« Home « Kết quả tìm kiếm

BIếN ĐổI HàM LƯợNG PROTEIN TạO NOãN HOàNG CủA TÔM Sú (PENAEUS MONODON) TRONG QUá TRìNH THàNH THụC Và SINH SảN


Tóm tắt Xem thử

- BIẾN ĐỔI HÀM LƯỢNG PROTEIN TẠO NOÃN HOÀNG CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) TRONG QUÁ TRÌNH.
- THÀNH THỤC VÀ SINH SẢN.
- Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm mối quan hệ giữa protein tạo noãn hoàng (PPP) với sự phát dục và đẻ trứng của tôm sú.
- Nghiên cứu được thực hiện với hai nguồn tôm đánh bắt từ biển và tôm từ đầm nuôi, có khối lượng trung bình 190-210 g.
- Hàm lượng protein tạo noãn hoàng trong máu được theo dõi mỗi ngày sau khi cắt mắt và qua 2 chu kỳ thành thục sinh sản liên tiếp nhau.
- Sức sinh sản của tôm cũng được theo dõi qua các lần đẻ sau khi cắt mắt và sau khi lột xác đẻ lại..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng PPP tăng lên có ý nghĩa theo các giai đoạn thành thục buồng trứng.
- Hàm lượng PPP cao nhất ở giai đoạn IV trước khi đẻ trứng và thấp nhất là giai đoạn I (sau khi đẻ).
- Hàm lượng PPP khi đẻ của tôm đánh bắt từ biển cao hơn có ý nghĩa so với tôm đầm (p<0,05).
- Hàm lượng PPP cũng tương quan thuận với sức sinh sản của tôm và tôm sú có thể tạo lượng PPP trong thời gian ngắn..
- 603.000 ha, trong đó có 589.000 ha tôm sú.
- Nghề nuôi tôm sú phát triển nhanh về diện tích và tăng nhanh về sản lượng dẫn đến nghề sản xuất tôm sú giống cũng phát triển theo.
- Năm 2005 cả nước có khoảng 4.281 trại sản xuất hơn 28,8 tỉ con tôm giống cung cấp cho các vùng nuôi (Bộ Thủy sản, 2006).
- Trong sản xuất giống tôm sú vấn đề quan trọng nhất là chất lượng tôm sú bố mẹ, một trong những nguyên nhân chính sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của trại sản xuất giống.
- Hiện nay, hầu hết các trại sản xuất giống đều phải lệ thuộc vào nguồn tôm mẹ khai thác tự nhiên, mặc dù một số trại đã sử dụng nguồn tôm trong đầm để nuôi vỗ thành thục (Lê Xuân Sinh, 2002).
- Các trại sản xuất giống hiện nay sử dụng phần lớn tôm sú mẹ khai thác từ biển vì có một số ưu điểm so với tôm đầm như sức sinh sản cao hơn, quá trình phát triển của buồng trứng tốt hơn, số lần đẻ nhiều hơn.
- (Châu Tài Tảo et al., 2008).
- Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản và quá trình phát triển của buồng trứng tôm là hàm lượng protein tạo noãn hoàng (PPP).
- Đối với giáp xác PPP bị ức chế bởi hormon ức chế vitellogenesis (VIH), một loại hormon tuyến X trong cuống mắt, việc cắt mắt có ảnh hưởng tới sự tiết hormon này nên làm tăng quá tình tổng hợp PPP (Wilder et al., 1994).
- Tuy nhiên, quá trình hình thành, tổng hợp thì khác nhau.
- Theo Okumura et al.
- (1992) khảo sát trên tôm Macrobrachium niponese thấy rằng sự biến đổi hàm lượng PPP trong giai đoạn sinh sản và không sinh sản thu được kết quả là trong giai đoạn không sinh sản không có hàm lượng PPP.
- Vì vậy PPP đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của buồng trứng và sức sinh sản của tôm.
- Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng PPP trong suốt quá trình sinh sản của tôm sú được thực hiện nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa chúng và quá trình phát dục và đẻ trứng của tôm..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống bể nuôi tôm mẹ.
- Bể nuôi tôm mẹ có thể tích 200-L/bể và nuôi 1 con/bể, các bể nuôi tôm mẹ được kết nối với hệ thống lọc sinh học.
- Nước từ bể nuôi tôm mẹ chảy vào bể lọc, nước đi qua lớp vật liệu lọc sẽ được làm sạch nhờ vào vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter phát triển trên lớp vật liệu lọc (Hình 1).
- Mức nước trong bể nuôi tôm mẹ là 0,4 m, bể được đậy kín và không thay nước trong suốt thời gian thí nghiệm mà chỉ cấp thêm nước khi hao hụt..
