« Home « Kết quả tìm kiếm

Các góc độ nhìn nhận phát triển bền vững và mối quan hệ với cộng đồng các dân tộc


Tóm tắt Xem thử

- Các góc độ nhìn nhận Phát triển bền vững vμ mối quan hệ với cộng đồng các dân tộc.
- D−ơng Quỳnh Ph−ơng Khoa Địa lý, Tr−ờng Đại học S− phạm Thái Nguyên Thμnh viên Mạng l−ới SURDM.
- Quá trình này diễn ra mạnh mẽ cho đến nay và kết quả là một khối l−ợng tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt và môi tr−ờng bị ô nhiễm..
- Khái niệm “Phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi tr−ờng từ những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ XX.
- Hội nghị Th−ợng đỉnh Trái đất về Môi tr−ờng và Phát triển tổ chức ở RiodeJaneiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới về Phát triển Bền vững tổ chức ở Johannesburrg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 đã xác định, phát triển bền vững có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển:.
- phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr−ờng..
- Có thể tiếp cận vấn đề phát triển bền vững d−ới nhiều góc độ nh− “kinh tế tài nguyên và môi tr−ờng” để thấy đ−ợc tác động của kinh tế lên môi tr−ờng, “kinh tế vùng chậm phát triển” với mục đích khắc phục khó khăn, trở ngại tr−ớc mắt và giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển, “Quan điểm nền kinh tế tri thức” với mục tiêu nâng cao hàm l−ợng tri thức trong các nhân tố hợp thành phát triển bền vững....
- Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững trong mối quan hệ với cộng đồng các dân tộc sẽ có một cách nhìn sâu sắc hơn về những ứng xử với thiên nhiên, cách thức khai thác bảo vệ tài nguyên – môi tr−ờng của từng dân tộc.
- Từ đó đ−a ra những giải pháp phát triển phù hợp với từng vùng, từng miền và từng dân tộc khác nhau..
- Trong khi con ng−ời nhạy cảm tr−ớc hết đối với vấn đề tài nguyên, thì tiếp theo đó cũng phải nhạy cảm đối với môi tr−ờng sống của mình, khi các chất thải do những hoạt động của chính mình gây ra ngày càng ô nhiễm và làm suy giảm chất l−ợng môi tr−ờng sống..
- Vì những lý do trên, khái niệm "phát triển lâu bền” hay "phát triển bền vững".
- Tất cả những khái niệm và ý t−ởng đó đã đ−ợc phát triển đi đến định nghĩa của ủy ban Liên Hợp Quốc về Môi tr−ờng và Phát triển "phát triển bền vững là những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không ph−ơng hại đến khả năng của các thế hệ t−ơng lai đáp ứng nhu cầu của họ"..
- ở Việt Nam, trong Kế hoạch Quốc gia về Môi tr−ờng và Phát triển Bền vững đã đề ra hai mục tiêu lớn nhằm thỏa mãn những nhu cầu cơ bản về vật chất, tinh thần và văn hóa cho các thế hệ hiện tại và t−ơng lai thông qua việc quản lý một cách khôn ngoan môi tr−ờng và TNTN, xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hành.
- động và cơ chế tổ chức nhằm đảm bảo khả năng sử dụng lâu bền các nguồn TNTN đ−ợc cập nhật hóa và liên kết chặt chẽ tất cả các khía cạnh của quá trình phát triển của đất n−ớc..
- Trong văn kiện Đại hội Đảng IX của Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh việc phát triển kinh tế-xã hội phải gắn chặt chẽ với bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng, đảm bảo hài hòa giữa môi tr−ờng nhân tạo với môi tr−ờng tự nhiên, bảo vệ và cải tạo môi tr−ờng là trách nhiệm của toàn xã hội.
- Kế hoạch, ch−ơng trình và dự án phát triển kinh tế-xã hội, phải coi yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng, sử dụng hợp lý TNTN là một tiêu chí quan trọng để đánh giá.
