« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự


Tóm tắt Xem thử

- Qua quy định của Luật tố tụng hình sự về các biện pháp ngăn chặn.
- Qua các quy định về khởi tố vụ án hình sự.
- Qua các quy định về điều tra - truy tố.
- Qua các quy định về thi hành bản án..
- Những định hướng trên được quán triệt và thể hiện ở tất cả các quy định của luật TTHS trong quá trình giải quyết vụ án: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án của các cơ quan tiến hành tố tụng (THTT) và người THTT, tạo thành hệ thống các quy phạm làm cơ sở cho việc bảo vệ quyền con người..
- Trong số 30 nguyên tắc cơ bản được quy định ở Bộ luật TTHS năm 2003 (từ Điều 3 - Điều 32) ở những cấp độ khác nhau đều thể hiện tinh thần bảo vệ quyền con người với hai định hướng: (1) Xử lý nhanh chóng, kịp thời đúng pháp luật đối với tội phạm xâm phạm quyền con người và (2) Đảm bảo không làm ảnh hưởng tới quyền con người khi tiến hành tố tụng..
- triệt và quy định tại Điều 3 Bộ luật TTHS:.
- “Mọi hoạt động TTHS phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật này”.
- Khoản 3 Điều 23 Bộ luật TTHS quy định: “Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý kịp thời.
- giải quyết khiếu nại của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và của công dân về các bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật.
- Tuy nhiên, để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp Luật TTHS quy định họ có quyền đưa ra các chứng cứ và yêu cầu chứng minh mình không phạm tội.
- Nguyên tắc này quy định: Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, trong phạm vi quyền hạn của mình có trách nhiệm khởi tố vụ án và áp dụng các biện pháp do Bộ luật này quy định để xác định tội phạm và xử lý tội phạm..
- Nguyên tắc này được quy định trong Luật TTHS nhằm đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều bị phát hiện,.
- Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp giữa các cơ quan THTT với các cơ quan Nhà nước khác các tổ chức xã hội và mọi công dân trong việc giải quyết vụ án.
- Xét xử là hoạt động áp dụng pháp luật của Toà án, trong hệ thống cơ quan Nhà nước thì chỉ có Tòa án có quyền xét xử về hình sự.
- Điều 16 Bộ luật TTHS quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”..
- Để đảm bảo việc xét xử thận trọng, khách quan đúng người, đúng tội Luật TTHS quy định nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số (Điều 18 Bộ luật TTHS).
- Điều 18 Bộ luật TTHS quy định:.
- Nguyên tắc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đối với hoạt động của các cơ quan THTT.
- Nguyên tắc này thể hiện bản chất dân chủ của pháp luật TTHS nước ta, nó có ý nghĩa không những đảm đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà còn góp phần vào việc phát hiện khắc phục sai lầm của các cơ quan THTT, người THTT trong quá trình giải quyết vụ án.
- Việc quy định nguyên tắc này trong Luật TTHS đã khắc phục được sự định kiến của các cơ quan THTT đối với bị can, bị cáo đồng thời còn tạo điều kiện để bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của mình.
- Các nguyên tắc đảm bảo không làm ảnh hưởng đến quyền con người khi tiến hành tố tụng Trong quá trình giải quyết vụ án, các hoạt động của cơ quan THTT ảnh hưởng tới các quyền của công dân, đặc biệt là các quyền cơ bản được quy định trong Hiến pháp như:.
- Vì vậy, Luật TTHS quy định các nguyên tắc nhằm đảm bảo các quyền con người..
- Các quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp là thành quả của.
- Các cơ quan THTT, người THTT chỉ được áp dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp điều tra thu thập chứng cứ khi có những căn cứ và trong giới hạn quy định của Luật TTHS.
- Khi áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam phải tuân theo quy định của Bộ luật TTHS về căn cứ, thẩm quyền, thủ tục trình tự của các biện pháp đó..
- Quyền bào chữa là tổng hợp các hành vi tố tụng của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luật nhằm đưa ra chứng cứ để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước các cơ quan THTT.
- b) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được thực hiện quyền bào chữa của họ..
- c) Quá trình giải quyết đối với bất kỳ vụ án nào cũng đều phải theo một trình tự, thủ tục thống nhất theo quy định của pháp luật TTHS..
