« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC BÀI HỌC TỪ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: Bài học về sự “đánh đổi” dịch vụ hệ sinh thái


Tóm tắt Xem thử

- Bài học về sự “đánh đổi” dịch vụ hệ sinh thái PGS.TS.
- Đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái (HST) nảy sinh từ lựa chọn cách quản lý của con người mà vô tình hay hữu ý thay đổi loại hình, phạm vi và sự hài hòa tương đối những dịch vụ do HST cung cấp, bao gồm 4 loại hình: cung cấp (thực phẩm, nguyên, nhiên liệu), điều chỉnh (khí hậu, thủy văn), hỗ trợ (tạo đất, năng suất sơ cấp, tái tạo chất dinh dưỡng.
- Chúng cũng có thể được phân loại theo loại hình của những dịch vụ được hướng tới và loại hình của những dịch vụ được đánh đổi.
- Giữa các dịch vụ HST có mối tương tác với nhau.
- Có những đánh đổi không thể hiện trong một thời gian dài sau khi quyết định đã được đưa ra, nhưng chúng đã tác động lên mối liên hệ hài hòa giữa các dịch vụ HST.
- Nhiều dịch vụ do HST cung cấp liên kết với nhau thành “nhóm”.
- Khi một nhóm được chọn thì những dịch vụ khác sẽ bị giảm sút hoặc bị bỏ qua.
- Kiến thức về tương tác giữa các dịch vụ sinh thái là rất cần thiết cho việc ra những quyết định hợp lý về xã hội nhằm quản lý những dịch vụ do thiên nhiên cung cấp như thế nào..
- Hiểu được tính chất này là rất cần thiết cho quản lý dịch vụ HST nhằm tối ưu hóa cuộc sống con người..
- Nhưng đồng vận cũng tạo điều kiện cho nâng cao quản lý của những dịch vụ đó.
- Ngược lại, đánh đổi xảy ra khi sự cung cấp của một dịch vụ HST bị giảm sút là hậu quả của việc tăng sử dụng của một dịch vụ HST khác.
- Thường thì tương tác giữa những dịch vụ HST vẫn hiển nhiên tồn tại, nhưng người ra quyết định lại không thể lựa chọn là cho phép đánh đổi hay không.
- Rất nhiều đánh đổi có thể được kỹ thuật hay con người thay đổi, hay những dịch vụ thể chế có khả năng điều chỉnh việc tiếp cận và phân bổ những dịch vụ HST.
- Quyết định liên quan đến quản lý tài nguyên thiên nhiên thường xoay quanh đánh đổi dịch vụ HST và liên quan đến những dịch vụ HST tương tác với nhau một cách đồng vận.
- Chương này tập trung quan tâm đến tương tác giữa dịch vụ HST trong 5 tiểu mục quan trọng.
- Ta cũng tìm mối liên hệ giữa đánh đổi dịch vụ HST, đồng vận và những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.
- TƯƠNG TÁC GIỮA NHỮNG DỊCH VỤ HST TRONG CÁC KỊCH BẢN.
- Những đánh đổi dịch vụ HST thể hiện qua những kịch bản có thể là kết quả của những giả định ưu tiên hoặc là của kịch bản hoặc là của mô hình đã sử dụng.
- Trong mỗi trường hợp, kịch bản đều cho thấy rằng cách quản lý và quyết định về đánh đổi trong tương lai sẽ có những tác động lớn lao lên dịch vụ cung cấp của HST (và do đó đến cuộc sống con người) vào những năm 2050..
- Tổn thất về dịch vụ hỗ trợ thường không thể hiện hậu quả tức thời.
- Qua tất cả các kịch bản, con người đã thay đổi chức năng cung cấp của hàng loạt dịch vụ HST.
- Quản lý tiền hoạt những dịch vụ của HST không được thực hiện.
- Trong kịch bản này con người thiên về đánh đổi chức năng điều chỉnh và hỗ trợ trong khi lại cố tối đa hóa dịch vụ cung cấp của HST..
- Cách tiếp cận đánh đổi dịch vụ điều chỉnh và hỗ trợ của HST hơi khác với những dịch vụ văn hóa của HST.
- Ở những nước nghèo, bảo tồn các dịch vụ HST không phải là một ưu tiên, do đó đánh đổi luôn được thể hiện trong tất cả các dịch vụ.
- Quyết định của những người lãnh đạo lúc này không phải là đánh đổi các dịch vụ HST khác lấy dịch vụ cung cấp mà chỉ tập trung vào an ninh lương thực của họ..
