« Home « Kết quả tìm kiếm

Biến đổi khí hậu toàn cầu và phát triển bền vững


Tóm tắt Xem thử

- Biến đổi Khí hậu toμn cầu vμ Phát triển bền vững.
- Những ai đã sống cách đây 50 năm về tr−ớc đều nhận thấy một cách rõ ràng rằng trên thế giới và cả trong n−ớc ta đã có nhiều biến đổi lớn.
- Hiện nay, chúng ta đang sống trong một thế giới mà nhiệt độ Trái đất đang nóng lên, khí hậu biến đổi, mực n−ớc biển đang dâng cao, dân số tăng nhanh, sự xâm nhập của các loài ngoại lai ngày càng nhiều, các sinh cảnh đang bị co hẹp lại và phân cách nhau, sức ép của công nghiệp hóa và th−ơng mại toàn cầu ngày càng lớn và trao đổi thông tin ngày càng rộng rãi, nhanh chóng và thuận lợi.
- Tất cả những thay đổi đó đang ảnh h−ởng lớn đến công cuộc phát triển của tất cả các n−ớc trên thế giới và cả n−ớc ta, trong đó có việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi tr−ờng..
- Loài ng−ời đã tăng lên hơn 3 lần trong gần 100 năm qua, đạt trên 6 tỷ ng−ời.
- Rồi đây, dân số loài ng−ời sẽ còn tăng thêm nữa và có thể ổn định vào khoảng 8 tỷ.
- Để tồn tại và phát triển, loài ng−ời phải khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên.
- Nhiều hoạt động của con ng−ời đã gây tác động hết sức mạnh mẽ lên môi tr−ờng sống của Trái đất, th−ờng là v−ợt quá sức tải về sinh thái, gây mất cân bằng hóa học của khí quyển, gây ô nhiễm đất, n−ớc, không khí và gây biến đổi khí hậu, do sức ép của dân số, mà nhu cầu về thức ăn, n−ớc, đất đai và các điều kiện khác về sinh hoạt ngày càng tăng nhanh.
- Để đáp ứng những nhu cầu đó, loài ng−ời đã và đang khai thác các dạng tài nguyên thiên nhiên một cách ồ ạt và thiếu khôn ngoan, làm cho các dạng tài nguyên bị suy thoái quá nhanh chóng, thậm chí bị loại ra khỏi Trái đất.
- Từ khoảng 1990 đến 1997, hàng năm trên thế giới mất khoảng 0,5% diện tích rừng tự nhiên, trong đó mất nhiều nhất là ở châu á, khoảng 0,9% năm..
- Biến đổi toàn cầu gồm có nhiều lĩnh vực: lý sinh học, khí hậu, kinh tế, xã hội, dân số, thể chế, thông tin, văn hóa, v.v… ở đây tôi muốn nói về một số khía cạnh của biến đổi toàn cầu mà phần chính là do các hoạt động của con ng−ời gây ra và có liên quan nhiều đến môi tr−ờng và nguồn tài nguyên thiên nhiên mà chúng ta đang khai thác để tồn tại và phát triển..
- Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở của sự sống còn và phát triển của các dân tộc, dù ở thời đại nào hay ở địa ph−ơng nào trên thế giới.
- Biến đổi toàn cầu đang có xu h−ớng ảnh h−ởng xấu đến các dạng tài nguyên thiên nhiên và ngày càng rõ ràng ở khắp mọi nơi.
- Để phát triển bền vững, có lẽ chúng ta cần phải l−u ý hơn nữa đến vấn đề biến đổi toàn cầu,.
- phải xem tác động của biến đổi toàn cầu là một nhân tố quan trọng trong phát triển, để có những biện pháp kịp thời làm giảm bớt những tổn thất gây ra do những tác nhân mà nhiều nhà khoa học đã tin rằng đó là hậu quả của biến đổi toàn cầu, mà lại còn phải thích nghi với các tác động đó nữa..
- Sự biến đổi toàn cầu ảnh h−ởng đến các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể là:.
