« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học động vật trong các hệ sinh thái vùng trung và hạ lưu sông Mê Kông


Tóm tắt Xem thử

- Bảo tồn vμ sử dụng bền vững đa dạng sinh học.
- động vật trong các hệ sinh thái vùng trung vμ hạ l−u sông Mê Kông.
- Đặng Huy Huỳnh Viện Sinh thái vμ Tμi nguyên Sinh vật, Viện KHCN Việt Nam.
- Vùng rừng đầu nguồn trung và hạ l−u sông Mê Kông có chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng nằm trên địa giới 24 tỉnh, từ vùng núi tỉnh Hòa Bình trải dài đến tận dãy núi cao Bình Ph−ớc, do các đặc điểm về địa hình, địa mạo, khí hậu không đồng nhất đã hình thành nên các hệ sinh thái tự nhiên đa dạng và phong phú.
- Với vị trí nằm giữa một vùng giao tiếp, một bên s−ờn Tây giáp với n−ớc Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào và V−ơng quốc Campuchia, qua s−ờn Đông giáp với các tỉnh Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Mê Kông của Việt Nam, với diện tích tự nhiên rộng lớn, trong đó có khoảng 6 triệu ha rừng và đất rừng.
- Đặc biệt quan trọng là các hệ sinh thái rừng đầu nguồn trung và vùng hạ l−u sông Mê Kông cùng với Nam Lào và Đông Bắc Campuchia tạo thành vùng núi liên hoàn hiện còn l−u giữ nhiều nét ban đầu: các thảm thực vật nhiệt đới ẩm, nhiều loài thực vật, động vật mang yếu tố đặc biệt nhiệt đới điển hình..
- Vì vậy các hệ sinh thái rừng đầu nguồn trung và hạ l−u sông Mê Kông không những có vai trò quan trọng trong việc tàng trữ, tích lũy sự đa dạng sinh học mà còn có chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, góp phần bảo vệ rừng đầu nguồn của l−u vực sông Mê Kông, bảo vệ sự yên lành trong cuộc sống và phát triển đối với hơn 30 triệu dân gồm nhiều dân tộc anh em, sống dọc biên giới của dãy Tr−ờng Sơn và vùng lân cận..
- đạo trên một lãnh thổ kéo dài theo vĩ tuyến từ Hòa Bình đến tận Bình Ph−ớc, thì việc phân hóa lãnh thổ thành nhiều hệ sinh thái đặc thù nh−: hệ sinh thái rừng ẩm th−ờng xanh nhiệt.
- Đặc biệt, các tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai và Kom Tum có hệ sinh thái rừng th−a cây họ Dầu chiếm −u thế.
- Còn hệ sinh thái rừng hỗn giao tre nứa phân bổ ven các sông suối lớn nh− sông Thanh, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Serepok, sông Sê San, sông Côn, sông Ba và sông Đồng Nai, do nền nhiệt ổn định là đặc điểm cơ bản của nền khí hậu đai á xích đạo nên đã tạo cho các hệ sinh thái rừng đầu nguồn vùng hạ l−u sông Mê Kông có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học mang sắc thái đặc thù mà nhiều nơi khác không có đ−ợc.
- Có thể nói đây là một trong những trung tâm phong phú về đa dạng sinh học trên thế giới, là một trong 200 vùng sinh thái có tầm quan trọng về bảo tồn đa dạng sinh học trên toàn cầu.
- Đây cũng là một vùng rất đa dạng các nền văn hóa của hơn 40 dân tộc anh em đã đoàn kết giúp đỡ nhau định c− lâu đời trên các vùng rừng núi và các thung lũng dọc theo khu vực biên giới Việt – Lào và Campuchia.
- Từ xa x−a đến nay, phần lớn cuộc sống các cộng đồng ở đây vẫn còn phụ thuộc vào rừng và đất rừng để sản xuất canh tác nông nghiệp, họ đ−ợc thụ h−ởng nguồn n−ớc sạch, đánh bắt các loài cá, cua, tôm, ốc, ếch.
- Chính vì thế mà đây cũng là địa bàn rất phong phú về kho tàng các kiến thức bản địa trong việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh học để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển trên lãnh thổ rộng lớn này.