- Không có đánh đổi dịch vụ HST vượt trội trong kịch bản “Da báo thích ứng” mặc dù những đánh đổi tiêu cực có xu hướng giảm theo thời gian.
- Vì mục đích ngắn hạn, con người thiên về một loạt những đánh đổi dịch vụ HST khi họ sử dụng những dịch vụ cung cấp để thỏa mãn nhu cầu của địa phương.
- Ví dụ, trường hợp của sông Tigris-Euphrate, quyết định đánh đổi đầu tiên lấy những dịch vụ cung cấp (sản xuất bông) và những dịch vụ về hỗ trợ và điều chỉnh đã bị đánh đổi (hình thành đất, kiểm soát mặn của đất).
- Tương tự với kiểm soát sốt rét ở châu Phi liên quan đến đánh đổi dịch vụ điều chỉnh (kiểm soát dịch bệnh) lấy nước ngọt (cung cấp).
- “Vườn kỹ thuật” đánh giá cao dịch vụ HST nhưng chỉ quan tâm tới những dịch vụ sử dụng cho con người.
- Điều đó có nghĩa là dịch vụ văn hóa thường bị đánh đổi và bị mất nhiều hơn những dịch vụ khác.
- Đầu tiên là những dịch vụ cung cấp, điều chỉnh và dịch.
- Một trong những kết luận quan trọng rút ra từ tất cả các kịch bản là tổng áp lực lên các dịch vụ HST sẽ tăng lên trên toàn cầu.
- Thậm chí trong một số kịch bản như “Vườn kỹ thuật” và “Da báo thích ứng” (gắng để giảm nhẹ một số sức ép môi trường), tăng về dịch vụ cung cấp của HST sẽ đánh đổi những dịch vụ khác như dịch vụ HST về văn hóa và điều chỉnh.
- Các kịch bản đã cho thấy đánh đổi dịch vụ HST có thể tác động đến khả năng đạt tới những mục tiêu thiên niên kỷ của chính phủ.
- “Hòa âm toàn cầu” giảm đáng kể đói nghèo do tăng sử dụng dịch vụ cung cấp..
- MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA NHỮNG DỊCH VỤ HST TRONG MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH.
- Một cách để hiểu được hậu quả của những quyết định về dịch vụ HST là thẩm định những kết quả của những hoạt động quản lý trong quá khứ.
- Biển Caribê đã cung cấp nhiều dịch vụ HST.
- Hai dịch vụ đáng giá nhất là nghề cá và giải trí.
- Những tương tác đồng vận này của những dịch vụ HST cho phép tăng cường cung cấp đồng thời của nhiều dịch vụ HST..
- Có lẽ những dịch vụ do ĐNN cung cấp trong trường hợp này đã bị đánh đổi lấy một vùng rộng lớn hơn và lâu dài hơn..
- Nghề đánh bắt tôm hùm cung cấp các dịch vụ quan trọng như thực phẩm và phúc lợi cho các cộng đồng.
- Như đã thấy ở trường hợp này, quản lý các dịch vụ hệ sinh thái có thể dẫn đến phân bổ lợi ích và chi phí không đồng đều của các hành động quản lý, là hiện tượng khá phổ biến.
- Thí dụ này cũng cho thấy khi một quyết định quản lý tập trung vào một tập hợp phụ nhỏ các dịch vụ hệ sinh thái (trong trường hợp này là sản xuất điện và kiểm soát lũ.
- lụt), thì tác động của quyết định lên các dịch vụ thứ hai có liên quan phần lớn có thể bị bỏ qua.
- Chính vì vậy, mặn hóa đất khô hạn vừa có tác động nội vi lại vừa có tác động ngoại vi, chứng tỏ sự tách biệt của đánh đổi giữa các dịch vụ hệ sinh thái theo không gian..
- Qua sự đánh đổi có thể dẫn đến việc chịu “mất” dịch vụ này để “được”.
- dịch vụ khác, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng như vậy.
- Trong một số trường hợp, các dịch vụ hệ sinh thái không thuộc mục tiêu có thể được tăng thêm, dẫn đến sự tăng đồng vận các dịch vụ được cung cấp.
- Trong phần này chúng tôi tóm tắt một số vấn đề chính cần phải được xem xét khi ra các quyết định về đánh đổi dịch vụ sinh thái..
- Những đánh đổi này bản thân chúng có thể không thể hiện trong một thời gian dài sau khi các quyết định đầu tiên được đưa ra, mặc dù chúng đã gây ảnh hưởng đến tập hợp các dịch vụ của hệ sinh thái đã được các hệ này cung cấp.
