« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Tập Có Đáp Án Về Ứng Dụng Di Truyền Vào Chọn Giống Lớp 12 Phần 7


Tóm tắt Xem thử

- Lai thuận và lai nghịch để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
- Để sản xuất nhanh loại hoocmôn điều trị bệnh đái tháo đường, người ta cấy gen nào sau đây vào cơ thể truyền để đưa vào tế bào nhận? A.
- Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến nhân tạo là: A.
- Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi thấm vào tế bào B.
- Gây ra đột biến gen dạng thay nuclêôtit C.
- Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo có đặc điểm nổi bật là A.
- có biến dị tốt hơn đột biến tự nhiên B.
- tạo ra giống năng suất cao D.
- Mục đích của phương pháp nghiên cứu tế bào người là A.
- xác định bệnh, tật di truyền người do đột biến NST C.
- Trong chọn giống cây trồng, người ta tạo ra cây dương liễu 3n nhằm thu hoạch A.
- Sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.Coli, chúng được nhân lên rất nhanh nhờ xúc tác của enzym: A.
- Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền 3.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
- Trong phương pháp lai tế bào, để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta sử dụng: A.
- Là hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người tạo ra.
- Là hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra nhằm nhân giống cây trồng.
- Để plasmit AND tái tổ hợp dễ dàng xâm nhập qua tế bào E.coli người ta sử dụng: A.
- Đột biến gen.
- Đột biến nhiễm sắc thể.
- Biến dị tổ hợp.
- ADN tái tổ hợp tạo ra bằng kỹ thuật gen.
- Khi đề cập đến plasmit, nội dung nào sau đây không đúng: I.Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.
- Có thể tái tổ hợp ADN của hai loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại Câu 20.
- Cừu Đôly được tạo ra từ phương pháp : A.
- công nghệ tế bào thực vật.
- kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
- plasmit, thể thực khuẩn được dùng để đưa gen vào tế bào trứng.
- dự đoán được tần số tổ hợp gen mới trong các phép lai.
- Để truyền gen từ tế bào cho vào tế bào nhận người ta dùng plátmít hoặc vi rút làm thể truyền vì: A.
- Thể truyền giúp đoạn gen mới có thể hoạt động như tự sao để nhân lên, sao mã và tồn tại mà không bị tế bào chủ loại bỏ B.
- Thể truyền có chứa các en zim cắt và nối cho phép tạo ra ADN tái tổ hợp C.
- Thể truyền chính là ADN tái tổ hợp D.
- Thể truyền chính là thành phần tạo nên cấu tạo vật chất di truyền của tế bào nhận Câu 25.
- Khi chuyển gen vào vi khuẩn E.Côli người ta thường dùng thể truyền là : A.
- ADN vòng trong vùng nhân tế bào vi khuẩn.
- Để tạo một giống lúa chịu hạn bằng cách chuyển gen qui định tính chịu hạn từ cỏ dại sang, tế bào nhận phù hợp nhất là: A.
- Tế bào đòng lúa C.
- Tế bào hạt lúa đang nảy mầm Câu 27.
- Đột biến cấu trúc NST B.
- Đột biến gen C.
- Biến dị tổ hợp Câu 28.
- Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp sẽ hoạt động như thế nào trong tế bào nhận? A.
- Phối hợp với ADN của tế bào nhận để hoạt động B.
- Tiếp tục thực hiện quá trình cắt, nối để tạo tạo ADN tái tổ hợp D.
- Trong kĩ thuật chuyển gen, để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận người ta dùng: A.
- dùng virus thích hợp xâm nhập vào tế bào C.
- Gây đột biến.
- Công nghệ tế bào.
- Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, tách tế bào trứng của cừu khác.
- Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
- Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
- Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.
- Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST.
- làm giãn màng sinh chất của tế bào, giúp ADN tái tổ hợp xâm nhập tế bào Câu 38.
- Người ta tạo ra các dòng thuần chủng nhằm A.
