« Home « Kết quả tìm kiếm

Bất cập trong quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế-xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng


Tóm tắt Xem thử

- BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH;.
- Bất cập, thu hồi đất, quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế xã hội Keywords:.
- Quy định chặt chẽ về trình tự, thủ tục thu hồi đất nhằm đảm bảo tính dân chủ, công khai và công bằng trong quá trình giải phóng mặt bằng..
- Bài viết sẽ trình bày sự phát triển quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất qua các giai đoạn và phân tích, chỉ rõ những bất cập trong quy định hiện hành về trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng..
- Bất cập trong quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh.
- 1 KHÁI QUÁT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH.
- 1.1 Khái niệm trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh.
- Hiện nay, trong các văn bản quy phạm pháp luật vẫn chưa nêu ra khái niệm về trình tự, thủ tục thu hồi đất.
- Trình tự, thủ tục thu hồi đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
- Đối với chủ thể thu hồi đất, giúp họ xác định rõ nhiệm vụ cụ thể.
- đối với người có đất thu hồi, giúp thực hiện quyền giám sát, thể hiện dân chủ trong quá trình thu hồi đất;.
- Quy trình các bước tiến hành thu hồi đất được quy định chi tiết trong Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Trình tự, thủ tục thu hồi đất là một loại của trình tự, thủ tục hành chính.
- Kiến nghị hoàn thiện cơ sở hiến định về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư..
- Ba là, biện pháp vận động, thuyết phục luôn được đề cao trong trình tự, thủ tục thu hồi đất..
- Điều kiện bắt buộc khi tiến hành thực hiện cưỡng chế trong quá trình thu hồi đất luôn là biện pháp vận động, thuyết phục..
- Bốn là, căn cứ áp dụng trình tự, thủ tục thu hồi đất là kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã phê duyệt.
- 1.2 Khái quát các trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh.
- Theo pháp luật đất đai hiện hành có ba nhóm trường hợp Nhà nước được quyền thu hồi đất của người sử dụng: i) vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng 4 .
- Thu hồi đất đã được quy định từ Luật Đất đai đầu tiên của nước ta vào năm 1987 tại Điều 14..
- Trong đó, khoản 8 Điều 14 quy định thu hồi đất khi cần sử dụng cho nhu cầu của Nhà nước hoặc của xã hội.
- Các mục đích thu hồi đất trong giai đoạn này chưa được quy định chi tiết nhưng có thể khẳng định luật đã điều chỉnh các trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, công cộng thông qua quy định tại khoản 8 Điều 14..
- Luật Đất đai năm 1993 các trường hợp thu hồi đất được tách thành 2 điều luật (tại Điều 26: quy định về các trường hợp thu hồi đất nhưng không bồi thường về đất.
- Các trường hợp thu hồi vẫn chưa được quy định chi tiết trong luật 7 .
- Tuy nhiên, điểm tiến bộ trong thời kỳ này là việc quy định cụ thể, rõ ràng các mục đích thu hồi đất và tách riêng các trường hợp quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thành một điều luật..
- Luật Đất đai năm 2003 quy định 12 trường hợp thu hồi đất tại Điều 38.
- Khoản 1 Điều 38 quy định Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế nhưng các trường hợp thu hồi đất cụ thể vẫn chưa được quy định chi tiết trong luật.
- Chính từ việc quy định các trường hợp thu hồi đất thiếu tính ổn định và thống nhất cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sự phức tạp trong giải phóng mặt bằng giai đoạn này..
- Việc thu hồi đất phải.
- 7 Các trường hợp thu hồi đất được quy định cụ thể tại Điều 1 Quy định ban hành kèm theo Nghị định số 90-CP ngày 17/8/1994 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng..
- 8 Các trường hợp thu hồi đất trong giai đoạn này được quy định tại Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, Nghị định số 17/2006/NĐ-CP, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP và Nghị định số 69/2009/NĐ-CP.
- Đây là cơ sở hiến định đầu tiên về thu hồi đất.
- Triển khai tinh thần Hiến pháp, Luật Đất đai năm 2013 quy định cụ thể 10 trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh tại Điều 61 và các nhóm trường hợp thu hồi đất phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng tại Điều 62.
- Mục đích thu hồi đất phát triển kinh tế trong giai đoạn này có điểm khác biệt so với Luật Đất đai năm 2003.
- Tóm lại, quy định về các trường hợp thu hồi đất (giải phóng mặt bằng) được điều chỉnh từ Luật Đất đai đầu tiên và phát triển ngày càng cụ thể, rõ ràng.
- Việc xác định chỉ có văn bản luật được quyền quy định các trường hợp thu hồi đất thể hiện bước phát triển trong lập pháp, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người sử dụng đất.
