, không phải ai là chủ sở hữu của quyền sở hữu trí tuệ cũng mất công tìm hiểu về việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ.
- Chính bởi vậy mà một phần nào đó giá trị của quyền sở hữu trí tuệ đã không được khai thác và đánh giá đúng mức.
- Thứ nhất, là đăng ký để xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ..
- Thứ hai, xác định được giá trị của quyền sở hữu trí tuệ..
- Việc „„không thừa nhận‟‟ góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ thực chất không phải là ý chí chủ quan của một bộ, ngành hay cơ quan nào, mà đó là hệ quả của quá trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống.
- Điều đáng nói ở đây là việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam đã được quy định không rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau.
- trong thực tiễn, và việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ cũng không phải là một ngoại lệ..
- Chúng tôi cho rằng, đứng về phía cơ quan quản lý nhà nước, cần có các biện pháp tích cực hơn, mạnh mẽ hơn và chủ động hơn nữa để sớm có tiếng nói chung trong vấn đề góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ:.
- Về phía bộ Kế hoạch và đầu tư, là cơ quan quản lý về đăng ký kinh doanh, cần sớm có văn bản quy phạm pháp luật khẳng định việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Các văn bản hướng dẫn về đăng ký kinh doanh liên quan đến góp vốn bằng giá trị.
- quyền sở hữu trí tuệ đều ở tầm Nghị định (do Chính phủ ban hành), chưa thể hiện rõ quan điểm của Bộ kế hoạch đầu tư cũng như chưa có hướng dẫn cụ thể để thực hiện góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Về phía Bộ Khoa học công nghệ, cũng cần sớm ban hành một văn bản quy phạm pháp luật giải thích rõ về giá trị quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn..
- Việc xây dựng đồng bộ các quy định của pháp luật điều chỉnh việc góp vốn bằng giá trị.
- quyền sở hữu trí tuệ đòi hỏi:.
- trình góp vốn (Bên góp vốn và bên nhận góp vốn) bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Thứ hai, phải có sự đồng thuận giữa các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan (Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Tài chính) trong việc áp dụng pháp luật đối với góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Thứ ba, cần có một văn bản quy phạm pháp luật chung giữa các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan điều chỉnh và hướng dẫn việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Để đảm bảo xây dựng đồng bộ các quy định của pháp luật liên quan đến việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ, đòi hỏi cần thực hiện những biện pháp sau:.
- Thứ nhất, tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật và những văn bản khác có liên quan điều chỉnh hoặc hướng dẫn về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ,.
- trị quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm:.
- Ý kiến của các chuyên gia, luật sư trong việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ..
- Thứ ba, Chính phủ cần thiết phải thành lập một tổ công tác có nhiệm vụ theo dõi, đánh giá và tiến tới ban hành quy định chung về vấn đề góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Tổ công tác này chính là cơ quan đầu mối thực hiện việc rà soát văn bản, tập hợp ý kiến liên quan và thực hiện xây dựng quy định thống nhất về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- để đảm bảo sự đồng bộ trong việc áp dụng pháp luật, đi đến thống nhất cao, góp phần quan trọng phát huy giá trị của tài sản trí tuệ nói chung và việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ nói riêng..
- Sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ.
- Định hướng xây dựng Nghị định để quản lý hoạt động góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Như đã phân tích ở trên, hoạt động góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ đã đề.
- Theo chúng tôi, việc Chính phủ đứng ra xây dựng một Nghị định về quản lý hoạt động góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ là một việc làm phù hợp trong bối cảnh hiện nay.
- Khẳng định sự hợp pháp của việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ;.
- Quy định về quyền, nghĩa vụ của bên góp vốn, bên nhận góp vốn;.
- Trên cơ sở những nội dung trên đây, chúng tôi xin đưa ra định hướng xây dựng khung dự thảo về quản lý hoạt động góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ cũng như những nội dung cần đạt được đối với mỗi điều , khoản.
- góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ được xây dựng tại Phụ lục 02 của luận văn..
- Thực thi pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với vấn đề về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Tuy nhiên, đến nay vẫn còn quá nhiều bất cập trong việc áp dụng các quy định của pháp luật liên quan đến việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- Phân tích vị trí, vai trò của giá trị quyền sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế nói chung và việc góp vốn kinh doanh nói riêng..
- Luận văn cũng phân tích đánh giá một cách tổng quát về thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam..
- Luận văn đã đưa ra những phương hướng và giải pháp cơ bản để hoàn thiện pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay và định hướng trong thời gian tiếp theo..
- Trong phạm vi của một luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học, chúng tôi cho rằng những giải pháp mình đưa ra sẽ là một trong số những giải pháp cho việc góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ.
- quyền sở hữu trí tuệ..
- Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.