« Home « Kết quả tìm kiếm

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT CHO TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ


Tóm tắt Xem thử

- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM:.
- BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.
- Có thể tóm tắt các biểu hiện chính của biến đổi khí hậu (BĐKH) ở Việt Nam trong 100 năm qua như sau:.
- Khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nhiệt độ tháng 1 tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6- 0,9 o C/50 năm).
- Thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa 50 năm qua ở các vùng khí hậu và trung bình cho cả nước.
- Vùng khí hậu.
- Mực nước biển.
- Các kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn để tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam là kịch bản phát thải thấp (B1), kịch bản phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thải cao (A2)..
- Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè ở tất cả các vùng khí hậu của nước ta.
- Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng nhanh hơn so với các vùng khí hậu phía Nam..
- Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của các vùng khí hậu phía Nam là 2,4 o C ở Nam Trung Bộ, 2,1 o C ở Tây Nguyên và 2,6 o C ở Nam Bộ..
- Lượng mưa mùa mưa và tổng lượng mưa năm có thể tăng ở tất cả các vùng khí hậu..
- Nước biển dâng.
- Các kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam được tính toán theo kịch bản phát thải thấp nhất (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao nhất (A1FI)..
- Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 Các mốc thời gian của thế kỷ XXI Kịch bản.
- Trung bình (B .
- Kịch bản biến đổi khí hậu được khuyến nghị sử dụng.
- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với Việt Nam được khuyến nghị sử dụng trong thời điểm hiện nay là kịch bản ứng với mức phát thải trung bình (B2).
- Ở các vùng khí hậu phía Bắc, mức tăng lượng mưa nhiều hơn so với các vùng khí hậu phía Nam..
- Bản đồ ngập lụt ở Thừa Thiên – Huế theo các kịch bàn nước biển dâng.
- các kịch bản nước biển dâng.
- Xói lở bờ biển ở Thừa Thiên – Huế.
- Quá trình gia tăng xói lở bờ do dòng vận chuyển bùn cát theo hướng vuông góc với bờ khi nước biển dâng có thể được giải thích như trong Hình 3.8.
- Mặt cắt B là quá trình xói lở xảy ra do sóng lớn kết hợp với triều cường và nước biển dâng.
- Sơ đồ quá trình gia tăng xói lở bờ khi nước biển dâng.
- Các tính toán đã được thực hiện với sóng và mực nước (kể cả triều và nước dâng bão) với các kịch bản nước biển dâng 50 cm, 75 cm và 100 cm..
- Có thể thấy rằng, có sự gia tăng xói lở khi nước biển dâng, tuy không nhiều.
- Diện tích xói khu vực Thừa Thiên – Huế theo các kịch bản nước biển dâng.
- Các nghiên cứu cho thấy, xói lở bờ biển gia tăng do nước biển dâng.
- Chỉ số tổn thương hình thái do nước biển dâng ở Thừa Thiên – Huế.
- và các hành động của con người nhằm giảm các tác động phản hồi của biến đổi khí hậu (đánh giá thích ứng).
- X3: Thay đổi mực nước biển dâng (mm/năm).
- Tác động của nước biển dâng đến hệ sinh thái của Thừa Thiên – Huế.
- Nước biển dâng sẽ gây ra xâm nhập mặn, tăng độ mặn ở cửa sông, đầm phá.
- Nước biển dâng đe dọa rừng ngập mặn và các hệ sinh thái có giá trị khác (Hanh and Furukawa, 2007).
- đổi mực nước biển.
- (2006), Phan Nguyên Hồng và Lê Xuân Tuấn (2008) đã tóm tắt các yếu tố liên quan đến tính dễ tổn thương của rừng ngập mặn do nước biển dâng như trong Bảng 3.5..
- Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương của rừng ngập mặn do tác động của nước biển dâng.
- Đảo nổi thấp - Mức độ phát triển của trầm tích và bùn thấp, đặc biệt dễ bị tổn thương bởi nước biển dâng do hứng chịu hạn và xói lở do sóng biển.
- Không thể di cư hướng đất liền khi nước biển dâng.
- Xếp hạng mức độ “hứng chịu” (thấp, trung bình, cao) của mỗi nhóm/quần thể đối với mực nước biển dâng và hậu quả của nó..
- Mức độ “hứng chịu” và sự nhạy cảm là các thành phần “tiêu cực” thể hiện những tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu.
- Sự nhạy cảm đối với nước biển dâng hay các ảnh hưởng khác được đánh giá theo tiêu chí thấp, trung bình hoặc cao..
- Khả năng thích ứng cao có nghĩa là các loài có thể sẵn sàng điều chỉnh trước những thay đổi và do đó, giảm thiểu những tác động của biến đổi khí hậu.
- Giả định rằng tất cả các sự thay đổi do biến đổi khí hậu và các thành phần của tính dễ bị tổn thương có ý nghĩa quan trọng như nhau.
- Mức độ.
- M: Trung bình.
- Như vậy, nếu mực nước biển dâng từ 50-100 cm, thảm cỏ biển sẽ bị tác động rất mạnh..
- Mức độ dễ bị tổn thương 1) Mức độ “hứng chịu” do nước biển dâng:.
- Tác động của nước biển dâng đến kinh tế-xã hội của Thừa Thiên – Huế 3.5.1.