- Các trường hợp thu hồi đất hiện đã được quy định rất cụ thể, rõ ràng, tạo sự minh bạch, dân chủ trong quản lý đất đai nói chung và công tác giải phóng mặt bằng nói riêng..
- 2 LỊCH SỬ QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH.
- Cơ sở hiến định về thu hồi đất vì mục đích công cộng ở Việt Nam.
- Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 45 quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua danh mục các dự án sẽ thu hồi đất theo khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai năm 2013..
- Luật Đất đai năm 1987 mặc dù đã quy định về trường hợp thu hồi đất trong giải phóng mặt bằng nhưng trong luật vẫn chưa xuất hiện một quy định nào về trình tự, thủ tục.
- Nghị định số 30-HĐBT ngày 23/3/1989 về việc thi hành Luật Đất đai đã quy định về những nguyên tắc chung trong quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất tại khoản 4 Điều 8.
- Các bước chi tiết về trình tự, thủ tục thu hồi đất vẫn chưa được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật thời kỳ này..
- hai là, quy định về kê khai thiệt hại của người có đất bị thu hồi.
- Mặc dù chưa quy định cụ thể về trình tự thu hồi đất nhưng những quy định nêu trên của Nghị định số 90-CP đã tạo nền tảng cho những quy định chi tiết về sau..
- Nghị định này là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy định cụ thể về trình tự thực hiện đền bù thiệt hại khi thu hồi.
- Tuy nhiên, trình tự, thủ tục thu hồi đất vẫn chưa được quy định chặt chẽ, chi tiết, những bước cơ bản như lấy ý kiến của người dân về phương án, chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ vẫn chưa được quy định.
- Chính vì vậy, pháp luật về trình tự, thủ tục thu hồi đất trong giai đoạn này liên tục được hoàn chỉnh.
- Cũng như các Luật Đất đai trước đây, Luật Đất đai năm 2003 vẫn chưa quy định chi tiết về trình tự, thủ tục thu hồi đất nhưng Điều 39 đã quy định những nguyên tắc cơ bản trong quá trình thu hồi đất như:.
- Ngày Chính phủ ban hành Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (Nghị định số 197/2004/NĐ-CP), Nghị định này vẫn chưa quy định chi tiết về trình tự thủ tục thu hồi đất nhưng có sự thay đổi về chủ thể thực hiện giải phóng mặt bằng và cụ thể trách nhiệm của chủ thể, một số bước trong trình tự, thủ tục cũng được quy định 13 .
- Ban chỉ đạo thu hồi đất và Hội đồng đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng trong giai đoạn trước được thay bằng Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở cấp huyện và Tổ chức phát triển quỹ.
- Tuy nhiên, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP vẫn chưa quy định khái quát các bước tiến hành thu hồi đất, những quy định về cưỡng chế thu hồi đất còn sơ sài.
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP quy định toàn bộ Chương V về trình tự, thủ tục thu hồi đất, gồm các bước sau: 15 (i) Xác định, công bố chủ trương thu hồi đất, (ii) Chuẩn bị hồ sơ địa chính khu đất bị thu hồi, (iii) Lập, thẩm định và xét duyệt phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, (iv) Thông báo thu hồi đất, (v) Ban hành quyết định thu hồi đất, (vi) Kê khai, kiểm kê đất đai, tài sản gắn liền với đất và xác định nguồn gốc đất đai, (vii) Lập, thẩm định và xét duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, (viii) Công khai phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, (ix) Thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư và nhận bàn giao đất, (x) Cưỡng chế thu hồi đất.
- Về trách nhiệm của các chủ thể trong quá trình thu hồi đất, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP vẫn tiếp tục áp dụng các quy định tại Điều và 46 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP.
- Trình tự, thủ tục tại Nghị định số 84/2007/NĐ-CP khái quát và chi tiết được quá trình thu hồi đất và kế thừa những quy định về trách nhiệm của các chủ thể của giai đoạn trước..
- Nghị định này thay thế Nghị định số 22/1998/NĐ-CP và không tiếp tục quy định về cơ cấu, hoạt động của Ban chỉ đạo thu hồi đất và Hội đồng đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng.
- Tuy nhiên, trình tự thu hồi đất còn khá phức tạp, có những quy định chưa thật chặt chẽ, hợp lý như:.
- Với mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (Nghị định số 69/2009/NĐ-CP) đã ban hành quy định mới về trình tự, thủ tục thu hồi đất theo hướng tinh gọn, đơn giản.
- Trình tự, thủ tục thu hồi đất gồm các bước sau: 16 (i) Giới thiệu địa điểm và thông báo thu hồi đất, (ii) Lập, thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, (iii) Quyết định thu hồi đất, phê duyệt và thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, (iv) Cưỡng chế.