- Thay đổi lý sinh học: Con ng−ời đã làm thay đổi một cách cơ bản Trái đất bằng các hoạt động của mình:.
- Làm cho các hệ sinh thái và sinh cảnh bị biến đổi và phân mảnh.
- Loài ng−ời đã.
- làm thay đổi các hệ sinh thái một cách hết sức nhanh chóng trong khoảng 50 năm qua, nhanh hơn bất kỳ thời kỳ nào tr−ớc đây.
- Diện tích đất hoang đã bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp, chỉ từ năm 1945 đến nay đã lớn hơn cả trong thế kỷ thứ 18 và 19 cộng lại..
- Các chuyên gia cho rằng, tất cả những điều đó đã gây nên những sự mất mát về đa dạng sinh học trên thế giới một cách nghiêm trọng không thể nào.
- Hiện chỉ có khoảng 1/5 diện tích rừng nguyên thủy trên thế giới là t−ơng đối liền khoảnh, ít bị nhiễu loạn.
- Phần lớn các đồng cỏ đã bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp và chăn nuôi, một nửa diện tích đất ngập n−ớc thế giới đã bị biến mất trong thế kỷ 20..
- Sự suy thoái chức năng của các hệ sinh thái sẽ diễn ra nguy cấp hơn trong nửa đầu thế kỷ 21 này và sẽ ngăn cản việc hoàn thành các mục tiêu phát triển mà LHQ đã đề ra cho thiên niên kỷ.
- Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng, sự biến đổi của các hệ sinh thái nh− suy thoái rừng sẽ gây thêm bệnh tật cho con ng−ời, nh− bệnh sốt rét, bệnh tả và cả nguy cơ.
- Thay đổi chu trình thủy văn.
- Các hoạt động của con ng−ời đã làm giảm sút một cách đáng kể số l−ợng và chất l−ợng nguồn n−ớc ngọt của thế giới.
- Các hoạt động thiếu quy hoạch hợp lý nh− ngăn sông, đắp đập, chuyển đổi đất ngập n−ớc, gây ô nhiễm, đồng thời nhu cầu ngày càng tăng nhanh của con ng−ời về nguồn n−ớc ngọt đã làm thay đổi các dòng n−ớc tự nhiên, thay đổi quá trình lắng đọng và làm giảm chất l−ợng n−ớc.
- những điều đó đều tác động tiêu cực lên sự phát triển, lên đa dạng sinh học, lên chức năng của các hệ thống thủy vực trên thế giới..
- Sự xâm nhập của các loài ngoại lai đang tăng lên với tốc độ đáng lo ngại do tăng nhanh các hoạt động buôn bán hàng hóa và các loài sinh vật một cách rộng rãi trên thế giới..
- Các đảo nhỏ và các hệ sinh thái thủy vực n−ớc ngọt là những nơi bị tác động nhiều nhất..
- thay đổi khí hậu toàn cầu.
- Loài ng−ời không những đã làm suy yếu nhanh chóng đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất, mà còn làm thay đổi tính chất của một số loài.
- cho rằng: “Con ng−ời là Sức thúc đẩy tiến hóa mạnh nhất của Thế giới”, đã nêu lên rằng loài ng−ời đã tác động làm thay đổi đến cả tính chất của nhiều loài khác, nhất là những loài có giá trị kinh tế cao, các loài gây dịch bệnh qua việc sử dụng các chất kháng sinh và thuốc trừ sâu.
- Ước tính đã có khoảng 60% khả năng dịch vụ cho sự sống trên Trái đất của các hệ sinh thái – nh− nguồn n−ớc ngọt, nguồn cá, điều chỉnh không khí và n−ớc, điều chỉnh khí hậu vùng và điều chỉnh các thiên tai và dịch bệnh tự nhiên – đã bị suy thoái hay sử dụng một cách không bền vững.
- Các nhà khoa học cũng đã cảnh báo rằng tác động tiêu cực của những suy thoái nói trên sẽ phát triển nhanh chóng trong khoảng 50 năm sắp tới (Hans van Ginkel 2 , 2005)..
- Biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Hiện nay chúng ta không những đang sinh sống trong hoàn cảnh mà khí hậu của Trái đất đang tăng lên một cách đột ngột do sự thay đổi thành phần hóa học của khí quyển, mà còn trong tình trạng mất mát đa dạng sinh học và suy thoái các hệ sinh thái nh− báo cáo của Ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) và MA, (2005) đã nêu lên..
- Thủ t−ớng Chính phủ đã cho ban hành Ch−ơng trình Nghị sự 21 về Định h−ớng Chiến l−ợc Phát triển Bền vững ở Việt Nam (Số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004).
- Trong phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng và kiểm soát ô nhiễm, cần −u tiên nhằm phát triển bền vững đã có mục IX: Thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu và hạn chế những ảnh h−ởng có hại của biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai..
- Để thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu, tôi xin đ−ợc nêu lên một số ý kiến mà hơn 20 nhà khoa học hàng đầu của thế giới về môi tr−ờng tham gia Hội thảo Quốc tế GEA 05 (Global Environmental Action) về Biến đổi Khí hậu Toàn cầu và Tác.
- động của nó đến Phát triển Bền vững, tổ chức vào ngày 15-16 tháng 10, 2005 tại Tokyo, mà tôi có vinh dự đ−ợc tham gia, đã nêu lên..
- Các dự kiến về tăng dân số toàn cầu từ 1995-2050.
- Bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ 18, sự nhiễu loạn các hệ tự nhiên của Trái đất, đ−ợc khẳng.
- định phần lớn là do hoạt động của con ng−ời, đến mức đã tạo nên một đơn vị địa tầng mới, mà tiến sĩ Crutzen P.J., giải th−ởng Nobel về hóa học năm 1995, đã gọi là “Anthropocene”, tạm dịch là “Thời kỳ Tân Nhân sinh” 3 (Crutzen, P.J., Geology of Mankind: The Anthropocene, Nature .
- Các hoạt động của con ng−ời đã gây nên nhiều biến đổi lớn:.
- Thay đổi khí hậu: Thay đổi khí hậu toàn cầu đang xảy ra phần lớn là do tác động của khí nhà kính (66% là khí CO 2 ) qua các hoạt động của con ng−ời.
- Do tác động của khí nhà kính mà nhiệt độ của Trái đất.
- đang tăng dần lên và loài ng−ời chỉ mới xác định đ−ợc bắt đầu từ năm 1860.
- Nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên từ năm 1970 đ−ợc xác định là do tác động của khí nhà kính do con ng−ời tạo ra và đ−ợc thể hiện rõ ràng nhất là từ năm 1910 đến năm 1940 và từ năm 1980.
- Theo báo cáo năm 2001 của IPCC, nhiệt độ của Trái đất tăng trung bình 0,6 o C so với thế kỷ 20 và dự kiến có thể tăng lên đến 1,4-5,8 o C vào năm 2100, một mức ch−a từng có trong khoảng 10.000 năm qua.
- ảnh h−ởng của các hoạt động của con ng−ời”.
- Do nóng lên toàn cầu mà các lớp băng tuyết sẽ bị chảy ra, làm cho mức n−ớc biển sẽ dâng lên khoảng 10 đến 90 cm vào cuối thế kỷ này..
- Thay đổi nhiệt độ Trái đất từ năm 1860 đến 2000.
- Theo IPCC (2001), thay đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho:.
- Các dữ liệu ảnh vệ tinh cho biết, diện tích có tuyết bao phủ trên thế giới giảm khoảng 10% kể từ cuối những năm 1960 đến nay;.
- Mức n−ớc biển nâng lên khoảng 0,1 dến 0,2 mét trong thế kỷ thứ 20.
- Trong thế kỷ thứ 20, nhiều vùng băng hà trên thế giới đã không còn nữa..
