« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
- Kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân, sinh viên, Trường Đại học Cần Thơ.
- Trên cơ sở dữ liệu thu thập trực tiếp 688 sinh viên ở các khoa tại Trường Đại học Cần Thơ và kết hợp với mô hình hồi qui tuyến tính, nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên đang theo học tại Trường.
- Trong nghiên cứu này, kỹ năng quản lý ngân quỹ được đánh giá thông qua kỹ năng quản lý tiết kiệm và chi tiêu của sinh viên..
- Kết quả cho thấy các yếu tố gồm giới tính, khóa học, có đi làm thêm, nhận được sự hướng dẫn tài chính từ cha mẹ, và kiến thức tài chính có tác động tích cực đến cả hai kỹ năng này.
- Trạng thái chung sống cùng gia đình có ảnh hưởng tích cực đến kỹ năng quản lý chi tiêu, nhưng lại không ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tiết kiệm.
- tuy nhiên, ảnh hưởng của việc tham gia các lớp về kỹ năng quản lý tài chính đến hai kỹ năng này là ngược lại.
- Cuối cùng, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt giữa sinh viên ở các khóa và ngành học khác nhau đối với kỹ năng quản lý tiết kiệm, nhưng không có sự khác biệt đối với kỹ năng quản lý chi tiêu.
- Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển kỹ năng quản lý ngân quỹ trong sinh viên nói chung và sinh viên của trường nói riêng..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- Hiện tượng này gây tác động tiêu cực lên cuộc sống cũng như kết quả học tập của sinh viên, mà nguyên nhân là do sự yếu kém trong việc quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên (Tuổi trẻ online, ngày 29/9/2013).
- Chính vì vậy, kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân hiện nay đã trở thành một trong những kỹ năng quan trọng đối với sinh viên nói chung, và sinh viên Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) nói riêng.
- Điều này quan trọng vì kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, học tập và cả kế hoạch tương lai của các sinh viên.
- Chính vì vậy, câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt ra là các nhân tố nào có ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân?.
- Do vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành xác định các yếu tố tác động đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên, cụ thể cho đối tượng là sinh viên trường ĐHCT.
- Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện khả năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên, từ đó góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống và học tập của sinh viên..
- 2.1.1 Cơ sở lý thuyết kỹ năng quản lý tài chính cá nhân.
- Kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người.
- Vì vậy, trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu về kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Ajzen, 1991) để phát triển các biện pháp quản lý ngân quỹ cá nhân trong các nghiên cứu (Fitzsimmons et al., 1993.
- Theo các tác giả thì một vài hành vi quản lý đã được xác nhận tồn tại, nhưng các nhà nghiên cứu về kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân thường chỉ sử dụng những tiêu chuẩn ủy quyền của hành vi ngân quỹ cá nhân như:.
- Chính vì vậy, năm 2011, Jing Jian Xiao và các đồng sự đã chính thức công bố những hành vi quản lý ngân quỹ cá nhân chuẩn – đo lường kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân hay còn gọi là thang đo FMBS trên tạp chí tài chính.
- Nghiên cứu đã xác định lại các phương diện quan trọng của kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân, gồm 4 phương diện: quản lý chi tiêu (QLCT), quản lý tín dụng (QLTD), quản lý tiết kiệm (QLTK.
- đầu tư, và quản lý bảo hiểm..
- Bốn phương diện trên được thực hành bởi 15 hành vi quản lý thực hiện thường xuyên.
- Dựa vào các nghiên cứu tiến hành thực hiện kiểm định thang đo FMBS (sử dụng tiêu chuẩn cronbach α), với đối tượng là sinh viên tại Trường ĐHCT thì hai phương diện quản lý chi tiêu và quản lý tiết kiệm với chín hành vi đo lường có ý nghĩa..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng ngân quỹ cá nhân của sinh viên bao gồm: vấn đề về tư duy và thói quen của cá nhân (Kim et al., 2003.
