« Home « Kết quả tìm kiếm

Biến đổi xã hội trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô ( Khảo sát tại Huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÙNG VEN ĐÔ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC.
- Chuyên ngành: Xã hội học Mã số .
- Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- ĐHQG Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, các Thầy/Cô giáo trong Khoa đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và đảm bảo giáo viên hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này..
- Xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cung cấp các thông tin để tôi có thể hoàn thành tốt được bài nghiên cứu của mình..
- Bộ phận đào tạo của Khoa, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thiện hồ sơ bảo vệ và hoàn thành chương trình đào tạo đúng thời hạn..
- Tình hình nghiên cứu về vấn đề.
- Ý nghĩa nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu.
- Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu.
- Giới thiệu mẫu nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
- Biến đổi xã hội.
- Cơ cấu xã hội.
- Lý thuyết về biến đổi xã hội.
- Lý luận của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc về quản lý biến đổi xã hội do đô thị hóa.
- Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.
- THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ LỐI SỐNG CỦA XÃ MAI ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Error!.
- Thực trạng về biến đổi cơ cấu xã hội.
- Thực trạng biến đổi về cơ cấu dân số.
- Thực trạng biến đổi về cơ sở hạ tầng.
- Thực trạng biến đổi về cơ cấu nghề nghiệp – việc làm.
- Thực trạng biến đổi về lối sống.
- Thực trạng biến đổi về hành vi tiêu dùng.
- Thực trạng biến đổi về sử dụng thời gian rỗi.
- MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TẠI XÃ MAI ĐÌNH, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ.
- Tác động của chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng Error! Bookmark not defined..
- Tác động của một số yếu tố nhân khẩu - xã hội .
- Sự biến đổi dân số trong xã từ năm 2008 đến nay.
- Sự biến đổi loại hình nhà ở trước và sau năm 2008.
- Sự biến đổi loại nhà tắm trước và sau năm 2008 Error! Bookmark not defined..
- Biến đổi loại nhà vệ sinh trước và sau năm 2008 Error! Bookmark not defined..
- Biến đổi loại đường dân sinh tại địa phương trước và sau năm 2008..
- Biến đổi về tỉ lệ hài lòng của người dân về chất lượng cơ sở hạ tầng tại địa phương trước và sau năm 2008.
- Biến đổi nguồn thu chính trong gia đình.
- Biến đổi về mua sắm của người dân.
- Biến đổi về đồ dùng sinh hoạt trong gia đình của người dân tại địa phương trước và sau năm 2008.
- Biến đổi về bữa cơm chung trong gia đình của người dân trước và sau năm 2008.
- Biến đổi về hình thức hoạt động của người dân sau khi ăn bữa cơm chung.
- Biến đổi về việc sử dụng thời gian rỗi.
- Biến đổi về hình thức tham gia giúp đỡ hàng xóm khi có việc.
- Bảng tương quan giữa Nhóm tuổi và Biến đổi hoạt động của người dân sau khi dùng bữa cơm chung.
- Tương quan giữa Trình độ học vấn và biến đổi nghề nghiệp của người dân trước và sau năm 2008.
- Tương quan giữa trình độ học vấn và biến đổi sử dụng thời gian rảnh rỗi của người dân trước và sau năm 2008.
- Tương quan giữa trình độ học vấn và biến đổi chi phí.
- Biểu đồ 3.5: Tương quan giữa Nhóm tuổi và biến đổi về sử dụng thời gian rỗi của người dân.
- Biểu đồ 3.6: Tương quan giữa giới tính và sự biến đổi hoạt động của người dân sau bữa cơm chung.
- Tương quan giữa giới tính và biến đổi sử dụng thời gian rỗi của người dân trước và sau năm 2008.
- Sự biến đổi của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau năm 1986, mở cửa nền kinh tế thị trường – định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã có những bước biến đổi rõ nét.
- Trong hàng loạt những biến đổi ở khu vực ven đô thì đáng quan tâm là sự biến đổi và phát triển của khu vực nông thôn..
- Đó là những biến đổi về khía cạnh kinh tế - xã hội, người dân ngày càng năng động hơn, tích cực hơn trong việc tham gia vào quá trình biến đổi xã hội nói chung và góp phần vào sự phát triển đô thị hóa nói riêng.
- Từ đó quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, kéo theo đó là hàng loạt sự biến đổi trong đời sống xã hội của người dân như biến đổi về kinh tế, văn hóa, lối sống, cơ cấu nhân khẩu.
- và những hệ lụy của nó là những xung đột, tệ nạn xã hội xung quanh vấn đề biến đổi đó..
- cho xã hội nông thôn – đặc biệt là nông thôn các vùng ven đô biến đổi nhanh chóng cả về khía cạnh kinh tế và xã hội.
- Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Biến đổi xã hội trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô” (Khảo sát tại xã Mai Đình - Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội) làm đề tài luận văn thạc sĩ.
- Tác giả mong muốn qua nghiên cứu của mình làm rõ hơn những biến đổi xã hội vùng ven đô, qua đó có thể chỉ ra được yếu tố nào tác động mạnh đến sự biến đổi xã hội tại vùng ven đô, liệu những biến đổi đó có phải vừa là nhân tố, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của quá trình đổi mới và phát triển ở khu vực nông thôn ven đô Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
- Đề tài nghiên cứu sẽ đi vào phân tích một số khía cạnh của biến đổi xã hội và gợi mở khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế những khía cạnh tiêu cực của biến đổi xã hội do quá trình đô thị hóa tác động ở vùng ven đô, đặc biệt là tại xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn – ngoại thành Hà Nội..
- Biến đổi xã hội là một trong những thuộc tính vốn có của mọi xã hội và điều này làm cho chúng ta nhận thấy sự biến đổi đó không còn là điều mới mẻ nữa mà dường như nó là chuyện đương nhiên xảy ra.
- Như chúng ta thấy, mọi chiều cạnh của cuộc sống liên tục biến đổi, từ cấu trúc xã hội đến các giá trị văn hóa, kinh tế - xã hội.
- Nghiên cứu về biến đổi xã hội luôn là một trong những chủ đề quan trọng không chỉ trong khoa học xã hội mà còn trong cuộc sống thực tế của mọi người..
- Vấn đề biến đổi xã hội luôn được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là các nhà khoa học xã hội..
- Có rất nhiều tác giả ở trong nước và nước ngoài đã và đang nghiên cứu về vấn đề biến đổi xã hội.
- Những nghiên cứu về biến đổi sớm nhất phải kể đến là của tác giả David Poppenoe.
- Trong tác phẩm “Xã hội học” của tác giả đã được xuất bản nhiều lần từ những năm 1980 đã nêu ra vấn đề biến đổi xã.
- ANKOUN André và ANSART Pierre, “Từ điển xã hội học”, (“Dictionnaire de Sociologie.
- Nguyễn Tuấn Anh, (bản thảo), “Biến đổi xã hội” trong giáo trình xã hội học đại cương, (sắp xuất bản)..
- Chung Á – Nguyễn Đình Tấn (chủ biên): “Nghiên cứu xã hội học”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996..
- Bùi Thế Cường (2010), “Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội..
- Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Duy Hóa (2010), “Từ điển xã hội học Oxford”, Nxb Đại học Quốc gia..
- Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2001), “Xã hội học”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- G.Endruweit và G.Trommsdorff (2002), “Từ điển Xã hội học” (dịch từ nguyên bản tiếng Đức), Nhà Xuất bản Thế giới..
- Vũ Quang Hà (2001), “Các lý thuyết Xã hội học”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Lê Ngọc Hùng, “Các cấp độ và xu hướng biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ xã hội học”, tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 4/2010..
- Lê Ngọc Hùng (2011), “Lịch sử và lý thuyết xã hội học”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trịnh Duy Luân, “Xã hội học đô thị”, NXB Khoa học Xã hội, 2004..
- Trịnh Duy Luân, “Biến đổi xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa qua nghiên cứu nhóm doanh nhân”, tạp chí Xã hội học số 1/2000..
- Trịnh Duy Luân (2003), “Nghiên cứu những vấn đề biến đổi xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Xã hội học..
- Nguyễn Hữu Minh (2003), “Biến đổi kinh tế - xã hội ở vùng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa”, Viện Xã hội học..
- Vũ Hào Quang (chủ biên) (2013), “Biến đổi xã hội nông thôn trong quá trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tập thể cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tạ Ngọc Tấn (2013), “Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt nam”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia..
- Nguyễn Đình Tấn (2010), “Biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới”, tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 3/2010..
- Trần Đan Tâm, Nguyễn Vi Nhuận: “Những biến đổi xã hội ở vùng ven đô Hà Nội dưới áp lực đô thị hóa”, tạp chí Xã hội học, số 1/2000..
- Nguyễn Duy Thắng, “Tác động của đô thị hóa đến các mặt kinh tế - xã hội của.
- Lã Thu Thủy, “Những biến đổi nhận thức của cư dân ven đô trong quá trình đô thị hóa”, tạp chí Tâm lý học, số 8/2008..
- Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn: Các báo cáo kinh tế xã hội từ năm 2008 đến năm 2014..
- “Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm .
- Ủy ban nhân dân xã Mai Đình: Các báo cáo kinh tế - xã hội từ năm 2007 đến năm 2014..
- Nguyễn Khắc Viện (1994), “Từ điển Xã hội học”, Nxb Thế giới.