- Sức chống chịu có thể được lồng vào trong các hệ sinh thái, chẳng hạn bằng cách tạo ra các tiếp cận dự phòng để cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái tương tự trong mỗi hệ sinh thái..
- Lựa chọn đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái.
- Các nhà làm chính sách thường buộc phải lựa chọn một số dịch vụ hệ sinh thái và bỏ qua những dịch vụ khác.
- Qua tất cả 4 kịch bản trên, các quyết định đánh đổi thể hiện tính ưu tiên đối với các dịch vụ theo thứ tự: cung cấp, điều chỉnh, văn hóa và hỗ trợ..
- Trong tất cả các thí dụ thì sự tăng nhanh dân số, nguồn tiêu thụ chính trong các kịch bản, buộc các quyết định đánh đổi ngả về các dịch vụ cung cấp và ở mức độ nào đó là các dịch vụ điều chỉnh của hệ sinh thái.
- Hơn nữa, dịch vụ hỗ trợ có thể “được cho là điều hiển nhiên” nhiều hơn.
- Vì các dịch vụ hỗ trợ và điều chỉnh góp phần vào khả.
- năng cung cấp trong tương lai của hệ sinh thái, nên những quyết định này có thể sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái trong tương lai và đời sống của con người..
- Những thí dụ thực tế giúp lý giải việc các nhà quản lý buộc phải đưa ra những quyết định đánh đổi (hoàn toàn hay dứt khoát) giữa các dịch vụ hệ sinh thái theo thứ tự ưu tiên.
- Nhận ra rằng các nhà quản lý xếp hạng các dịch vụ hệ sinh thái theo trình tự đặc thù như vậy cho phép chúng ta hiểu rõ hơn các quyết định đánh đổi đã được đưa ra như thế nào.
- Các nhà quản lý có thể nhận thấy rằng các quyết định của họ có phần cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái khác và giúp đánh giá về mọi mặt của mỗi quyết định đánh đổi..
- Tuy nhiên, như đã bàn trước đây, chính những yếu tố thay đổi chậm này lại thường dẫn đến những thay đổi không đoán trước được trong các dịch vụ hệ sinh thái..
- Trong nhiều trường hợp, xã hội lựa chọn đánh đổi các dịch vụ hỗ trợ và điều chỉnh lấy các dịch vụ cung cấp ngắn hạn.
- Việc bỏ qua các dịch vụ hỗ trợ và điều chỉnh của hệ sinh thái có thể dẫn đến mất tính chống chịu, làm cho hệ sinh thái-xã hội trở nên dễ bị tổn thương hơn trước những sự cố khi tạo ra các dịch vụ cung cấp.
- Qua tất cả các kịch bản, những sự cố hoặc những hậu quả không mong đợi trong quản lý hệ sinh thái khiến xã hội mong muốn sao cho các quyết định đánh đổi tiếp theo đảm bảo duy trì được các dịch vụ của hệ sinh thái..
- Việc nhận ra tầm quan trọng của các yếu tố thay đổi chậm và các tác động của chúng đến việc tạo ra các dịch vụ hệ sinh thái dài hạn sẽ giúp ta xây dựng được các kế hoạch quản lý hiệu quả..
- Các nhà quản lý phải xác định rõ những đánh đổi để các nhà làm chính sách hiểu được các tác động dài hạn của việc ưu tiên dịch vụ hệ sinh thái này so với dịch vụ khác..
- Nhiều quyết định được đưa ra nhằm duy trì các dịch vụ cung cấp hiện tại, thường phải trả giá bằng các dịch vụ cung cấp trong tương lai.
- Chính thức thừa nhận rằng các quyết định đánh đổi vận hành theo thời gian sẽ giúp các nhà làm chính sách hiểu được tầm quan trọng của việc cân nhắc lựa chọn các dịch vụ của hệ sinh thái vượt ra khỏi khuôn khổ nhu cầu trước mắt.
- Thứ nhất, các dịch vụ văn hóa và hỗ trợ đều bị bỏ qua trong phép chạy mô hình định lượng.
- Việc bỏ qua các dịch vụ này ở các mô hình hiện có là một hạn chế.
- Việc các mô hình chỉ có thể tìm ra được một tập hợp rất nhỏ các dịch vụ hệ sinh thái (thậm chí chỉ trong phạm vi các dịch vụ cung cấp và điều chỉnh) có nghĩa là tập hợp những đánh đổi có thể định lượng được còn nhỏ hơn.