- Chính vì vậy, các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ.
- Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ của sinh viên Nguồn: Hogarth and Beverly Giả thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ của sinh viên.
- Rất nhiều các nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ giữa kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân và các yếu tố nhân khẩu học như: giới tính, dân tộc, khóa học, nơi ở hiện tại của sinh viên là những yếu tố có tác động lớn lên kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân (Chen and Volpe, 1998.
- Đầu tiên, sự khác biệt về giới tính cũng được ghi nhận trong nhiều nghiên cứu về kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân.
- Sinh viên nữ thì thực hành tốt hơn trong các hành vi quản lý ngân quỹ (Danes and Hira, 1987).
- Giả thuyết H 1 : Có một mối quan hệ thuận chiều giữa phái nữ và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Đối với yếu tố dân tộc, một số nhà nghiên cứu đã nhận thấy quan điểm về tiền và hành vi quản lý ngân quỹ cá nhân cũng thay đổi tùy theo sắc tộc (Masuo et al., 2004).
- Trong nghiên cứu này, nhóm người thuộc dân tộc Kinh sẽ lãnh hội được những kiến thức và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân tốt hơn so với các dân tộc còn lại..
- Giả thuyết H 2 : Có mối quan hệ thuận chiều giữa dân tộc Kinh và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Thời gian theo học ở trường đại học (khóa học) cũng là yếu tố có tác động lớn đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên.
- Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có sự khác biệt rất lớn về kỹ năng quản lý ngân quỹ của sinh viên năm nhất với các sinh viên năm sau đó.
- Nghiên cứu của Xiao et al., (2007) phát hiện sinh viên năm cuối có sự bất cẩn trong quản lý tín dụng và có kỹ năng tiết kiệm kém hơn sinh viên năm nhất..
- Cuối cùng, việc sinh viên có ở cùng gia đình hay không cũng có tác động không nhỏ lên cơ cấu ngân sách và kỹ năng quản lý ngân quỹ của sinh viên..
- Xiao et al., (2007) đã phát hiện sự khác biệt trong kỹ năng quản lý chi tiêu giữa sinh viên ở cùng gia đình và nhóm các sinh viên khác do tác động của ý thức giữa hai nhóm sinh viên này.
- Giả thuyết H 3 : Có một mối quan hệ nghịch chiều giữa các sinh viên không sống cùng cha mẹ và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy sự thay đổi của xã hội có tác động lên kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân (Mu- Genda et al., 1990.
- Các yếu tố mang tính xã hội này bao gồm: kiến thức tài chính, ngành học, công việc, sự giáo dục tài chính từ cha mẹ và việc tham gia các lớp học kỹ năng về quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Lyon (2007) nghiên cứu mối liên hệ giữa kiến thức tài chính của sinh viên đối với các hành vi tài chính của họ và kết luận rằng kiến thức tài chính tốt mang đến rất nhiều lợi ích cho các hành vi quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Ngành học cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ của sinh viên, trong đó luôn có sự khác biệt trong kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân giữa sinh viên ngành kinh tế và sinh viên ngành khác.
- Những sinh viên ngành kinh tế quản lý ngân quỹ cá nhân tốt hơn (Xiao et al., 2011), do sinh viên ngành kinh tế hiểu được giá trị tài sản và hầu hết đều muốn thực hiện các hoạt động kinh doanh, đây chính là động lực thực hiện các hành vi quản lý tiết kiệm..
- Giả thuyết H 4 : Có một mối quan hệ thuận chiều giữa sinh viên học ngành kinh tế và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Sinh viên có nhiều năm đi làm thì có kinh nghiệm và hiểu biết hơn trong việc quản lý ngân quỹ của mình (Chen and Volpe, 1998).
- Giả thuyết H 5 : Có một mối quan hệ thuận chiều giữa các sinh viên thường có công việc làm thêm và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Sự hỗ trợ của cha mẹ là lời khuyên quan trọng trong việc quản lý ngân quỹ của con (Xiao et al., 2007).