- tạo ra các dòng chứa toàn gen trội.
- tạo ra dòng có ưu thế lai cao.
- Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp.
- Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ A.
- Lai kinh tế và tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất là tổ hợp lai có nhiều cặp gen dị hợp (hiện tượng ưu thế lai).
- Vì thế, để sản xuất nhanh hoocmon điều trị bệnh đái tháo đường người ta sẽ cấy gen mã hoá Insulin vào cơ thể truyền để đưa vào tế bào nhận → Bổ sung Insulin cho cơ thể.
- Câu 4: D Các giống cây ăn quả không hạt thường là sản phẩm của đột biến đa bội lẻ.
- Câu 6: B Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo có đặc điểm nổi bật là: Do các tác nhân lí, hóa, sinh gây ra nên con người có thể chủ động gây đột biến với liều lượng, cường độ và thời gian, thời điểm thích hợp.
- Sau khi gây đột biến thì sẽ được chọn lọc và nhân dòng thuần chủng.
- Câu 7: B Phương pháp nghiên cứu tế bào là quan sát bội nhiễm sắc thể từ dó phát hiện các bệnh tật di truyền liên quan đến nhiễm sắc thể..
- Câu 11: C - Sinh sản hữu tính là sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
- Câu 14: D Sinh sản sinh dưỡng là hình thức tạo ra cá thể mới từ 1 một phần hoặc cả cơ quan sinh dưỡng của thực vật (Do tế bào có tính toàn năng → 1 phần cơ quan sinh dưỡng có thể tái sinh hình thành cơ thể mới.) SSSD nhân tạo của thực vật là hình thức sinh sản do con người thực hiện trên các cơ quan sinh dưỡng của cây dựa vào khả năng tái sinh của cây.
- Câu 17: C Chọn giống bằng nguồn gen tự nhiên và nhân tạo hoặc chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp.
- Đột biến gen, đột biến NST được sử dụng trong việc tạo giống mới bằng gây đột biến.
- ADN tái tổ hợp sử dụng trong việc tạo giống mới bằng công nghệ gen..
- Plasmid có trong tế bào chất của vi khuẩn.
- Trong tế bào chất có chứa hàng chục plassmid.
- chúng có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
- Câu 19: D Kĩ thuật chuyển gen: chuyển ADN tái tổ hợp vào loài khác nên có thể cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền của các loài khác xa nhau → tạo giống sinh vật mới có năng suất và chất lượng cao hơn.
- Vậy thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là khả năng cho tái tổ hợp di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thực hiện được..
- Câu 20: A Thể truyền là phương tiện để vận chuyển, nhân bản hoặc biểu hiện các gen trong công nghệ ADN tái tổ hợp.
- Đây thường là các phân tử ADN nhỏ cho phép gắn các gen ngoại lai và có khả năng tái bản độc lập trong tế bào chủ.
- Các thể truyền khác nhau về 1 số thuộc tính phân tử, loại tế bào chủ và kích thước tối đa các đoạn ADN cài mà chúng có thể nhân dòng..
- Câu 22: C Trong kĩ thuật chuyển gen vecto chuyển gen có thể là plasmid hoặc thực khuẩn thể để đưa gen vào tế bào nhận.
- Thể truyền plasmid cần mang gen đánh dấu để giúp trong quá trình chuyển ADN tái tổ hợp và phân lập những dòng vi khuẩn có ADN tái tổ hợp 1 cách dễ dàng hơn.
- Câu 24: A Để chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận, người ta chuyển gen bằng plasmid hoặc thể truyền vì thể truyền sẽ có tác dụng đưa gen vào trong tế bào nhận Plasmid, virus có thể nhân lên độc lập với hệ gen của tế bào hoặc chuyển gen vào trong hệ gen của tế bào vật chủ và nhân lên cùng hệ gen của tế bào vật chủ → gen cần chuyển sẽ được nhân lên, sao mã mà không bị tế bào chủ loại bỏ..
