« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nguyên tắc cơ bản trong Luật Tố tụng Hình sự - những đề xuất sửa đổi, bổ sung


Tóm tắt Xem thử

- Các nguyên tắc cơ bản trong Luật Tố tụng Hình sự - những đề xuất sửa đổi, bổ sung.
- Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự (LTTHS) là những phương châm, định hướng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn quan trọng của tố tụng hình sự trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự.
- Vì vậy, trong quá trình xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật để giải quyết vụ án hình sự những nguyên tắc cơ bản của LTTHS cần được quán triệt và thực hiện nghiêm chỉnh.
- sung những nguyên tắc cơ bản của BLTTHS 2003 trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn..
- Quan niệm về nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự.
- Các nghiên cứu hiện nay đang có những quan niệm khác nhau về nguyên tắc cơ bản của LTTHS, như: Định nghĩa, tiêu chí, cách phân loại cũng như xác định giá trị của các nguyên tắc cơ bản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- “khái niệm các nguyên tắc của LTTHS” là sự nhầm lẫn “bắt nguồn từ việc coi tố tụng hình.
- Không đồng ý với quan niệm chỉ có nguyên tắc của Tố tụng hình sự (TTHS) trong hoạt động TTHS, PGS.
- Tác giả không đồng ý với các quan niệm coi các nguyên tắc này là nguyên tắc của BLTTHS.
- Hoặc quan niệm chỉ coi đó là nguyên tắc của tố tụng hình sự.
- Trên cơ sở định nghĩa này, tác giả nêu ra ba đặc điểm của nguyên tắc cơ bản của LTTHS đó là: 1) Nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự là tư tưởng chủ đạo và là định hướng cơ bản của hoạt động TTHS.
- 3) Các nguyên tắc của LTTHS bao giờ cũng được nhà làm luật ghi nhận thông qua một hay nhiều qui phạm pháp luật.
- 2) Các nguyên tắc cơ bản của LTTHS chi phối toàn bộ quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hoặc chi phối một số giai đoạn trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- 3) Các nguyên tắc cơ bản của LTTHS được ghi nhận trong các văn bản pháp luật của Nhà nước như Hiến pháp, BLTTHS… 4) Các nguyên tắc cơ bản của LTTHS có tính ổn định cao, bởi lẽ nó phản ánh những nguyên lý cơ bản nhất trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- 5) Theo đó thì LTTHS có các nhóm nguyên tắc cơ bản sau:.
- Các nguyên tắc đảm bảo pháp chế XHCN trong hoạt động TTHS.
- Các nguyên tắc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân;.
- Các nguyên tắc đảm bảo tính chính xác khách quan của hoạt động TTHS.
- Các nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động TTHS.
- Trên cơ sở này, Giáo trình đưa ra định nghĩa về nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự như sau: “Nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự là những phương châm, định hướng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn của hoạt động TTHS trong quá trình xây dựng và sp dụng pháp luật TTHS”.
- Nguyên tắc cơ bản của LTTHS: “Là những phương châm định hướng chi phối toàn bộ hay một số hoạt động TTHS được ghi nhận trong Hiến Pháp, BLTTHS và các văn bản có.
- Như vậy, hiện đang có nhiều quan niệm về nguyên tắc cơ bản của LTTHS với các cách tiếp cận khác nhau.
- Với cách tiếp cận này chúng tôi sẽ đưa ra quan niệm của mình về các nguyên tắc cơ bản của LTTHS..
- Bản thân các hoạt động tố tụng hình sự đã có những nguyên tắc (qui luật) cơ bản của nó (những qui luật tự thân của sự việc) hướng tới giải quyết vụ án khách quan, công bằng.
- Chính vì vậy, mà luật tố tụng hình sự một quốc gia có nguyên tắc này nhưng nó lại không có trong LTTHS của một quốc gia khác..
- Các nguyên tắc của LTTHS được ghi nhận trong các văn bản pháp luật của nhà nước như: Hiến pháp, các Luật tổ chức, BLTTHS.
- Vì vậy, việc nhận thức đúng đắn các qui luật khách quan của quá trình giải quyết vụ án hình sự để qui định thành nguyên tắc của LTTHS có ý nghĩa hết sức quan trọng.
- b) Thứ hai, cần phân biệt “nguyên tắc của LTTHS” và “nguyên tắc cơ bản của LTTHS”..