- Theo dự kiến thì các hiện t−ợng bất th−ờng về khí hậu sẽ tăng về tần số, c−ờng độ và thời gian, nh− số ngày nóng sẽ nhiều hơn, nhiều đợt nắng nóng hơn, các đợt m−a to sẽ nhiều hơn và số ngày lạnh sẽ ít hơn trong những năm sắp tới..
- Hậu quả do thay đổi khí hậu gây ra sẽ không đồng đều trên thế giới: nghiêm trọng ở các vùng có vĩ độ cao và ít hơn tại các vùng khác.
- Mức độ thay đổi khí hậu cũng sẽ tùy thuộc vào từng vùng khác nhau, tuy nhiên tất cả các vùng trên thế giới đều có thể bị tác.
- đang phát triển công nghiệp nhanh ở châu á (Crutzen P.J., 2005)..
- Ngoài tác động của khí nhà kính lên biến đổi khí hậu, tác động của khí sol (aerosol) cũng sẽ góp phần quan trọng lên biến đổi khí hậu.
- Do sự phát triển kinh tế đang tăng nhanh ở châu á, mà hiện t−ợng mây nâu sẽ là một nhân tố quan trọng ảnh h−ởng đến thay đổi khí hậu, nhất là chế độ m−a (Crutzen P.J., 2005)..
- Do tác động của thay đổi khí hậu toàn cầu mà các hệ thống sản xuất cơ bản nh− nông nghiệp và lâm nghiệp sẽ bị tác động đáng kể, tuy nhiên, tính chất và phân bố của sự tác.
- Trong thế kỷ qua, một số hiện t−ợng bất th−ờng về khí hậu đã xảy ra tại nhiều vùng trên thế giới, m−a bão nhiều hơn và mạnh hơn, số lần lũ lụt lớn và sụt lỡ đất xảy ra nhiều hơn ở hầu khắp các lục địa.
- Số bò tăng lên đến 1,4 tỷ con (1 con bò/gia đình), trong thế kỷ qua tăng lên 4 lần..
- Công nghiệp tăng 40 lần trong thế kỷ qua..
- Khoảng 50% diện tích đất bị biến đổi do hoạt động của con ng−ời..
- Số n−ớc đ−ợc sử dụng tăng 9 lần trong thế kỷ qua, 800 m 3 /ng−ời: 65% cho nông nghiệp, 25%.
- Con ng−ời đã sử dụng hơn 30-40% năng suất sơ cấp..
- do thoát ra từ đất tăng 7 lần, gây ra m−a axit, ảnh h−ởng lên sức khỏe, gây mù và thay đổi khí hậu do khí sol sunphat..
- Con ng−ời còn thải vào khí quyển nhiều chất độc khác và cả một số chất hoàn toàn không.
- Tr−ớc lúc loài ng−ời xuất hiện, số loài bị tiêu diệt trung bình 1 phần triệu tổng số loài/năm..
- Hiện nay dự kiến số loài bị tiêu diệt khoảng 1.000 lần lớn hơn so với tr−ớc lúc có loài ng−ời..
- Từ thế kỷ 18 đến thế cuối thế kỷ 20, dân số loài ng−ời tăng gấp bốn lần, đạt hơn 6 tỷ..
- Tuy thiên tai trong những năm qua xảy ra tại nhiều n−ớc trên thế giới, nh−ng những ng−ời nghèo và n−ớc nghèo là chịu đau khổ nhiều nhất.
- đã gây thiệt hại lớn về nhân mạng, nhà cửa, đê điều, cơ sở hạ tầng, hoa màu, làm thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng cho nhiều tỉnh đồng bằng và miền núi, có phần tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu..
- Phải làm gì để giảm bớt tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu?.
- Không còn nghi ngờ gì nữa là khí hậu toàn cầu đã thay đổi và mức độ thay đổi ngày càng tăng.
- Loài ng−ời đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng cao do suy thoái các hệ sinh thái, do hạn hán, cháy rừng, lụt bão, giông tố và nhiều loại bệnh tật truyền nhiễm rất hiểm nghèo – những siêu thiên tai xảy ra do thay đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.