- các giải pháp phát triển..
- Các góc độ nhìn nhận phát triển bền vững.
- Kinh tế tài nguyên và môi tr−ờng.
- Năm 1993, cuộc Hội thảo về vấn đề "phát triển và môi tr−ờng ".
- do Trung tâm Nghiên cứu Môi tr−ờng của Viện Nghiên cứu Chiến l−ợc Quốc tế phối hợp với Hiệp hội Kinh tế Malaixia và Quỹ Konrad Adenauer tổ chức với sự tham gia của nhiều nhà khoa học liên quan đến vấn đề môi tr−ờng và các nhà kinh tế.
- Những vấn đề cơ bản đ−ợc thảo luận tại hội thảo là nhằm đi đến thống nhất một quan niệm chung về "phát triển và môi tr−ờng ".
- đó, đặc biệt chú ý ở các khía cạnh: kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng..
- Trong báo cáo của ông Martin Knor đã nêu rằng: để hiểu tác động của kinh tế lên môi tr−ờng, cần phải xem xét một cách chặt chẽ hiệu quả của một số nhân tố kinh tế (chẳng hạn chính sách kinh tế vĩ mô, mô hình đầu t−, những cách thức sản xuất và công nghệ đ−ợc sử dụng, th−ơng mại và tài chính) và những khu vực kinh tế đa dạng (nông nghiệp xây dựng, du lịch, chế tạo.
- Ông nhận định rằng, dĩ nhiên không phải mọi ngành kinh tế, mọi thứ th−ơng mại đều có hại đến môi tr−ờng.
- Nh−ng các ngành kinh tế và th−ơng mại là công cụ quan trọng để chuyển tải những công nghệ và sản phẩm không lành mạnh về mặt môi tr−ờng cũng nh− tiếp tục tạo ra nhu cầu khai thác nhanh chóng những nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Hơn nữa với đà phát triển công nghiệp và kinh tế t−ơng đối nhanh và còn muốn nhanh hơn nữa, thì liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đã nắm đ−ợc, còn có thể đảm bảo trong bao lâu? Điều này cho thấy, đối với mỗi một quốc gia nói riêng và cả thế giới nói chung, muốn phát triển lành mạnh và bền vững đòi hỏi sử dụng các nguồn tài nguyên phải có hiệu quả hơn, đồng thời ý thức trách nhiệm thực sự tr−ớc tác động kinh tế và môi tr−ờng của việc sử dụng đó.
- Những giá trị kinh tế hiện thực hơn phải đ−ợc đặt cơ sở trên môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên..
- Trong tác phẩm "Một số vấn đề cơ bản về kinh tế và quản lý môi tr−ờng", Giáo s−.
- Đặng Nh− Toàn đã chỉ ra khái niệm "Kinh tế tài nguyên và môi tr−ờng".
- đề môi tr−ờng với những viễn cảnh và những ý t−ởng phân tích kinh tế từ hai phía kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô, trong đó tập trung chủ yếu vào vấn đề ng−ời ra quyết định nhằm đ−a các tác động môi tr−ờng vào thế cân bằng hơn, ổn định hơn, nói cách khác là bền vững hơn với những mong muốn và nhu cầu của chúng ta và của bản thân hệ sinh thái.
- Vấn đề là tạo ra các "khuyến khích", các cơ chế và đòn bẩy tác động đồng bộ vào môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng xã hội.
- Kinh tế vĩ mô cũng liên quan chặt chẽ tới môi tr−ờng, đặc biệt công cụ phân tích chi phí-hiệu quả, lợi ích-chi phí nhằm tạo ra sự cân bằng tăng tr−ởng kinh tế làm môi tr−ờng tốt lên hay xấu đi, nh−ng mục đích làm tốt hơn mới là mục tiêu quan trọng và nếu xấu đi thì phải dự báo phòng ngừa..
- Từ những nhận định và quan niệm nói trên, suy ra phát triển bền vững phụ thuộc chủ yếu là các hoạt động kinh tế.