- Theo qui định của BLTTHS 2003, bên cạnh những nguyên tắc cơ bản được qui định.
- “Nguyên tắc” theo Từ điển tiếng Việt là.
- Như vậy, nguyên tắc được hiểu với nghĩa là tư tưởng chỉ đạo, qui tắc cơ bản của một hoạt động nào đó.
- “Nguyên tắc cơ bản của LTTHS” là những phương châm, định hướng quan trọng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn của hoạt động tố tụng hình sự trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật TTHS..
- Là những nguyên tắc cơ bản nên nó chi phối toàn bộ quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hoặc chi phối một số giai đoạn trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- Vì vậy, những nguyên tắc chỉ có ở một giai đoạn của hoạt động TTHS thì không thể coi là nguyên tắc cơ bản.
- Chương II BLTTHS 2003 với tên gọi “Những nguyên tắc cơ bản” (được qui định từ Điều 3 đến Điều 32), thực ra không phải qui định nào cũng là nguyên tắc cơ bản của TTHS..
- Các nguyên tắc cơ bản của LTTHS có tính ổn định cao, bởi lẽ nó phản ánh những nguyên lý cơ bản nhất của các qui luật cơ bản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, mà bản thân các qui luật mang tính ổn định..
- Những nguyên tắc như: bảo đảm pháp chế, tôn trọng các quyền tự do cá nhân của con người trong quá trình giải quyết vụ án.
- 2) Những nguyên tắc cơ bản của LTTHS chi phối toàn bô quá trình giải quyết vụ án hình sự hoặc một số giai đoạn của hoạt động TTHS.
- 3) Nguyên tắc cơ bản của LTTHS ảnh hưởng tới việc lựa chọn mô hình tố tụng và định hướng phát triển của LTTHS.
- 4) Những nguyên tắc cơ bản của LTTHS là yếu tố căn bản để hình thành bản chất của LTTHS.
- 5) Nguyên tắc cơ bản của LTTHS Việt Nam được ghi nhận và thể hiện thông qua các quy phạm của pháp luật TTHS..
- c) Phân loại nguyên tắc của LTTHS..
- Khoa học pháp lý tố tụng hình sự có nhiều cách phân loại nguyên tắc của LTTHS..
- Cách phân loại được thừa nhận rộng rãi là phân chia thành nguyên tắc cơ bản và nguyên tắc không cơ bản của LTTHS dựa trên cơ sở nó chi phối một hay nhiều giai đoạn của hoạt động tố tụng hình sự.
- Trong số các nguyên tắc cơ bản được phân chia thành các loại nguyên tắc sau:.
- Những nguyên tắc này được qui định trong Hiến pháp và là nguyên tắc cơ bản của của hệ thống pháp luật, như.
- nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc dân chủ, bình đẳng….
- Nguyên tắc riêng biệt của LTTHS.
- Đây là những nguyên tắc đặc trưng của LTTHS chỉ áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự..
- Cách phân loại này có ý nghĩa chú trọng tới tầm quan trọng của các nguyên tắc Hiến định trong hoạt động tố tụng.
- Ngoài ra, còn có cách phân chia các nguyên tắc cơ bản của LTTHS thành bốn loại:.
- Các nguyên tắc đảm bảo pháp chế..
- Các nguyên tắc đảm bảo quyền dân chủ trong hoạt động tố tụng..
- Các nguyên tắc đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hình sự..
- Các nguyên tắc đảm bảo cho việc xét xử..
- Theo chúng tôi, căn cứ vào nhiệm vụ của LTTHS trong quá trình giải quyết vụ án hình sự và căn cứ vào tính chất, mục đích của các hoạt động tố tụng do các chủ thể tiến hành có thể chia các nguyên tắc cơ bản của LTTHS thành những nhóm nguyên tắc sau:.
- Các nguyên tắc đảm bảo pháp chế XHCN..
- Các nguyên tắc đảm bảo các quyền và lợi ích của công dân..
- Các nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, khách quan của hoạt động tố tụng..
- Nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động tố tụng..
- Một số ý kiến đối với qui định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 về nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự.
- Từ quan niệm trên về nguyên tắc cơ bản của LTTHS, đối chiếu với các qui định của BLTTHS 2003 chúng tôi có những ý kiến sau:.
- Cần xây dựng một chương riêng trong BLTTHS qui định các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự.