- Để minh chứng tính đa dạng sinh học và chức năng sinh thái của đa dạng nguồn tài nguyên động vật đối với hệ sinh thái rừng đầu nguồn trung và hạ l−u sông Mê Kông, xin nêu một số dẫn liệu mang tính đặc tr−ng về hệ sinh thái và tính đa dạng loài của khu hệ động vật có x−ơng sống trên cạn (bò sát, ếch nhái, chim, thú)..
- đa dạng về loμi.
- Qua tài liệu nghiên cứu của tác giả kết hợp kế thừa, tham khảo các tài liệu của các nhà khoa học trong n−ớc và các tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam: WWF, FFI, Birdlife International.
- cho đến nay, chúng tôi đã thống kê đ−ợc 850 loài động vật có x−ơng sống trên cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái), bao gồm 200 loài động vật có vú (Mammalia) nằm trong 32 họ, thuộc 12 bộ, chiếm 62,5% tổng số loài thú có ở Việt Nam.
- Về chim (Aves), có 550 loài thuộc 70 họ, 19 bộ, nếu so với số l−ợng loài chim đã biết ở Việt Nam thì thành phần các loài chim phân bố ở vùng hạ l−u sông Mê Kông chiếm đến 58,8%.
- Thực ra số loài trong các lớp động vật đã đ−ợc thống kê trên đây theo chúng tôi ch−a phản.
- ánh đầy đủ hết tính đa dạng sẵn có trong địa bàn rộng lớn này..
- Số loài động vật có x−ơng sống trên cạn phân bố trong các hệ sinh thái rừng đầu nguồn vùng trung và hạ l−u sông Mê Kông.
- Lớp động vật Số l−ợng loài.
- Tên Việt Nam Tên khoa học.
- Vùng rừng đầu nguồn trung và hạ l−u sông Mê Kông.
- đầu nguồn so với toàn quốc.
- Bảng 1 cho thấy thành phần khu hệ động vật có x−ơng sống trên cạn của 3 lớp động vật có ở trong các hệ sinh thái rừng đầu nguồn thuộc 4 vùng sinh thái tổ hợp vùng hạ l−u sông Mê Kông rất phong phú, đa dạng.
- Nh−ng theo chúng tôi, thành phần khu hệ động vật có x−ơng sống trên cạn ở địa bàn này cho đến nay vẫn còn nhiều điều tiềm ẩn, ch−a đ−ợc tổ chức điều tra khảo sát kỹ một cách có hệ thống trong toàn vùng.
- Vì vậy, số liệu nêu ở trên là ch−a đầy đủ, nhất là các loài cá, các loài động vật không x−ơng sống, các loài côn trùng,.
- động vật đất....
- Các dãy rừng nằm trong vùng trung và hạ l−u sông Mê Kông đã đ−ợc các tổ chức quốc tế WWF, Birdlife International và các nhà khoa học Việt Nam đánh giá là 1 trong 221 khu vực chim đặc hữu của thế giới, trong đó có 11 loài đặc hữu hẹp là Gà lôi đuôi trắng, Gà lam mào đen, Trĩ sao, Gà lam mào trắng, Gà so Trung Bộ, Kh−ớu mỏ dài, Chích mỏ xám,.
- Đuôi cụt vằn, Ngan cánh trắng, Kh−ớu đá mun, Kh−ớu Ngọc Linh và là nơi rất đa dạng các loài bò sát, thú quý hiếm đặc biệt.
- Đây là quần thể tê giác duy nhất còn tìm thấy ở Việt Nam.
- Rõ ràng rằng các vùng trung và hạ l−u sông Mê Kông, vùng ngã ba Đông D−ơng, vùng hành lang biên giới giữa Việt Nam, Lào và Campuchia.
- đ−ợc thiên nhiên −u đãi về sự phong phú đa dạng nguồn tài nguyên động vật hoang dã, đặc biệt các loài thú lớn nh− Voi, Hổ, Tê giác, Bò xám, Bò tót, Bò rừng, Trâu rừng, Nai, H−ơu cà toong, H−ơu đầm lầy, Cheo napu, cùng với các loài thuộc bộ Linh tr−ởng (Primates), đã.