- Dựa vào Định hướng của tỉnh về phát triển kinh tế, việc tính toán thiệt hại kinh tế do nước biển dâng gây ra tại tỉnh Thừa Thiên – Huế dựa vào một số giả định sau:.
- Tổng thiệt hại trong ba ngành chính sẽ tăng lên cùng với kịch bản nước biển dâng 75 cm và 100 cm.
- Thiệt hại trong công nghiệp đáng chú ý hơn với kịch bản nước biển dâng 100 cm, cao gấp hai lần so với kịch bản 75 cm.
- Toàn bộ GDP của Thừa Thiên – Huế sẽ giảm khoảng 11,69% khi nước biển dâng 100 cm..
- Tổng hợp dự báo thiệt hại kinh tế do nước biển dâng tại Thừa Thiên – Huế.
- Thiệt hại do nước biển dâng (triệu đô la Mỹ theo tỷ giá 1994).
- Trung Bình.
- Giá trị thiệt hại tuyệt đối của Thừa Thiên – Huế còn phụ thuộc kịch bản nước biển dâng đến sớm hay muộn.
- Theo kịch bản B1, nước biển dâng 50 cm sẽ xảy ra vào năm 2080, tổng thiệt hại đối với Thừa Thiên – Huế sẽ gần gấp đôi, khoảng 2,5 tỷ đô la Mỹ (giá năm 1994)..
- Với kịch bản trung bình, nước biển dâng 75 cm sẽ xảy ra năm 2100, tổng thiệt hại toàn tỉnh sẽ là 6,6 tỷ đô la Mỹ (tỷ giá năm 1994)..
- Tính dễ bị tổn thương do nước biển dâng ở Thừa Thiên – Huế.
- Tổn thương xã hội tại Thừa Thiên – Huế.
- Phân tích chi phí lợi ích cho các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của Thừa Thiên – Huế.
- trước nguy cơ nước biển dâng và duy trì hình thức sử dụng đất;.
- Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng để tính giá trị hiện tại ròng cho các phương án thích ứng với nước biển dâng ở Việt Nam.
- Phân tích chi phí-lợi ích đã được áp dụng để đánh giá tính khả thi của việc dựng xây đê bảo vệ Thừa Thiên – Huế trước nguy cơ nước biển dâng.
- Những lợi ích tổng thể do xây dựng đê để giảm ảnh hưởng của nước biển dâng 100 cm (kịch bản A1FI) đến kinh tế-xã hội ở Thừa Thiên – Huế đã đạt được là khoảng 18 tỷ đô la Mỹ (giá cố định 1994) với tỷ lệ chiết khấu được lựa chọn là 3%.
- Bảng 3.17 cho thấy việc tính toán giá trị hiện tại ròng cho xây dựng đê biển ở Thừa Thiên – Huế theo 2 kịch bản nước biển dâng 75 cm và 100 cm theo ba tỷ lệ chiết khấu được lựa chọn là 3%, 5% và 8% (triệu đô la Mỹ, giá năm 1994)..
- Tích lũy chi phí và lợi ích phương án xây dựng đê biển tại Thừa Thiên – Huế (triệu đô la Mỹ), kịch bản A2F1, nước biển dâng 75 cm.
- Hình 3.14 cho kết quả phân tích chi phí-lợi ích để đầu tư xây dựng đê biển ở Thừa Thiên – Huế khi nước biển dâng 75 cm.
- Đánh giá rủi ro do nước biển dâng ở Thừa Thiên – Huế.
- Nghiên cứu về tổn thương xã hội và đánh giá rủi ro thiên tai đã được tổ chức tại nhiều tỉnh, thành, nhưng những nghiên cứu rủi ro do nước biển dâng thì chưa được thực hiện..
- Vấn đề phức tạp ở chỗ, nguy cơ do nước biển dâng có xác suất khó dự đoán.
- Phương pháp đánh giá rủi ro do nước biển dâng Chỉ thị để đánh giá Tác nhân.
- đánh giá Tổn thương Hứng chịu Nước biển.
- Khung phân tích/đánh giá rủi ro do nước biển dâng.
- Bản đồ nguy cơ ngập lụt do nước biển dâng sẽ được xây dựng trên GIS.
- Tiến hành xếp lớp bản đồ kinh tế xã hội lên bản đồ nguy cơ ngập lụt do nước biển dâng sẽ đánh giá được mức độ hứng chịu.
- Rủi ro kinh tế do nước biển dâng tới từng huyện được tính toán dựa trên giá trị trung bình của mức độ rủi ro từng ngành..
- Với Thừa Thiên – Huế, các phân tích cho thấy, huyện Phú Vang chịu rủi ro cao nhất do nước biển dâng.
- Rủi ro tổng thể do nước biển dâng đến từng huyện của Thừa Thiên – Huế Kinh tế Xã hội Tài nguyên thiên nhiên Huyện.
- Các di tích lịch sử có nguy cơ bị tác động do nước biển dâng 100 cm.
- Lồng ghép nước biển dâng vào quy hoạch không gian.
- VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- 2) Xác định được các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu;.
- 4) Củng cố và tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về ứng phó với biến đổi khí hậu;.
- 8) Xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động của các bộ, ngành và địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Một trong những kết quả đầu tiên nhưng cũng rất quan trọng của Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu là xây dựng và công bố các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với Việt Nam.
- biến đổi.
- Nếu nước biển dâng cao từ 75 cm đến 1 m thì khoảng 20% đến 38%.
- 2) Triển khai xây dựng khung Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia về biến đổi khí hậu..
- 8) Xây dựng các chương trình thông tin chuyên đề phục vụ tuyên truyền về biến đổi khí hậu..
- 9) Xây dựng Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu..
- 10) Cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam..
- Có thể thấy rằng, Chính phủ Việt Nam đã và đang có những hành động quyết liệt để ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam..
- Biến đổi khí hậu..
- Phát triển các kịch bản nước biển dâng và lựa chọn tỉnh/vùng nghiên cứu thí điểm..
- Báo cáo tổng kết Dự án “Nước biển dâng và khả năng giảm thiểu rủi ro ở Việt Nam”.