- (2007) nhận thấy rằng sinh viên năm nhất có nhận được sự hướng dẫn tài chính từ cha mẹ thì có kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân tốt hơn..
- Giả thuyết H 6 : Có một mối quan hệ thuận chiều giữa sự hướng dẫn, lời khuyên quản lý tài chính và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- đổi trong nhận thức của sinh viên về quản lý ngân quỹ cá nhân trước và sau khi tham gia các hội thảo, các lớp học về kiến thức tài chính kinh tế, cũng như kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân (Peng et al., 2007)..
- Giả thuyết H 7 : Có một mối quan hệ thuận chiều giữa việc tham gia lớp kỹ năng quản lý tài chính và kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân..
- Park and Joo, 2009), nghiên cứu đo lường kỹ năng quản lý ngân quỹ thông qua hai biến phụ thuộc là kỹ năng quản lý chi tiêu và kỹ năng quản lý tiết kiệm bằng cách tính trung bình điểm số của các hành vi đo lường của mỗi kỹ năng.
- Kỹ năng quản lý chi tiêu được đo bằng.
- Tham gia lớp kỹ năng quản lý tài chính (QLTC): nhận giá trị 1 nếu sinh viên có tham gia lớp kỹ năng và 0 nếu khác.
- 3.1 Mô hình hồi qui các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tiết kiệm và chi tiêu.
- 3.1.1 Mô hình hồi qui các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tiết kiệm.
- Kết quả của mô hình hồi qui tuyến tính nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tiết kiệm của sinh viên được trình bày trong Bảng 2.
- Thông qua bảng kết quả hồi qui cho thấy một vài kết quả đáng lưu ý như: kỹ năng QLTK không phụ thuộc vào yếu tố dân tộc, chỗ ở hiện tại.
- hay không sẽ không ảnh hưởng đến kỹ năng QLTK của sinh viên.
- Đồng thời, với mức ý nghĩa α = 10% thì kỹ năng QLTK lại phụ thuộc vào các yếu tố như giới tính (mức ý nghĩa yếu tố là 0,004).
- tham gia lớp kỹ năng QLTC (mức ý nghĩa yếu tố là 0,088).
- Ngoài ra, các yếu tố này có ảnh hưởng cùng chiều lên kỹ năng QLTK.
- biến động của kỹ năng QLTK.
- Ngoài ra, kết quả phân tích còn cho ta thấy được sự biến động của từng yếu tố lên kỹ năng QLTK khi các yếu tố còn lại không thay đổi.
- Yếu tố ngành học có hệ số cao thứ hai trong mô hình (0,295) và có ý nghĩa thống kê, cho thấy sinh viên kinh tế có kỹ năng QLTK tốt hơn.
- Các lớp kỹ năng QLTC sẽ cung cấp cho sinh viên những phương pháp QLTC cá nhân, tuy nhiên mức độ thực hiện phải tùy thuộc vào bản thân của sinh viên.
- Sinh viên có việc làm có hệ số 0,168.
- Nguyên nhân là do kỹ năng QLTK thường là các hành vi liên quan đến thói quen bản thân nhiều hơn là ảnh hưởng của KTTC..
- Bảng 2: Kết quả của mô hình hồi qui tuyến tính các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tiết kiệm Hệ số Giá trị t VIF.
- Tham gia lớp kỹ năng quản lý tài chính .
- 3.1.2 Mô hình hồi qui tuyến tính các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý chi tiêu.
- Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành xác định các nhân tố tác động đến kỹ năng quản lý chi tiêu của.
- sinh viên.
- Bảng 3: Kết quả của mô hình hồi qui tuyến tính các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý chi tiêu Hệ số Giá trị t VIF.