- ebenus) là loài đặc hữu của Việt Nam và Lào, còn các loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus nemaeus), Chà vá chân đen (P.
- Tóm lại, nếu so với các loài thuộc diện đặc hữu quý hiếm thì đây chính là vùng cần.
- đ−ợc xếp mức −u tiên rất cao, ví dụ: trong số 80 loài thú có trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2000, thì trên vùng hạ l−u sông Mê Kông đã xác định đ−ợc 71 loài, chiếm 88,75% so với số loài thú quý hiếm trong cả n−ớc.
- Nh− vậy, toàn vùng tuy ch−a thật đầy đủ, nh−ng đã có 168 loài động vật có x−ơng sống trên cạn sống hoang dã cần có kế hoạch −u tiên tổ chức bảo tồn và sử dụng bền vững (Bảng 2).
- −u tiên để bảo tồn đa dạng sinh học trong Ch−ơng trình Bảo tồn Đa dạng Sinh học Trung Tr−ờng Sơn mà Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đóng tại Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn lựa chọn đề nghị và đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ n−ớc Việt Nam phê duyệt theo Quyết định số 81/CP-NN ngày 09 tháng 1 năm 2004..
- Kỳ vọng đây sẽ là một vùng bảo tồn, phát triển bền vững các nguồn gen động vật hoang dã.
- Trên đây đã trình bày sơ l−ợc những nét cơ bản về đa dạng sinh học nguồn tài nguyên.
- động vật có x−ơng sống trên cạn của vùng sinh thái trên dãy Tr−ờng Sơn nằm trong l−u vực sông Mê Kông..
- Các loài động vật có giá trị về bảo tồn trong các hệ sinh thái rừng đầu nguồn l−u vực trung và hạ l−u sông Mê Kông.
- Lớp Tên Việt Nam Tên khoa học.
- Sách Đỏ Việt Nam 2000: E – Nguy cấp V – Bị đe dọa R – Hiếm Ext – Tuyệt chủng Sách Đỏ IUCN 2003: EN – Nguy cấp.
- Giá trị to lớn của tμi nguyên động vật trên khu vực rừng đầu nguồn trung vμ hạ l−u sông Mê kông.
- ý thức rằng các nguồn tài nguyên động vật có vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái, trong phát triển kinh tế cải thiện cuộc sống cho các cộng đồng trong vùng.
- đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam nói chung và vùng rừng đầu nguồn sông Mê Kông nói riêng, đó là ngân hàng gen cực kỳ quý hiếm mà thiên nhiên nhiệt.
- Thực ra số loài động vật cũng nh− các chất có trong các loài thực vật, động vật mà con ng−ời nhận biết đ−ợc hiện nay còn quá xa so với số loài đ−ợc dự báo có trong thiên nhiên..
- Cần l−u ý rằng các loài còn bí ẩn đó phần lớn chứa đựng trong các hệ sinh thái rừng nhiệt.
- đới, trong đó có rừng nhiệt đới vùng hạ l−u sông Mê Kông.
- Bởi lẽ đặc điểm cấu trúc thảm thực vật, hệ động vật trong các hệ sinh thái nhiệt đới là thành phần loài đa.
- Chẳng hạn việc khai thác quá mức các cây gỗ quý nh− gỗ đỏ, gụ mật, trắc h−ơng và các động vật nh− nai, mang, bò tót, bò rừng, h−ơu cà toong, các loài khỉ, gấu, hổ, trăn, rắn, rùa.
- nguyên nhân lμm cạn kiệt đa dạng nguồn tμi nguyên động vật trong các hệ sinh thái rừng đầu nguồn trung vμ hạ l−u sông mê kông.
- Các loài động vật có giá trị kinh tế, quý hiếm bị suy giảm trong các hệ sinh thái rừng.
- đầu nguồn sông Mê Kông là do sự khai thác không hợp lý, không dựa trên cơ sở quy luật phát triển tự nhiên của chúng.
