« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động Việt Nam.
- Bình đẳng giới.
- Bộ luật lao động.
- Pháp luật Việt Nam.
- Ngày nay, giới và bình đẳng giới trở thành vấn đề vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại.
- Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới, bởi bình đẳng giới chính là tiêu chí để đánh giá tiến bộ xã hội..
- Ở Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước..
- Nguyên tắc bình đẳng giới là nguyên tắc hiến định, được ghi nhận trong tất cả các bản Hiến pháp từ trước cho đến nay.
- Trên cơ sở Hiến pháp, và chủ trương chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới đã được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực lao động..
- Trong lĩnh vực lao động, vấn đề bình đẳng giới được ghi nhận trong Luật Bình đẳng giới năm 2006, BLLĐ năm 1994 và gần đây nhất là BLLĐ năm 2012 (dưới đây gọi là BLLĐ) và nhiều văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành.
- Trong BLLĐ hiện hành, nguyên tắc bình đẳng giới là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả quy định điều chỉnh các lĩnh vực như việc làm, học nghề, đào tạo nghề.
- An toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Kỷ luật lao động… Song trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số quy định của BLLĐ năm 2012 chưa phù hợp, chưa đáp ứng được những đòi hỏi của thực tế hay trong quá trình thực hiện, các chủ thể pháp luật còn vi phạm pháp luật dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử về giới vẫn tồn tại trong lĩnh vực lao động..
- Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, thông qua đó tìm ra những hạn chế còn tồn tại để hoàn thiện BLLĐ năm 2012 và nâng cao hiệu quả thực thi BLLĐ nhằm góp phần đảm bảo bình đẳng giới thực chất trên thực tế là việc làm rất cấp thiết hiện nay.
- Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học nào về vấn đề bình đẳng giới trong phạm vi BLLĐ năm 2012 một cách toàn diện và sâu sắc, chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động Việt Nam” để làm đề tài Luận văn cho mình..
- Tình hình nghiên cứu.
- Vấn đề bình đẳng giới trong BLLĐ là một trong những vấn đề được các nhà khoa học, luật gia quan tâm nghiên cứu.
- Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu, bài báo khoa học như: Hà Thị Hoa Phượng (2010), Pháp luật Lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- TS.Đào Thị Hằng (1992), “Vấn đề bình đẳng giới và những bảo đảm trong pháp luật Lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số đặc san về bình đẳng giới, tr.
- Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), “Các quy định về bình đẳng giới trong lĩnh vực luật Lao động, đối chiếu và khuyến nghị”, Tạp chí Luật học, Số 3, Tr.
- báo khoa học về vấn đề bình đẳng giới trong một hoặc một vài lĩnh vực lao động cụ thể.
- Tuy nhiên, có thể nói cho đến thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào tìm hiểu một cách toàn diện và chuyên sâu về vấn đề bình đẳng giới trong BLLĐ năm 2012..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.
- Mục đích nghiên cứu:.
- Luận văn làm sáng tỏ về mặt lý luận vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động theo quy định của BLLĐ năm 2012.
- Trên cơ sở quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện chỉ ra những bất cập để đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện BLLĐ và nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế..
- Nhiệm vụ nghiên cứu:.
- Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận chung về giới và bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động..
- Thứ hai: Phân tích, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của các quy định của BLLĐ về vấn đề bình đẳng giới..
- Thứ ba: Phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện BLLĐ về bình đẳng giới qua đó đưa ra những nguyên nhân dẫn đến phân biệt đối xử về giới và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi BLLĐ về bình đẳng giới trên thực tế..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Vấn đề bình đẳng giới được đề cập trong tất cả các lĩnh vực thuộc phạm điều chỉnh của BLLĐ..
- Trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sỹ luật học, Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá về các quy phạm pháp luật thuộc một số lĩnh vực như việc làm, học nghề.
- BHXH và kỷ luật lao động.
- Đồng thời trên cơ sở thực tiễn thực hiện BLLĐ về bình đẳng giới, Luận văn đưa ra nguyên nhân và phướng hướng hoàn thiện BLLĐ trong những lĩnh vực trên, và nâng cao hiệu quả thực thi BLLĐ về bình đẳng giới..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu, Luâ ̣n văn đã s ử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp thống kê… Các phương pháp nghiên cứu trên đều có nền tảng là cơ sở phương pháp luận và thế giới quan duy vật biện chứng, dựa trên các quan điểm, đường lối chỉ đạo của Đảng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội..
- Luận văn trình bày được một cách khái quát về giới và bình đẳng giới trong lĩnh vực Luật Lao động.
- Qua đó Luận văn đã đưa ra được khái niệm bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động.
- Một số nguyên tắc bình đẳng giới trong BLLĐ Việt Nam.
- Nêu và phân tích quy định của pháp luật Quốc tế về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động..
- Luận văn phân tích các quy định của BLLĐ về bình đẳng giới, qua đó đánh giá ưu điểm, nhược điểm và sự phù hợp hay không phù hợp với pháp luật Quốc tế..
- Luận văn trình bày, phân tích về thực tiễn thực hiện BLLĐ về bình đẳng giới trong 5 năm trở lại đây, qua đó đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến bất bình giới trong lĩnh vực lao động.
- Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi BLLĐ về bình đẳng giới trên thực tế..
- Kết cấu của luận văn.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giới và bình đẳng giới Chương 2: Bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động Việt Nam.
- Chương 3: Thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam về bình đẳng giới.
- Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (03), tr.