- Thông qua kết quả hồi qui ở Bảng 3 cho thấy một vài kết quả đáng lưu ý như: kỹ năng QLCT không phụ thuộc vào yếu tố dân tộc, khóa học, tham gia lớp QLTC, ngành học.
- tham gia lớp kỹ năng QLTC (mức ý nghĩa.
- thì kỹ năng QLCT lại phụ thuộc vào các yếu tố như giới tính (mức ý nghĩa yếu tố là 0,016).
- Ngoài ra, các yếu tố này có ảnh hưởng cùng chiều lên kỹ năng QLCT..
- Hệ số xác định của mô hình là 4,4%, tức là các yếu tố ảnh hưởng sẽ giải thích được 4,4% biến động của kỹ năng QLCT.
- Nguyên nhân là do kỹ năng.
- Ngoài ra, kết quả phân tích còn cho ta thấy được sự biến động của từng yếu tố lên kỹ năng QLCT khi các yếu tố còn lại không thay đổi.
- Nguyên nhân là do kỹ năng QLCT thường là các hành vi liên quan đến thói quen bản thân nhiều hơn là ảnh hưởng của KTTC..
- Kỹ năng quản lý ngân quỹ ảnh hưởng bởi hai nhóm yếu tố chính: yếu tố nhân khẩu học và yếu tố xã hội học..
- Đối với kỹ năng quản lý chi tiêu, hai yếu tố nhân khẩu học: sinh viên nữ và sinh viên không sống cùng gia đình sẽ có kỹ năng quản lý chi tiêu tốt hơn..
- Ngoài ra, công việc hiện tại, nhận được sự hướng dẫn tài chính từ cha, mẹ và kiến thức tài chính của sinh viên là những yếu tố xã hội học có tác động tích cực lên kỹ năng quản lý chi tiêu..
- Đối với kỹ năng quản lý tiết kiệm, sinh viên nữ và sinh viên năm ba, năm cuối có kỹ năng quản lý tiết kiệm tốt hơn.
- Sinh viên ngành kinh tế sẽ quản lý tiết kiệm tốt hơn.
- Bên cạnh đó, tham gia lớp học kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân, nhận được sự hướng dẫn tài chính từ cha, mẹ và kiến thức tài chính sẽ có tác động tích cực cho kỹ năng quản lý tiết kiệm của sinh viên..
- Cha mẹ cần quan tâm đến việc giáo dục các kỹ năng quản lý ngân quỹ cho con cái.
- Ngoài ra, gia đình cần phải tập cho con cái quen với việc tự lập trong việc quản lý ngân quỹ cá nhân từ nhỏ để hình thành thói quen tốt trong việc quản lý ngân quỹ cá nhân sau này..
- Đầu tiên, nhà trường cần phải kết hợp với Đoàn Thanh niên tại các Khoa và toàn trường nhằm xây dựng các lớp học huấn luyện, hoặc mở hội thảo về khả năng quản lý ngân quỹ cá nhân.
- Thứ hai, Đoàn Thanh niên cần tổ chức những cuộc thi, sân chơi, các câu lạc bộ về kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân và các kiến thức tài chính để sinh viên có thể trao đổi thêm về kiến thức tài chính cũng như kỹ năng quản lý ngân quỹ của chính mình..
- Ở một số quốc gia phát triển, giáo dục tài chính cá nhân được đưa vào chương trình giáo dục chính thức, ngay từ cấp bậc phổ thông, việc đó đã cho thấy được tầm quan trọng của kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân.
- Điều này sẽ giúp sinh viên tránh sự bỡ ngỡ trong quản lý ngân quỹ cá nhân, bước vào cuộc sống tự lập sau này..
- 4.2.4 Đối với bản thân sinh viên.
- Sinh viên nên quan tâm đến việc rèn luyện các kỹ năng quản lý tài chính cho bản thân mình thông qua sự hướng dẫn của cha mẹ, hoặc các lớp hướng dẫn kỹ năng quản lý tài chính.
- Sinh viên học cách tiêu tiền