- Điều đặc biệt cần đ−ợc quan tâm là do các hoạt động khai thác lãng phí tài nguyên, phá hủy môi tr−ờng sống của động vật, hoặc làm ô nhiễm môi tr−ờng gây tác hại đến nơi sinh sống của các loài, nạn săn bắn bừa bãi các loài động vật, nạn đốt phá rừng làm rẫy vẫn xảy ra, mặc dù công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam đã đ−ợc Nhà n−ớc rất quan tâm..
- Chẳng hạn, không ít t− th−ơng đi vào các vùng dọc biên giới Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tây Nguyên (Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum) lùng mua các loại rắn, kỳ đà, rùa, tắc kè, các loài chim cùng các loài động vật có vú.
- Theo nguồn t− liệu của Nguyễn Bá Thụ năm 2000, số vụ vi phạm săn bắt, vận chuyển trái phép động vật hoang dã là 1.727 vụ, tịch thu xử lý 9.855 con và 57.044 kg động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài có nguồn gốc từ Lào và Campuchia..
- Nh− vậy, tình trạng vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã còn diễn ra phức tạp ở các vùng biên giới Việt Nam – Lào và Campuchia.
- tiến hành kiểm tra, kiểm soát, nh−ng vì lực l−ợng thực thi pháp luật còn mỏng, còn bị hạn chế về ph−ơng tiện, nên tình trạng vận chuyển buôn bán trái phép các loài động vật hoang dã vùng hạ l−u sông Mê Kông vẫn là điểm nóng cần đ−ợc quan tâm giải quyết..
- các giải pháp cần thiết bảo tồn vμ phát triển bền vững tính đa dạng di truyền các hệ sinh thái vùng đầu nguồn trung vμ hạ l−u sông mê kông.
- Tạo và nâng độ che phủ trong các hệ sinh thái rừng đầu nguồn các con sông lớn ở vùng trung và hạ l−u sông Mê Kông đạt khoảng 90-95%, trong đó kể cả các hệ sinh thái nhân tạo, trồng cây công nghiệp dài ngày.
- Chấm dứt tình trạng chặt phá rừng, đặc biệt là hệ thống rừng đầu nguồn của sông Mê Kông và các sông lớn ở trong vùng;.
- hình nông lâm kết hợp đa dạng kinh tế rừng, kinh tế v−ờn đồi d−ới quyền sở hữu của họ..
- Bảo vệ có hiệu quả các hệ sinh thái điển hình trên các vùng đầu nguồn của các sông suối lớn trong toàn khu vực rừng đầu nguồn sông Mê Kông.
- Đặc biệt bảo vệ, sử dụng thật hợp lý hệ sinh thái rừng cây họ Dầu (rừng khộp ở các tỉnh Tây Nguyên) và các khu rừng nguyên sinh ở các tỉnh Bắc và Trung Tr−ờng Sơn..
- Việc bảo tồn các nguồn cần phải đ−ợc quan tâm tr−ớc hết đối với các loài quý hiếm, loài có chứa hoạt tính sinh học cao, các loài có vai trò giữ n−ớc, bảo vệ chống xói mòn.
- Thực ra cho đến nay, chúng ta còn biết rất ít về những gì đang tích lũy trong giới sinh vật nhiệt đới, vì lẽ đó mà trong những năm đầu của thế kỷ XXI, hãy −u tiên cho các công trình nghiên cứu khoa học cơ bản nhằm tìm hiểu sâu sắc về bản chất hiện trạng các dạng tài nguyên sinh vật trong các hệ sinh thái, đặc biệt chú trọng các hệ sinh thái núi cao trên dãy Tr−ờng Sơn.
- đ−a ra những giải pháp công nghệ thích hợp, nhằm nâng cao tính đa dạng sinh học phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững ở các khu vực đầu nguồn sông Mê Kông và các vùng lân cận..
- Chấm dứt tình trạng vận chuyển mua bán trái phép các loài động vật quý hiếm nh−.
- Chúng tôi đề nghị cần có biện pháp kiểm tra chặt chẽ việc mua bán, khai thác, vận chuyển mua bán các loài động vật, thực vật ở các địa ph−ơng, đặc biệt ở các cửa khẩu, và xử phạt nghiêm minh những ng−ời săn bắn khai thác rừng bừa bãi các dạng tài nguyên.