- động và cơ sở hạ tầng vận động trong một hệ thống vừa lấy từ môi tr−ờng đầu vào, và thải ra- đầu ra nh− là quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sống.
- Cơ thể này sẽ vận động bền vững nếu các quá trình cân bằng và vận động thuận, và sẽ bị phá vỡ nếu mất cân đối và vận động ng−ợc, trong tr−ờng hợp cân bằng của tự nhiên và môi tr−ờng bị phá vỡ thì có thể chính những vấn đề môi tr−ờng sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến những mục tiêu của sự phát triển..
- Nếu lợi nhuận từ việc tăng thu nhập lại bị giảm sút do những phí tổn cho sức khỏe và cho chất l−ợng đời sống để chống lại ô nhiễm môi tr−ờng hoặc giảm sút năng suất lao động, thì.
- tình trạng đó cũng không thể coi nh− một mô hình phát triển tốt đẹp..
- Chính từ những lý do nói trên mà phát triển bền vững đòi hỏi phải nghiên cứu và đ−a ra cơ cấu kinh tế hợp lý cả về cơ cấu kinh tế kỹ thuật (ngành) và cơ cấu không gian (lãnh thổ).
- Đồng thời mọi quốc gia đều phải tìm cách đ−a vấn đề môi tr−ờng và phát triển lên cấp.
- Điều mà chúng ta phải đối mặt là sự khó khăn và kém phát triển của môi tr−ờng đầu vào: khó khăn của tự nhiên xã hội và kinh tế, thì cơ cấu đó phải đ−ợc tính toán nh− thế nào.
- để thích ứng tích cực, vừa nhằm mục đích tăng tr−ởng kinh tế, vừa không xâm hại đến môi tr−ờng..
- Kinh tế vùng chậm phát triển.
- Khái niệm vùng "chậm phát triển".
- Ngay từ năm 1965, nhà địa lý Pháp Yoes lacoste đã đ−a ra 14 đặc điểm của các n−ớc kém phát triển nh−: ăn uống thiếu chất, dân số tăng nhanh, tài nguyên bị bỏ qua hoặc lãng phí hơn, tỷ lệ nông dân cao mà năng suất lao động lại thấp, tầng trung l−u yếu, công nghiệp hóa bị hạn chế và không hoàn chỉnh, thu nhập quốc dân đầu ng−ời thấp, mức độ thất nghiệp và tỷ lệ lao động không hết thời gian.
- Là n−ớc kém phát triển nếu các chỉ tiêu thuộc 4 yếu tố đó theo h−ớng mũi tên ly tâm tức là không thuận.
- Ng−ợc lại, là n−ớc phát triển nếu các chỉ tiêu theo 4 yếu tố theo h−ớng quy thuận (h−ớng tâm)..
- Nh− vậy, chậm phát triển đồng nghĩa với khó khăn do vị trí địa lý bất thuận, tài nguyên nghèo, lao động thiếu hoặc kém kỹ thuật, trình độ và tiềm lực yếu ớt..
- Phát triển và chậm phát triển là hai mặt của vấn đề đặc tr−ng của sự phân hóa, vùng thuận lợi nh− đồng bằng ven biển, gần các đ−ờng giao thông, còn vùng bất lợi là vùng khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.
- ở những vùng chậm phát triển có khi giàu tài nguyên mà lại kém phát triển kinh tế, thu nhập dân c− thấp.
- Do vậy xuất hiện hai khả năng: dòng chảy tài nguyên từ vùng chậm phát triển sang vùng phát triển, hoặc vùng chậm phát triển có thể bị đóng kín và lãng quên..
- Trên thực tế, sự chậm phát triển, sự nghèo đói và trì trệ về kinh tế đ−ợc coi nh− kẻ thù của môi tr−ờng và cuộc sống lành mạnh.
- Các vùng nghèo, chậm phát triển th−ờng là xa xôi, hẻo lánh, gặp nhiều khó khăn trở ngại trong quá trình phát triển.
