« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Tập Trắc Nghiệm Công Của Lực Điện-Điện Thế-Hiệu Điện Thế Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- Khi một điện tích dương q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì công mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức: A = q.E.d Với: d là khoảng cách từ điểm đầu điểm cuối (theo phương của.
- Tính chất này cũng đúng cho điện trường bất kì (không đều).
- Điện trường là một trường thế..
- Thế năng của điện tích q tại một Ađiểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q:.
- AM là công của điện trường trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến vô cực.
- Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng của điện trường trong việc tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M:.
- Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N..
- Công mà ta đề cập ở đây là công của lực điện hay công của điện trường.
- Trong công thức A = q.E.d chỉ áp dụng được cho trường hợp điện tích di chuyển trong điện trường đều..
- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
- Định lý động năng: AMN = q.UMN = m- m Biểu thức hiệu điện thế: UMN = Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều: E.
- 4.10-8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P, trong điện trường đều, có cường độ 200 v/m.
- Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m.
- Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A B ngược chiều đường sức.
- Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ là 300 V/m.
- Tính công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác..
- Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều MBC, mỗi cạnh 20 cm đặt trong điện trường đều có hướng song song với BC và có cường độ là 3000 V/m.
- Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m.
- Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều.
- Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E?.
- Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
- Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như hình vẽ.
- Cường độ điện trường tương ứng là E1 = 4.104V/m, E2 = 5.
- Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B C.
- Cường độ điện trường giữa B cà C..
- AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều.
- Vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E = 5000V/m.
- Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B?.
- Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho.
- Tính cường độ điện trường E, UAB và UBC.
- Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ B C, từ B D..
- Điện trường giữa các bản là điện trường đều và có chiều như hình vẽ.
- Cường độ điện trường tương ứng là E1 = 400 V/m, E2 = 600 V/m.
- Câu 1: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm.
- Câu 2: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện Trường đều như hình vẽ.
- Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường:M.
- Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi theo thời gian:.
- Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là:.
- 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B.
- Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn thẳng B đến C:.
- Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC:.
- Cường độ điện trường trong màng tế bào này là:.
- Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại:.
- điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200V/m.
- điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800V/m.
- điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200V/m.
- điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000V/m.
- Câu 13: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J.
- Tính cường độ điện trường và điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy ngân:.
- Câu 20: Một điện trường đều E = 300V/m.
- Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ:A.
- Câu 22: Một hạt bụi khối lượng 1g mang điện tích - 1μC nằm yên cân bằng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau.
- Câu 23: Một prôtôn mang điện tích C chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều.
- Tính cường độ điện trường đều này:.
- Câu 25: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm.
- Câu 26: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm.
- Câu 27: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J).
- Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm.
- Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:.
- Câu 30: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên.
- CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG..
- Khi hạt mang điện được thả tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều thì dưới tác dụng của lực điện, hạt mang điện chuyển động theo một đường thẳng song song với đưởng sức điện..
- Nếu điện tích dương (q >0) thì hạt mang điện (q) sẽ chuyển động cùng chiều điện trường..
- Nếu điện tích âm (q <0) thì hạt mang điện (q ) sẽ chuyển động ngược chiều điện trường..
- Khi electron bay vào điện trường với vận tốc ban đầu vuông góc với các đường sức điện.
- Một e có vận tốc ban đầu vo = 3.106 m/s chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường có cường độ điện trường E = 1250 V/m.
- Một e được bắn với vận tốc đầu 2.10-6 m/s vào một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện.
- Cường độ điện trường là 100 V/m.
- Tính vận tốc của e khi nó chuyển động được 10-7 s trong điện trường.
- Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 104 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quảng đường 10 cm thì dừng lại..
- Xác định cường độ điện trường..
- Một e chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364 V/m.
- Một e được bắn với vận tốc đầu 4.107 m/s vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức điện.
- Cường độ điện trường là 103 V/m.
- 10-7 s trong điện trường..
- Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu.
- Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m.
- Prôtôn được đặt vào điện trường đều E = 1,7.106V/m..
- Electron đang chuyển động với vận tốc v0 = 4.106m/s thì đi vào điện trường đều E = 9.102V/m.
- cùng chiều đường sức điện trường.
- Câu 1: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s.
- Câu 3: Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường.
- Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:.
- Câu 8: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m.
- Câu 9: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m.
- Câu 11: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều cường độ E.
- Câu 12: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 dọc theo đường sức của một điện trường đều cường độ E cùng hướng điện trường.
- Quãng đường xa nhất mà nó di chuyển được trong điện trường cho tới khi vận tốc của nó bằng không có biểu thức:.
- Câu 13: Electron chuyển động không vận tốc ban đầu từ A đến B trong một điện trường đều với UAB = 45,5V.
- Câu 14: Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250eV.
- Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc song song với các bản.
- Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là:.
- Độ lệch của nó theo phương vuông góc với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức:.
- Câu 18: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.106m/s.
- Câu 19: Khi một electron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường thì:.
- Câu 22: Một electron thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu trong điện trường đều giữa hai mặt đẳng thế V1 = +10V, V2 = -5V.
- Tùy cường độ điện trường mà nó có thể về V1 hay V2..
- Câu 23: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 dọc theo đường sức của một điện trường đều cường độ E ngược hướng điện trường.
- Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm trong mặt đẳng thế có phương vuông góc với mặt đẳng thế.
- phải biết chiều của lực điện mới xác định được dấu của công lực điện trường