- LTTHS nhiều quốc gia không qui định một chương riêng về các nguyên tắc cơ bản của LTTHS.
- Điều đó không có nghĩa là ở những quốc gia này không có các nguyên tắc cơ bản của LTTHS.
- Bất kỳ LTTHS của quốc gia nào cũng đều phải xây dựng những nguyên tắc cơ bản cho hoạt động tố tụng hình sự của các chủ thể.
- Trên cơ sở những đặc điểm này ở Việt Nam, cần thiết kế một chương riêng trong BLTTHS về các nguyên tắc cơ bản.
- Tuy nhiên, những nguyên tắc cơ bản cần sắp xếp thành một hệ thống hướng tới việc thực hiện tốt nhất mục đích đã được xác định của tố tụng hình sự theo các Nghị quyết của Đảng..
- 3) Cần có sự phù hợp giữa các nguyên tắc cơ bản với với các nguyên tắc khác (nguyên tắc thông thường) của LTTHS.
- 4) Tinh thần, nội dung của hệ thống nguyên tắc cơ bản cần phải được thể hiện ở từng điều luật và ở toàn bộ các qui định của LTTHS.
- Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự phải phù hợp và thể hiện được chính sách hình sự, quan điểm, đường lối Đảng và Nhà nước đối với việc giải quyết vụ án hình sự.
- Như đã trình bày ở phần trên, nguyên tắc cơ bản của LTTHS là những phương châm, định hướng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn quan trọng của tố tụng hình sự trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp LTTHS..
- Theo định hướng này, ngoài những nguyên tắc đã có về dân chủ, bình đẳng thì BLTTHS cần phải bổ sung nguyên tắc cơ bản: “Bảo đảm mọi hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án phải được công khai, minh bạch”.
- Vấn đề đặt ra là tới đây chúng ta sẽ theo mô hình tố tụng nào và từ đó xác định những nguyên tắc cơ bản của mô hình tố tụng tương ứng.
- Mặt khác, nguyên tắc này còn có.
- Loại bỏ một số nguyên tắc của Bộ Luật tố tụng hình sự 2003, ra khỏi các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự.
- Như đã khẳng định, nguyên tắc cơ bản của LTTHS phải là những phương châm,.
- Mặt khác, những nguyên tắc cơ bản mang tính cốt lõi, thể hiện bản chất của LTTHS nên cần phải được qui định khái quát, gọn nhẹ, dễ áp dụng.
- Vì vậy, đối với các nhóm nguyên tắc sau không nên qui định trong chương các nguyên tắc cơ bản của LTTHS:.
- Những nguyên tắc đã được qui định trong Hiến pháp không nên nhắc lại trong BLTTHS.
- 2) Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân (Điều 5 BLTTHS 2003).
- 3) Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật (Điều 5 BLTTHS 2003)..
- 4) Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (Điều 6 BLTTHS 2003).
- Những nguyên tắc chỉ chi phối một giai đoạn hoặc một phân đoạn trong hoạt động tố tụng hình sự không nên qui định là những nguên tắc cơ bản của LTTHS.
- 3) Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể (Điều 17 BLTTHS 2003).
- 4) Nguyên tắc xét xử công khai (Điều 18 BLTTHS 2003).
- 5) Nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng tước toà án (Điều 19.
- 6) Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử (Điều 20 BLTTHS 2003).
- 7) Nguyên tắc “Giám đốc việc xét xử” (Điều 21, BLTTHS 2003)..
- Sửa đổi, bổ sung một số nguyên tắc.
- Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố vụ án và xử lý vụ án hình sự (Điều 13 BLTTHS 2003).
- Nguyên tắc này qui định trách nhiệm khởi tố vụ án hình sự thuộc về Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.
- Nguyên tắc “xác định sự thật của vụ án”.
- Nguyên tắc này qui định “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng.
- Nguyên tắc “Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật” (Điều 23 BLTTHS).
- Từ những phân tích trên, theo quan điểm của chúng tôi thì Bộ Luật tố tụng hình sự sẽ có những nguyên tắc cơ bản sau đây.
- Nguyên tắc bảo đảm mọi hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án phải được công khai, minh bạch (mới)..
- Nguyên tắc bảo đảm việc tranh tụng trong xét xử và một số hoạt động tố tụng khác theo qui định của Bộ luật này.
- [3] Lê Văn Cảm, Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của Luật Tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số .
- [5] Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, Những nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000.