- Chắc chắn là thực tế sẽ được đặc trưng hóa bằng nhiều thay đổi không lường trước ở các dịch vụ hệ sinh thái.
- Thế tiến thoái lưỡng nan trong các quyết định dịch vụ hệ sinh thái: mối tương tác phức tạp của dịch vụ hệ sinh thái và xã hội con người.
- Việc lựa chọn quản lý các dịch vụ hệ sinh thái là một đặc điểm phổ biến của toàn xã hội của con người.
- Hiệu ứng đồng vận xảy ra khi các dịch vụ hệ sinh thái tương tác với nhau theo kiểu cấp số nhân hoặc lũy tiến.
- Nhưng không phải tất cả các mối tương tác giữa các dịch vụ hệ sinh thái đều nhất thiết là tiêu cực.
- Để có được các tương tác đồng vận tốt, vẫn còn là một thách thức chủ yếu trong quản lý các dịch vụ hệ sinh thái vì cường độ và chiều hướng của các mối tương tác đó vẫn chưa được rõ..
- Các dịch vụ do con người tạo ra có thể thay thế cho các dịch vụ hệ sinh thái tới mức độ nào?.
- Tính phức hợp sinh thái là cần thiết tới mức nào để cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái một cách chắc chắn?.
- i) Các dịch vụ hệ sinh thái và dịch vụ nhân tạo.
- Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu (hoàn toàn hay dứt khoát), cho rằng các sản phẩm nhân tạo có thể mang lại lợi ích hoặc ít nhất cũng có thể thay thế được hầu hết các dịch vụ hệ sinh thái.
- Mức độ mà các dịch vụ hệ sinh thái có thể được thay thế bởi các giải pháp công nghệ là không chắc chắn.
- Mặt khác, các dịch vụ hệ sinh thái không quan trọng hoặc không xác định một cách chính thức có thể lại là cơ sở cho con người hoặc duy trì các dịch vụ hệ sinh thái khác..
- Thế tiến thoái lưỡng nan này được minh họa trước tiên trong kịch bản “Vườn kỹ thuật”, ở đó xã hội thiên về sử dụng công nghệ tăng cường cung cấp trực tiếp các dịch vụ của hệ sinh thái.
- cầu”, ở đó xã hội cho rằng khi cần thiết thì sự khéo léo của con người sẽ tạo ra những thay thế chấp nhận được cho các dịch vụ hệ sinh thái..
- Con người đang đơn giản hóa hệ sinh thái toàn cầu và hậu quả của sự đơn giản hóa này trong việc tiếp tục tạo ra các dịch vụ hệ sinh thái là chưa được biết.
- Một số nghiên cứu sinh thái học cho thấy rằng có tương đối ít loài thể hiện chức năng sinh thái khác nhau có thể cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái.
- Bằng chứng gần đây nói lên rằng tính phức hợp và sự phong phú thực sự là cơ sở để duy trì việc cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái.
- Dĩ nhiên, vấn đề này liên quan tới câu hỏi cần bao nhiêu đa dạng sinh học (cảnh quan, hệ sinh thái, loài, quần thể và gen) để tạo ra các dịch vụ hệ sinh thái mong đợi một cách hiệu quả và lâu bền.
- “Hành tinh vườn” đòi hỏi con người phải thực sự điều hành được các hệ sinh thái để tạo ra các dịch vụ mong đợi một cách bền vững.
- Tình thế tiến thoái lưỡng nan này được minh họa trong kịch bản “Vườn kỹ thuật”, ở đó xã hội đánh giá cao sự hiểu biết hệ sinh thái và sử dụng có hiểu biết để kiểm soát và cải thiện sự cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái..
- Đánh đổi có thể ảnh hưởng tới các dịch vụ cung cấp ở vùng ngoại vi, chúng có thể tác động đến các dịch vụ khác ở gần và chúng có thể tác động đến việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái trong tương lai.
- Cho dù chúng tác động đến các dịch vụ ở gần, ở xa hay tương lai thì đánh đổi luôn mang các tác động không đoán trước đến dịch vụ thứ hai.
- Các quyết định thường đưa ra thông qua các dịch vụ đa hệ sinh thái theo những con đường xác định lẫn không xác định.
- Các tác động đến các dịch vụ thứ hai không dự đoán được và đánh đổi có thể xảy theo nhiều con đường sẽ làm tăng thêm tính phức tạp cho những lựa chọn quản lý dịch vụ hệ sinh thái.
- Tương tác giữa các dịch vụ hệ sinh thái kịch bản