- Câu 26: C Tạo giống lúa chịu hạn bằng cách chuyển gen quy định tính chịu hạn từ cỏ dại sang, tế bào nhận phù hợp nhất là hạt phấn của lúa.
- Câu 27: D Để có thể tạo được giống mới thì trước hết cần phải có nguồn biến dị di truyền ( biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp) từ đó bằng các biện pháp đặc biệt chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
- Phương pháp tạo giống vật nuôi, cây trồng kinh điển chủ yếu dựa vào việc lai tạo để tạo nguồn biến dị tổ hợp và qua đó tạo ra những tổ hợp gen mong muốn → Tạo giống Nguyên liệu chủ yếu tạo giống vật nuôi mới là biến dị tổ hợp.
- Câu 29: B Trong kĩ thuật cấy gen,ADN tái tổ hợp sau khi vào trong tế bào nhận nó cũng sẽ thực hiện chức năng như một ADN bình thường đó là sẽ tự nhân đôi và tổng hợp protein đã mã hóa trong đoạn ADN đã được ghép qua cơ chế sao mã và giải mã..
- Câu 30: C Khả năng tiếp nhận ADN ngoại lai của tế bào được gọi là tính khả biến của tế bào Trừ 1 số loại vi khuẩn, còn hầu hết các tế bào chủ trong tự nhiên đều có tính khả biến rất thấp.
- Để nâng cao tính khả biến, các tế bào chủ thường được xử lí với một số hoá chất, chẳng hạn như các muối canxi (CaCl2) và/hoặc 1 số chất khác như poliethilenglicon - PEG.
- Một số kĩ thuật khác cũng thường được dùng để nâng cao hiệu quả biến nạp ADN vào các tế bào chủ, ví dụ xung điện, vi tiêm, chuyển gen bằng súng bắn gen..
- Câu 31: D Để có thể tạo được giống mới, trước hết cần có nguồn biến dị di truyền ( biến dị tổ hợp, đột biến, ADN tái tổ hợp), từ đó bằng các biện pháp đặc biệt tạo ra các tổ hợp gen mong muốn.
- Phương pháp tạo giống vật nuôi, cây trồng kinh điển chủ yếu dựa vào việc lai tạo để tạo ra nguồn biến dị tổ hợp, qua đó chọn ra những tổ hợp gen mong muốn.
- Để chủ động tạo ra các biến dị di truyền, ta có thể xử lí đối tượng nghiên cứu bằng các tác nhân đột biến với liều lượng xử lí thích hợp, sau đó chọn lọc và nhân các thể đột biến thành dòng thuần chủng.
- Công nghệ tế bào TV giúp nhân giống vô tính các loài cây trồng quý hiếm hoặc giúp tạo ra các giống cây lai khác loài thông qua kĩ thuật dung hợp TB trần.
- Nuôi cấy các TB đơn bội rồi cho phát triển thành cây lưỡng bội có thể tạo ra những cây trồng có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
- Thành tựu của công nghệ gen tạo ra giống lúa gạo vàng chứa B-caroten (tiền chất vitamine).
- Giống lúa lùn IR8 là thành tựu của tạo giống bằng gây đột biến C.
- Tạo giống cừu Doly là nhân bản vô tính D.Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao là do tạo giống bằng gây đột biến dda bội dưới tác nhân (consixine).
- Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm + Tách TB trứng của cừu khác → loại bỏ nhân + Chuyển nhân của tb tuyến vú vào tb trứng đã bỏ nhân + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để mang thai..
- Câu 37: D Chuyển gen bằng xung điện:Là PP sử dụng xung điện trong thời gian ngắn để tạo ra các lỗ trên màng tế bào trần làm cho ADN bên ngoài môi trường có thể xâm nhập vào bên trong tế bào.
- Làm giãn màng sinh chất của tế bào, giúp ADN tái tổ hợp xâm nhập tế bào