- Nhìn chung, trình tự thu hồi đất tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP đã kế thừa và rút gọn quy định tại Nghị định số 84/2007/NĐ-CP.
- Tóm lại, giai đoạn này quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất chỉ được quy định chi tiết trong các Nghị định và liên tục thay đổi, gây ra không ít khó khăn trong quá trình áp dụng.
- Trình tự thu hồi đất được quy định theo hướng chi tiết và tinh gọn với chủ thể chịu trách nhiệm chính là Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư và tổ chức phát triển quỹ đất.
- Theo tác giả điểm hạn chế trong quy định của giai đoạn này là thiếu tính ổn định, chưa quy định chi tiết về kiểm kê (kiểm đếm) thiệt hại, cưỡng chế thu hồi đất..
- Đây là văn bản luật đầu tiên quy định chi tiết về trình tự, thủ tục thu hồi đất, cụ thể Điều 69 Luật Đất đai quy định các bước cơ bản sau: (i) Lập, phê duyệt kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm, (ii) Thông báo thu hồi đất, (iii) Thực hiện quy trình kiểm đếm xác định thiệt hại, (iv) Lập, thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, (v) Quyết định thu hồi đất và phê.
- duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, (vi) Chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và bàn giao đất, (vii) Cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất..
- Những điểm mới trong quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất hiện hành như:.
- Ban thực hiện cưỡng chế đã được quy định cụ thể về thành viên và trình tự thực hiện cưỡng chế thu hồi đất.
- Tóm lại, Luật Đất đai năm 2013 là văn bản luật đầu tiên quy định chi tiết về trình tự, thủ tục thu hồi đất, đảm bảo tính thống nhất, ổn định trong quá trình áp dụng.
- 3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHÒNG, AN NINH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÌ LỢI ÍCH QUỐC GIA, CÔNG CỘNG.
- Trình tự, thủ tục thu hồi đất là một vấn đề cốt lõi ảnh hưởng đến tiến độ, thành công của công tác giải phóng mặt bằng.
- Những điểm tiến bộ trong quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất của Luật.
- Tuy nhiên, một số quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cần được xem xét và hoàn chỉnh:.
- Một là, quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất rải rác ở nhiều văn bản cả Luật, Nghị định, Thông tư.
- Thiết nghĩ, các quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất chỉ nên quy định chung trong một Nghị định..
- Ba là, quy định về nội dung thông báo thu hồi đất chưa thống nhất, khó thực hiện.
- Khoản 1 Điều 67 Luật Đất đai quy định “nội dung thông báo thu hồi đất bao gồm kế hoạch thu hồi đất, điều tra,.
- 18 Điển hình như Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 14/3/2015 Ban hành quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng..
- Bốn là, trình tự, thủ tục thu hồi đất không quy định bước ghi nhận hiện trạng khu đất bị thu hồi tại thời điểm thông báo thu hồi đất.
- Khoản 2 Điều 92 Luật Đất đai năm 2013 quy định tài sản gắn liền với đất được tạo lập từ sau khi có thông báo thu hồi.
- 19 Khoản 1 Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định nội dung kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm gồm:.
- Lý do thu hồi đất;.
- trường hợp thu hồi đất theo tiến độ thực hiện dự án thì ghi rõ tiến độ thu hồi đất;.
- trong khi công tác cưỡng chế này không kém phần phức tạp so với cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất.
- Trong khi đó cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất quy định thành lập Ban thực hiện cưỡng chế theo thành phần tại khoản 3 Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP..
- 22 Trước đây, khoản 2 Điều 30 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư quy định việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải lấy ý kiến của người bị thu hồi đất và những người có liên quan..
- Tám là, bất cập trong quy định về cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất..
- Điều này sẽ đảm bảo tính thống nhất và chặt chẽ trong cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất..
- Ba là, thống nhất quy định về nội dung thông báo thu hồi đất giữa khoản 1 Điều 67 Luật Đất đai và khoản 2 Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP..
- Quan điểm tác giả cho rằng nội dung thông báo thu hồi đất cần bổ sung cả nội dung giao nhiệm vụ lập và thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Về cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất cần bổ sung quy định chi tiết về phương án cưỡng chế..
- Bảy là, xác định rõ trách hiện của từng chủ thể và quy định chi tiết xử lý sai phạm trong quá trình thực hiện trình tự, thủ tục thu hồi đất..
- Hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất là tiền đề cơ bản đảm bảo tính công khai, minh bạch, thống nhất.
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc.
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất..
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai..
- Cơ sở hiến định về thu hồi đất vì mục đích công cộng ở Việt Nam..
- Kiến nghị hoàn thiện cơ sở hiến định về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
- Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 14/3/2015 Ban hành quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.