- Tạ Tuyết Bình (1999), “Rối loạn cơ xương nghề nghiệp với lao động nữ”, Lao động và xã hội, (149), tr.7..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (1968), Thông tư số 05-TT/LB ngày 01/06 quy định các công việc có nhiều yếu tố độc hại, những công việc quá nặng nhọc không sử dụng lao động nữ và hướng dẫn thêm chế độ bảo vệ sức khỏe nữ công nhân, viên chức, Hà Nội.
- Bộ Y tế (1968), Thông tư số 30-BYT/TT ngày 01/10 hướng dẫn cụ thể danh sách những công việc có hóa chất độc không được sử dụng lao động phụ nữ , Hà Nội.
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (1986), Thông tư số 09-TT-LB ngày 29/08 quy định những công việc không được sử dụng lao động nữ, Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (1994), Thông tư số 03/TT-LB ngày 28/01 quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ, Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1996), Thông tư số 19/LĐTBXH-TT ngày 12/09 hướng dẫn việc dạy nghề, đào tạo nghề, bổ túc, bồi dưỡng nghề cho người lao động và dạy thêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc trong doanh nghiệp, Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1997), Thông tư số 3/1997/TT-BLĐTBXH ngày 13/01 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 23/CP ngày của Chính phủ về những quy định riêng đối với lao động nữ, Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (2011), Thông tư số 40/2011/TTLT- BLĐTBXH-BYT ngày 28/12 quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06 hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05 quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về hợp đồng lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Chí (2004), “Pháp luật về lao động nữ: Những hạn chế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (03), tr.
- Nguyễn Hữu Chí (2009), “Pháp luật lao động về lao động nữ - thực trạng và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (09), tr.
- Chính phủ (2013), Nghị định số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về tiền lương, Hà Nội..
- Chính phủ (1996), Nghị định số 23-CP ngày 18/04 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về những quy định riêng đối với lao động nữ, Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/05 quy định các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/06 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới, Hà nội..
- Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/06 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới, Hà nội..
- Nguyễn Thị Dư (1999), “Vấn đề thực hiện BLLĐ đối với lao động nữ”, Lao động và xã hội, (3), tr.18..
- Đào Thị Hằng (2005), “Vấn đề bình đẳng giới và những đảm bảo trong pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (Số Đặc san về bình đẳng giới), tr.
- Đặng Quang Hiền (2011), “Một số đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu đối với lao động nữ / Đặng Quang Điều”, Lao động và xã hội,(145),tr.7 – 9..
- Trần Thúy Lâm (2008), “Kỉ luật lao động với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (3), tr.
- Nguyễn Thị Kim Phụng, “Các qui định về bình đẳng giới trong lĩnh vực luật lao động, đối chiếu và khuyến nghị”, Tạp chí Luật học, (03), Tr 61-68.
- Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Tâm (2005), “Quan niệm về bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (Số Đặc san về bình đẳng giới), tr.
- Lê Thị Hoài Thu (2001), “Cần hoàn thiện những quy định đối với lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật, (3), tr.13..
- Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn Hà Nội..
- Tổ chức Lao động Quốc tế (1935), Công ước số 45 về việc sử dụng phụ nữ vào những công việc dưới mặt đất trong hầm mỏ..
- Tổ chức Lao động Quốc tế (1951), Công ước số 100 về trả công bình đẳng cho lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau..
- Tổ chức Lao động Quốc tế (1958), Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp..
- Tổ chức Lao động Quốc tế (1981), Công ước số 156 về bình đẳng cơ may và đối xử với lao động nam và nữ: Những người lao động có trách nhiệm gia đình..
- http://www.baodongnai.com.vn/xahoi/201204/Binh-dang-gioi-trong-lao-dong-va-viec-lam- 2149690/.
- http://www.careerlink.vn/en/careertools/online-news/nhieu-doanh-nghiep-.
- http://www.baohaiphong.com.vn/channel Su-dung-lao-dong-nu-lon-tuoi-Coi- trong-chu-tinh-2134476/.
- www.thanhnien.com.vn/pages/20130516/ep-nguoi-mang-thai-nghi-viec-bang-kieu-khung- bo-tinh-than.aspx.
- http://www.luatminhkhue.vn/lao-dong/chinh-sach-cho-lao-dong-nu--co-luat-cung-nhu- khong.aspx.
- http://www.nilp.org.vn/tintuc/Tintucchung/tabid/70/News/1396-66/Tin-tuc-chung/An-toan- lao-dong-Quan-ly-long-leo-doanh-nghiep-tho-o.aspx.
- http://baobacninh.com.vn/news_detail/78090/an-toan-ve-sinh-lao-dong-van-dang-buong- long-.html.
- http://laodong.com.vn/Cong-doan/5500-nguoi-chet-moi-ngay-vi-benh-nghe- nghiep/123631.bld.
- http://www.nilp.org.vn/Nghien_cuu_khoa_hoc/suckhoenghenghiep/tabid/78/News/192- 13/NU-LAO-DONG-PHO-THONG-VA-AN-TOAN-SUC-KHOE-NGHE-NGHIEP.aspx 63.
- http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangchinhsachvieclam-nd-16614.html 64.
- http://doanhnhan.vneconomy.vn P0C5/lao-dong-mac-benh-nghe- nghiep-thiet-don-thiet-kep.htm.
- http://dantri.com.vn/xa-hoi/giam-sat-ep-nghi-viec-lao-dong-nu-mang-thai-733262.htm 67.
- http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=7313