- Nhằm đảm bảo quyền con người Luật TTHS quy định những trường hợp bị oan do các cơ quan THTT gây ra đều được bồi thường.
- c) Người đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- quy định chi tiết việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền của các cơ quan THTT gây ra.
- Những quy định này của pháp luật đã góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền con người..
- Điều 30 Bộ luật TTHS quy định việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại về thể chất, tài sản.
- b) Cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động TTHS bồi thường cho người bị thiệt hại.
- c) Người đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật..
- Bảo vệ quyền con người thông qua quy định của luật TTHS về các biện pháp ngăn chặn.
- Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự các cơ quan THTT được áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế trong đó có biện pháp ngăn chặn.
- Biện pháp ngăn chặn là chế định pháp lý quan trọng được quy định tại Chương VI Bộ luật TTHS bao gồm các biện pháp: Bắt;.
- Nhằm tránh việc lợi dụng của các cơ quan THTT và người THTT khi áp dụng áp dụng những biện pháp này xâm hại đến quyền con người Luật TTHS quy định chặt chẽ mục đích, căn cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng..
- Để đảm bảo đạt được mục đích đặt ra của biện pháp ngăn chặn đồng thời bảo vệ các quyền con người không bị xâm hại, Luật TTHS quy định căn cứ áp dụng các biện pháp ngăn chặn, đó là: 1) Để kịp thời ngăn chặn tội phạm.
- d) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp..
- d) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
- Tương ứng với mỗi biện pháp ngăn chặn luật quy định chi tiết thủ tục áp dụng đối với cơ quan THTT, người THTT, người tham gia tố tụng và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khấc tham gia vào quá trình giải quyết vụ án.
- Bảo vệ quyền con người thông qua các quy định về khởi tố vụ án hình sự.
- Quyết định không khởi tố vụ án hình sự..
- Chính vì vậy, Bộ luật TTHS quy định căn cứ, cơ sở của việc khởi tố vụ án và không khởi tố vụ án hình sự cũng như thẩm quyền, trình tự, thủ tục ra Quyết định khởi tố vụ án và việc kiểm sát khởi tố vụ án hình sự..
- Căn cứ và cơ sở khởi tố vụ án hình sự.
- Theo đó 1) Căn cứ khởi tố vụ án hình sự, Luật TTHS quy định chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm.
- Thứ hai, việc khởi tố vụ án hình sự không chỉ là quyền hạn mà còn là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với tội phạm xảy ra trong đó có các tội phạm xâm phạm quyền con người..
- 3) Những căn cứ không khởi tố vụ án hình sự: Điều 107 Bộ luật TTHS quy định không được khởi tố vụ án hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây: a) Không có sự.
- Quy định này bảo đảm cho các quyền con người được tôn trọng, không bị khởi tố khi không có dấu hiệu tội phạm..
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
- Cơ quan điều tra phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người đã tố giác tội phạm.
- Điều 104 quy định Quyết định khởi tố vụ án hình sự thuộc trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng và một số cơ quan khác khác được giao tiến hành một số hoạt động tố tụng..
- Thủ tục khởi tố vụ án hình sự.
- Để đảm bảo quyền con người không bị xâm hại và tính chính xác khách quan trong quá trình giải quyết vụ án Luật TTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố vụ án hình sự như sau:.
- Cơ quan điều tra phải bảo vệ người đã tố giác tội phạm.
- Còn Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết của Cơ quan điều tra đối với tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố..
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự: Khi xác định có dấu hiệu tội phạm thì Cơ quan điều tra.
- các cơ quan khác có thẩm quyền.
- Hội đồng xét xử phải ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự..
- Tất cả các hoạt động xác minh làm rõ dấu hiệu tội phạm của các cơ quan có thẩm quyền đều phải được tiến hành theo quy định của pháp luật và phải được phản ánh trong biên bản..
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao tiến hành một số hoạt động điều tra phải có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát cùng cấp..
- Bảo vệ quyền con người thông qua các quy định về điều tra - truy tố.