- Do vậy, mục đích phát triển bền vững của xã hội là khắc phục những khó khăn, trở ngại tr−ớc mắt, giảm bớt sự chệnh lệch về trình độ phát triển và mức sống dân c−, dần dần xóa bỏ tình trạng thiếu ăn, thất học, bệnh tật, nhà ở tạm bợ, cơ sở hạ tầng lạc hậu và thiếu thốn ở những vùng chậm phát triển, từ đó giải quyết triệt để các vấn đề môi tr−ờng..
- Nói tóm lại, khắc phục tình trạng chậm phát triển là một thách thức lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của nhiều khu vực, nhiều quốc gia.
- Giải quyết đ−ợc vấn đề này sẽ đảm bảo đ−ợc mục tiêu chung là phát triển bền vững..
- Trí tuệ trở thành nhân tố phát triển.
- Hơn bao giờ hết phát triển bền vững trong thời đại hiện nay chúng ta phải xem xét từ góc độ KTTT.
- ở đây, vấn đề đặt ra là tri thức phải thành kỹ năng, tri thức phải thành trí lực, do vậy phát triển bền vững muốn đạt đ−ợc mục đích cuối cùng thì phải tác động trực tiếp vào các nhân tố tri thức.
- Chiến l−ợc của Đại hội IX Đảng CSVN là nâng cao hàm l−ợng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế-xã hội, từng b−ớc phát triển KTTT ở n−ớc ta.
- Suy ra, cần nâng cao hàm l−ợng tri thức trong các nhân tố hợp thành phát triển bền vững: nhân tố môi tr−ờng, nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội mà tr−ớc hết là nhân tố con ng−ời.
- Chúng ta hy vọng ở n−ớc ta nói chung và các vùng kém phát triển nói riêng, vấn đề tạo lập môi tr−ờng KTTT đòi hỏi phải có chiến l−ợc đón đầu và v−ợt tr−ớc bằng sự phát huy nội lực và sự can thiệp của các nhân tố bên ngoài..
- Mối quan hệ của cộng đồng dân tộc với phát triển bền vững.
- Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và trạng thái môi tr−ờng là cơ sở vật chất khách quan tác động tới các dân tộc sinh tụ và phát triển trong môi tr−ờng tự nhiên đó.
- Khi nói tới các dân tộc ng−ời ta hàm ý nhiều dân tộc.
- Mỗi dân tộc, tùy theo trình độ phát triển, tập quán sản xuất và văn hóa mà tác động khác nhau tới môi tr−ờng và cũng sử dụng tài nguyên theo cách riêng của mình..
- Một dân tộc phát triển th−ờng sử dụng tài nguyên theo chiều sâu, biết khai thác tiết kiệm và có ý thức phát triển bền vững.
- Nh−ng với một dân tộc chậm phát triển thì th−ờng khai thác tài nguyên theo chiều rộng, theo lối quảng canh, du canh du c−.
- Thực ra, những dân tộc thiểu số chậm phát triển không phải là họ có ý thức phát triển bền vững thấp kém, mà do cuộc sống của những dân tộc này quá khó khăn, lại có ít nguồn trợ cấp.
- Vai trò của pháp luật trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đối với cộng đồng các dân tộc có hiệu lực hay không.
- Chẳng hạn, trong một đơn vị hành chính cơ sở nh− huyện, xã đôi khi là cả xóm bản, các dân tộc sinh sống bằng cùng một cách thức tác động tới tài nguyên và môi tr−ờng nh− nghề trồng lúa, trồng rừng, phát triển chăn nuôi, thì các dân tộc này dễ dàng hòa nhập thành một cộng đồng thống nhất.
- Nh−ng, một khi các dân tộc c− trú t−ơng.
- Họ phải dựa vào nhau trên nguyên tắc sinh thái và môi tr−ờng.