- Hình 1: Hệ thống bể nuôi tôm mẹ.
- Nước dùng nuôi tôm mẹ và cho tôm đẻ có độ mặn 30‰ (được pha từ nguồn nước ót 80‰ lấy từ ruộng muối huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng và nước máy thành phố).
- Nước sau khi pha được xử lý bằng thuốc tím (KMnO 4 ) ở nồng độ 2 mg/L và chờ đến khi nước trong thì tắt sục khí khoảng 24 giờ để các chất lơ lửng lắng xuống đáy.
- 2.3 Vận hành bể nuôi tôm mẹ.
- Sau khi chuẩn bị xong bể lọc thì đưa nước có độ mặn 30‰ đã xử lý vào bể và bắt đầu cho hệ thống lọc hoạt động.
- Bể được bón đạm (NH 4 Cl) nhằm kích thích quần thể vi khuẩn phát triển và được bón thành 3 đợt.
- Tôm mẹ được xử lý bằng formol ở nồng độ 200 mg/l trong thời gian 30 phút nhằm loại bỏ ký sinh trùng bám trên tôm trước khi đưa vào bể nuôi..
- Hình 2: Thức ăn là ốc mượn hồn cho tôm mẹ ăn.
- 2.6.1 Đối với hệ thống nuôi tôm mẹ.
- Trong thời gian nuôi phát dục thì kiểm tra các yếu tố môi trường mỗi 3 ngày/lần gồm nhiệt độ (đo bằng nhiệt kế), pH (đo bằng máy đo pH), TAN (dùng phương pháp Indophenol blue), N-NO 2 - (dùng phương pháp 1-naphthylamine), N-NO 3.
- Sức sinh sản tương đối (trứng/tôm cái.
- Trong giai đoạn nuôi phát dục tiến hành lấy máu từng cá thể trong mỗi nghiệm thức và lấy hàng ngày để phân tích hàm lượng PPP.
- Hình 3: Cách lấy máu tôm sú và trữ mẫu trong nước đá.
- 3.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi tôm mẹ.
- Nhiệt độ và pH: trong thời gian thí nghiệm thì nhiệt độ và pH của nước trong các bể tôm ổn định và dao động trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm (Bảng 1).
- các yếu tố đạm trong suốt thời gian thí nghiệm của hai nghiệm thức cũng nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển.
- Hàm lượng TAN trung bình của các nghiệm thức từ 0,49-0,55 mg/l.
- Theo Boyd (1998) và Chanratchakool (2003) thì hàm lượng TAN thích hợp cho nuôi tôm là 0,2–2 mg/l.
- Ong et al.
- Hàm lượng N-NO 3 - cao là do tích tụ trong bể từ quá trình chuyển hóa N-NO 2 - thành N-NO 3 - và không được sử dụng, song N-NO 3.
- Nhìn chung, kết quả cho thấy các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi nằm trong khoảng khá thích hợp cho tôm phát triển và điều này nói lên hệ thống lọc tuần hoàn nuôi tôm mẹ hoạt động rất tốt trong suốt thời gian thí nghiệm..
- Bảng 1: Các yếu tố môi trường trong suốt quá trình nuôi.
- Tôm biển Tôm đầm.
- Hình 4: Hàm lượng Plasma protein phosphate (µgALP/mg protein) trước khi đẻ của tôm.
- Chun Chen và Shiu-Nan Chen (1993) là khi nghiên cứu PPP ở tôm sú cũng cho thấy hàm lượng PPP gia tăng theo sự phát triển của buồng trứng.
- (1996) khi nghiên cứu sự biến động của PPP qua các giai đoạn phát triển buồng trứng của cua (Callinectes sapidus) thì thấy khi buồng trứng phát triển ở giai đoạn III, IV, V, và VI thì hàm lượng PPP tăng dần từ giai đoạn III đến VI.
- Theo Wilder et al.
- (1994) thì có sự biến động của hàm lượng PPP trong suốt quá trình sinh sản của tôm càng xanh, hàm lượng PPP trong máu tôm tăng dần ở giai đoạn I, II, III và cực đại ở giai đoạn IV (trung bình 7,45–80,6 mg/ml) và giảm thấp ở giai đoạn V..
- Bảng 2 cũng cho thấy hàm lượng PPP ở giai đoạn I, II của lần đẻ 1 và 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tuy nhiên, khác biệt có ý nghĩa so với lần đẻ 3 của tôm sau khi cắt mắt.
- Ở giai đoạn IV (tôm đẻ), Hàm lượng PPP cao nhất ở lần đẻ thứ nhất và giảm ở lần đẻ thứ 2 và 3.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các lần đẻ còn lại (p<0,05).