- động điều tra xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội đối với từng vụ án cụ thể và kiến nghị các biện pháp phòng ngừa với các cơ quan và tổ chức hữu quan..
- Giai đoạn điều tra thực chất là quá trình làm sáng tỏ tất cả sự thật khách quan vụ án của Cơ quan điều tra nhằm phục vụ cho việc xử lý tội phạm bảo vệ quyền con người vì vậy các quy định về điều tra của Luật TTHS đều hướng tới mục tiêu này..
- Theo quy định của Luật TTHS giai đoạn điều tra có nhiệm vụ chứng minh:.
- Các biện pháp điều tra.
- Các biện pháp điều tra trong TTHS khi được áp dụng sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nên Luật TTHS quy định chặt chẽ căn cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng các biện pháp này.
- Các quy định khác về hoạt động điều tra 1) Thời hạn điều tra.
- Vì vậy, để đảm bảo việc xử lý kịp thời tội phạm và đảm bảo quyền con người Luật TTHS quy định thời hạn của giai đoạn điều tra (Điều 119 Bộ luật TTHS).
- Hết thời hạn quy định trên nếu không chứng minh được tội phạm CQĐT phải ra quyết định đình chỉ vụ án..
- đình chỉ điều tra.
- Khi người tham gia tố tụng có yêu cầu về những vấn đề liên quan đến vụ án thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trong phạm vi trách nhiệm của mình, giải quyết.
- Trong trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát phải trả lời và nêu rõ lý do.
- Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết của Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát thì người tham gia tố tụng có quyền khiếu nại.
- Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Chương XXXV Bộ luật TTHS..
- Người chứng kiến được mời tham dự hoạt động điều tra trong những trường hợp do Bộ luật TTHS quy định.
- 5) Biên bản điều tra.
- Khi tiến hành điều tra phải lập biên bản theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật TTHS.
- Trong quá trình điều tra vụ án, khi đã có đủ chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội thì Cơ quan điều tra.
- c) Bảo đảm mọi hoạt động điều tra phải phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật TTHS.
- trường hợp Bộ luật TTHS quy định.
- b) Phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết định của Cơ quan điều tra trong những trường hợp quy định của Bộ luật TTHS.
- c) Quyết định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn, yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can.
- e) Quyết định truy tố, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra, chuyển vụ án, huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của Cơ quan điều tra.
- f) Yêu cầu thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên vi phạm pháp luật trong khi tiến hành điều tra..
- Trong quá trình THTT, nếu có khiếu nại về hoạt động của Điều tra viên, Kiểm sát viên thì tiến hành theo thủ tục của Bộ luật TTHS quy định.
- Bảo vệ quyền con người thông qua các quy định về xét xử.
- Theo Bộ luật TTHS năm 2003 thì việc bảo vệ quyền con người được thể hiện thông qua các quy định sau:.
- Trên tinh thần đó, Bộ luật TTHS năm 2003 đã quy định cụ thể trình tự, thủ tục phiên tòa tại Chương XX đảm bảo cho việc tranh tụng giữa các bên trong vụ án hình sự..
- Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự để đảm bảo tính khách quan, thận trọng tránh bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội Bộ luật TTHS quy định nguyên tắc thực hành hai cấp xét xử với nội dung sau: a) Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử.
- b) Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật TTHS.
- Bản án và quyết định sơ thẩm của Tòa án trong thời hạn luật quy định (15 hoặc 30 ngày) chưa có hiệu lực pháp luật.
- c) Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do Bộ luật TTHS quy định thì có hiệu lực pháp luật.
- giải quyết khiếu nại của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và của công dân về các bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật.
- 6) Trình tự, thủ tục của việc xét xử được quy định cụ thể, chặt chẽ đảm bảo việc xét xử khách quan, công bằng góp phần bảo vệ quyền con người.
- Bảo vệ quyền con người thông qua các quy định về thi hành bản án.
- Thi hành bản án là giai đoạn cuối của quá trình giải quyết vụ án hình sự và nó cũng ảnh hưởng không ít tới quyền con người nên luật TTHS cũng quy định trình tự thủ tục cụ thể để tránh sự lợi dụng xâm phạm quyền con người..
- tên cơ quan có nhiệm vụ thi hành bản án hoặc quyết định;