- Loài ng−ời đã góp phần chính vào những thay đổi đó và cũng chính loài ng−ời sẽ là những nạn nhân đầu tiên do sự thay đổi về môi tr−ờng gây ra..
- Việc ngăn chặn tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu bằng cách giảm bớt phát thải khí nhà kính là hết sức cấp bách.
- Để nồng độ CO 2 và NO 2 trong khí quyển đ−ợc ổn định, phải giảm phát thải các khí này khoảng 60% trên toàn thế giới nh− đã kêu gọi là công việc hết sức khó khăn, nếu nh− không muốn nói là không thể thực hiện đ−ợc trong thời gian sắp tới, vì rằng trên thế giới còn rất nhiều n−ớc nghèo đang phải phát triển kinh tế (Crutzen P.J., 2005).
- Nh− vậy, có nghĩa là biến đổi khí hậu toàn cầu tất nhiên vẫn còn tiếp tục tăng thêm một phần nào đó, cho đến khi có thể ngăn chặn đ−ợc.
- Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta – mọi ng−ời trên thế giới – phải nghĩ cách để kịp thích nghi với biến đổi khí hậu, đồng thời phải có hành động ngăn chặn sự gia tăng của biến đổi khí hậu.
- Chúng ta nên làm gì để đáp ứng biến đổi khí hậu toàn cầu?.
- động của biến đổi khí hậu không loại trừ đất n−ớc nào, dầu cho n−ớc đó không góp nhiều vào nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu bằng các n−ớc khác.
- Những trận hạn hán, lũ lụt, lũ quét, bão số 6 và số 7 vừa qua đã gây thiệt hại rất nghiêm trọng cho đất n−ớc ta, phần nào đó, có thể là hậu quả của nóng lên toàn cầu.
- của biến đổi toàn cầu sẽ còn lớn hơn, nhiều hơn, nguy cấp hơn, mà không thể tránh khỏi và hậu quả sẽ khó l−ờng..
- Nh− đã đề cập đến ở trên, trong Ch−ơng trình Nghị sự 21 về Định h−ớng Chiến l−ợc Phát triển Bền vững ở Việt Nam, chúng ta đã đề cập đến việc thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu và hạn chế những ảnh h−ởng có hại của biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai.
- Theo nh− cảnh báo trên thế giới, hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu chắc là sẽ nguy cấp hơn trong vài chục năm sắp tới.
- Theo tôi, hậu quả về biến đổi khí hậu toàn cầu rồi đây sẽ lớn hơn nhiều và sẽ có nhiều thiên tai bất th−ờng xảy ra, mà chúng ta ch−a l−ờng tr−ớc đ−ợc.
- của mức n−ớc biển có thể sẽ dâng cao khoảng 0,3 đến 0,9 mét và sự kết hợp giữa n−ớc biển dâng cao và bão lớn đối với vùng bờ biển ở hai vùng đồng bằng rộng lớn, nơi có đông dân c− nhất và cũng là nơi nền kinh tế phát triển nhất..
- Để phát triển bền vững, phù hợp với biến đổi khí hậu toàn cầu, trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tr−ớc mắt và lâu dài của toàn đất n−ớc và từng vùng, chúng ta phải sớm.
- đặt vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu là yếu tố quan trọng để cân nhắc một cách nghiêm túc..
- quan chuyên trách, có đủ năng lực để nghiên cứu về biến đổi toàn cầu và phát triển bền vững, sớm đề xuất những ý kiến xác đáng, chính xác và khả thi về phát triển kinh tế và xã.
- hội một cách lâu dài trong bối cảnh biến đổi toàn cầu mới..
- Để mọi việc đ−ợc thuận lợi, cần sớm tổ chức nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân về thảm họa của biến đổi khí hậu toàn cầu dựa trên cơ sở cộng đồng, vì công việc hệ trọng này chỉ thành công một cách tốt đẹp khi mọi ng−ời dân đều thực hiện một cách tự giác và có trách nhiệm (Võ Quý, 2005).