- Khi tôm lột xác đẻ lại thì hàm lượng PPP ở giai đoạn IV thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các lần đẻ của tôm sau khi cắt mắt ngoại trừ ở lần đẻ 3..
- Bảng 2: Biến động hàm lượng PPP (µgALP/mg protein) trong quá trình sinh sản của tôm đầm qua các lần đẻ.
- Lần đẻ Giai đoạn I, II Giai đoạn III Giai đoạn IV Sau khi cắt mắt.
- Sau khi lột xác.
- 3.2.2 Tôm sú biển.
- Cũng giống như tôm sú đầm, sự biến động của hàm lượng PPP tăng theo từng giai đoạn phát triển của buồng trứng qua các lần đẻ, thấp nhất là ở giai đoạn I, II và cao nhất là ở giai đoạn IV (Bảng 3)..
- Nguyễn Thị Lệ Hoa (2009) nghiên cứu trên đối tượng lươn đồng cũng cho thấy hàm lượng PPP tăng dần theo giai đoạn phát triển của noãn sào, thấp nhất là ở giai đoạn I và cao nhất là ở giai đoạn V.
- Tuy nhiên, hàm lượng PPP trong máu tôm sú ở giai đoạn IV không khác biệt giữa 4 lần đẻ sau khi cắt mắt và lần đẻ thứ nhất của tôm sau khi lột xác đẻ lại.
- Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về hàm lượng PPP chỉ xuất hiện ở lần đẻ thứ 2 và 3 sau khi tôm lột xác.
- Hàm lượng PPP cao nhất ở lần đẻ thứ 2 sau khi cắt mắt µgALP/mg protein) khác hơn so với tôm sú đầm PPP đạt cao nhất là ở lần đẻ thứ nhất µgALP/mg protein)..
- Bảng 3: Biến động hàm lượng PPP (µgALP/mg protein) trong quá trình sinh sản của tôm biển qua các lần đẻ.
- Lần đẻ Giai đoạn I, II Giai điạn III Giai đoạn IV Sau cắt mắt.
- 3.3 Tương quan giữa hàm lượng PPP và sức sinh sản của tôm sú.
- Bảng 4 cho thấy với tôm sú biển sau khi cắt mắt có thể đẻ 4 lần trong khi đó ở tôm đầm là 3 lần.
- Sau khi lột xác giao vỹ số lần đẻ lại của cả hai nguồn tôm là 3 lần.
- 4.603±161 trứng/g tôm mẹ.
- Hình 4 cũng cho thấy hàm lượng PPP và sức sinh sản của tôm biển cao hơn rất nhiều so với tôm đầm qua tất cả các lần đẻ kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Châu Tài Tảo (2005) là sức sinh sản của tôm sú biển luôn cao hơn ở tôm sú đầm.
- Vì vậy trong sản xuất giống thì các trại sử dụng tôm sú biển nhiều hơn tôm sú đầm..
- Hàm lượng PPP (µgALP/mg protein) và sức sinh sản tôm sú biển và tôm sú đầm..
- Nguồn tôm Lần đẻ Hàm lượng PPP giai đoạn IV(µgALP/mg protein).
- Số trứng/g tôm mẹ Sau khi cắt mắt.
- Tôm đầm .
- Trong quá trình phát triển của buồng trứng hàm lượng PPP tăng dần từ giai đoạn I, đạt cực đại ở giai đoạn IV và giảm xuống thấp khi đẻ xong.
- Trong lần đẻ tiếp theo PPP tiếp tục tăng lên ở giai đoạn II, đạt cực đại ở giai đoạn IV và thời gian tăng hàm lượng PPP là rất nhanh..
- Hàm lượng PPP và sức sinh sản của tôm sú biển qua các lần đẻ đều cao hơn ở tôm sú đầm..
- Có sự tương quan giữa hàm lượng PPP và sức sinh sản của cả 2 nguồn tôm..
- Hàm lượng PPP càng cao thì sức sinh sản càng cao..
- Cần tiếp tục nghiên cứu hàm lượng PPP ở các kích cỡ tôm thành thục khác nhau để xác định kích cỡ tốt nhất cho tôm sinh sản..
- Nghiên cứu tìm ra phương pháp nhằm tăng hàm lượng PPP ở tôm sú đầm để cải thiện sức sinh sản..
- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000–2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010..
- Bộ nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2008).
- Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 và năm 2008 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..
- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục và ương nuôi ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon).
- Hiện trạng khai thác và sử dụng tôm sú bố mẹ ở Cà Mau.
- Tôm bố mẹ sử dụng trong trại sản xuất giống.
- Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và sinh sản lươn đồng.
- Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú.
- Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao.
- Cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học.
- Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Đaị học Cần Thơ