- Mặt khác thực hiện nghiêm túc công −ớc quốc tế về việc mua bán các loài quý hiếm (CITES).
- bảo vệ và tu bổ các cảnh quan t−ơi đẹp trong các hệ sinh thái ở các địa ph−ơng là góp phần quan trọng trong việc giữ gìn bảo vệ sự ổn định bền vững đa dạng sinh học nói chung và các nguồn tài nguyên động vật trong các hệ sinh thái vùng hạ l−u sông Mê Kông..
- Cần tăng c−ờng các nỗ lực hợp tác quốc tế chặt chẽ, nhất là các n−ớc láng giềng (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Campuchia và Thái Lan) trong sự nghiệp bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ thống các khu bảo vệ tự nhiên, tổ chức khu bảo vệ đa dạng sinh học liên quốc gia ở vùng ngã ba Đông D−ơng, vùng rừng dọc biên giới giữa ba n−ớc..
- đồng các dân tộc sống ở vùng rừng đầu nguồn sông Mê Kông có cuộc sống ổn định, góp phần cải tạo đời sống vật chất, văn hóa cho nhân dân bằng cách phục hồi lại các nghề truyền thống (thuần d−ỡng, nhân nuôi động vật hoang dã, đánh bắt và nuôi thả cá, ba ba, nuôi nai, lợn rừng, dê, thỏ.
- Tuyên truyền giáo dục nhân dân về ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn của các sông suối lớn đổ về sông Mê Kông bằng cách xây dựng các trung tâm giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vai trò và giá trị của đa dạng sinh học đối với phát triển kinh tế, đối với xóa đói giảm nghèo..
- Cần có ch−ơng trình phối hợp giữa các n−ớc có đ−ờng biên giới chung tiến hành nghiên cứu một cách tổng hợp về tài nguyên động vật, đặc biệt các loài đặc hữu, quý hiếm nh−: Tê giác một sừng, Voi, Hổ, Bò tót, Bò xám, Bò rừng....
- Xây dựng trang web để trao đổi, thông tin về đa dạng sinh học giữa ba n−ớc Đông D−ơng..
- Các hệ sinh thái rừng đầu nguồn vùng hạ l−u sông Mê Kông không những có chức năng sinh thái, văn hóa-xã hội vô cùng quan trọng, mà còn là kho tàng chứa đựng phong phú nguồn tài nguyên động vật hoang dã và động vật đã thuần hóa.
- Sự nghiệp bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học nói chung và nguồn tài nguyên động vật rừng nói riêng là trách nhiệm là, nghĩa vụ và quyền lợi của cả cộng đồng sống trên địa bàn vùng tổ hợp sinh thái rừng đầu nguồn sông Mê Kông..
- Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật).
- Báo cáo diễn biến môi tr−ờng Việt Nam 2005: Đa dạng sinh học..
- Những loài động vật, thực vật trong Công −ớc Buôn bán các Loài Thực, Động vật Nguy cấp (CITES)..
- Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam..
- Hiện trạng đa dạng nguồn lợi thú (Mammalia) vùng 3 biên giới Việt Nam, Lào và Campuchia.
- Kỷ yếu Diễn đàn đa dạng sinh học Campuchia – Lào – Việt Nam lần thứ nhất.
- Đa dạng sinh học và bảo tồn.
- Bộ Tài nguyên &.
- Báo cáo tài nguyên đa dạng sinh học V−ờn Quốc gia Bạch Mã...
- Hội thảo về vùng sinh thái −u tiên Trung Tr−ờng Sơn tại Huế..
- Kỷ yếu diễn đàn ĐDSH Campuchia – lLào – Việt Nam lần thứ nhất.
- Các vấn đề bảo vệ ĐDSH khu vực biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia..
- Danh lục Chim Việt Nam.
- Danh lục ếch nhái Bò sát Việt Nam.
- Đánh giá các vùng vhim quan trọng cần đ−ợc bảo tồn..
- Bảo tồn DDSH và các khu bảo tồn thiên nhiên của n−ớc CHDCND Lào..
- Điều tra đa dạng sinh học vùng núi Ngọc Linh, Gia Lai..
- Đa dạng sinh vật vùng vúi Bidup Lâm Đồng.