- Những vấn đề nêu trên chỉ là nguyên tắc chung để xem xét mối quan hệ cộng đồng dân tộc và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Nếu tr−ớc đây, nguy cơ chất l−ợng môi tr−ờng bị suy giảm ch−a rõ rệt, thì.
- cộng đồng các dân tộc ứng xử với tự nhiên theo truyền thống và tập quán cũng nh− nhu cầu của mình.
- Ngày nay sự cấp bách phải bảo vệ môi tr−ờng vì sự phát triển bền vững, thì cộng.
- định, tr−ớc hết là do pháp luật quy định, đồng thời phải vì sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc trong cộng đồng đó mà ứng xử hợp lý..
- Xét về bản chất, phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi trong đó việc khai thác các tài nguyên, quản lý đầu t− vốn, h−ớng phát triển công nghệ, sự thay đổi thể chế đều có sự hài hòa toàn bộ và nâng cao cả tiềm năng hiện tại và t−ơng lai nhằm thỏa mãn các nhu cầu và khát vọng của con ng−ời, đó cũng chính là mục tiêu chủ yếu của sự phát triển.
- Song để đảm bảo đ−ợc tính bền vững ở tất cả các ph−ơng diện: tài nguyên môi tr−ờng, kinh tế, văn hóa, xã hội thì đối với một cộng đồng dân tộc lại có sự khác nhau..
- Các dân tộc có nguồn gốc khác nhau, một số dân tộc có nguồn gốc bản địa, một số dân tộc có nguồn gốc di c− từ nơi khác đến vào những thời điểm khác nhau, do vậy xuất phát điểm và sự phát triển của từng dân tộc rất khác nhau..
- đồng các dân tộc thiểu số đang trong tình trạng khó khăn và chậm phát triển.
- Song một vấn đề đặt ra ở khu vực miền núi, dân tộc đó là an ninh l−ơng thực mâu thuẫn với sự phát triển bền vững.
- Nh− vậy một loạt các thách thức đang tồn tại cho sự phát triển bền vững của khu vực miền núi, vùng cao nơi c− trú của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Mỗi một cộng đồng dân tộc khác nhau đã.
- Đồng thời, trong quá trình sống và sản xuất, họ đã tích lũy đ−ợc một khối l−ợng lớn những kiến thức về môi tr−ờng nơi họ ở, và về các cách khác nhau để quản lý tài nguyên trong một môi tr−ờng chung đầy khó khăn.
- Đây cũng là những yếu tố có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển bền vững..
- Thời đại đất n−ớc đi vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa chúng ta có điều kiện để hỗ trợ cho cộng đồng các dân tộc giải quyết tốt mối quan hệ của họ đối với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.
- Tr−ớc hết, đó là việc sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn trong việc nâng cao chất l−ợng sống của cộng đồng, đồng thời sử dụng mà không làm cạn kiệt, vì tài nguyên đ−ợc sử dụng tiết kiệm và đ−ợc khôi phục thì môi tr−ờng mới phát triển bền vững.
- Do vậy, các quan hệ giữa cộng đồng các dân tộc phải đ−ợc tính tới trong các chính sách kinh tế, các dự án, các ch−ơng trình phát triển, đặc biệt là chính sách và dự án liên quan trực tiếp tới tài nguyên và môi tr−ờng sống của cộng đồng..
- Khái niệm về phát triển lâu bền và một vài ph−ơng pháp đánh giá.
- tính lâu bền trong phát triển bền vững, Ch−ơng trình KHCN – 07..
- Những khó khăn trong công cuộc phát triển miền núi Việt Nam.
- Phát triển bền vững trong một thế giới năng động:.
- Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam), 2004.
- Quản lý môi tr−ờng cho sự phát triển bền vững.
- Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Kinh tế môi tr−ờng.
- Quan hệ giữa các tộc ng−ời trong một quốc gia dân tộc..
- Giải pháp phát triển bền vững trong điều kiện khó khăn của môi tr−ờng địa lý vùng cao biên giới qua thực tế cao nguyên Đồng Văn - Lũng Cú, Hà Giang