« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU HỌC TẬP TỪ XA Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đồng bằng sông Cửu Long, nhu cầu, học tập từ xa, cấu trúc tuyến tính.
- Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa.
- Số liệu phục vụ đề tài được thu thập từ 393 quan sát là người có nhu cầu học từ xa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa của người học ở khu vực ĐBSCL chính là: Cơ hội việc làm (thăng tiến trong công việc) và Sự linh hoạt của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nhu cầu học tập của xã hội ngày càng cao, liên tục đổi mới, mở rộng để phù hợp với biến chuyển của thời đại..
- Chương trình đào tạo từ xa (ĐTTX) với những tính năng, tiện ích vượt trội đã trở thành lựa chọn tốt nhất cho người học, thúc đẩy sự cởi mở của nền giáo dục, giảm thiểu các rào cản về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh kinh tế, tuổi tác và.
- Hình thức đào tạo mềm dẻo, linh hoạt này khẳng định các quan niệm học tập suốt đời và giáo dục cho mọi người.
- Giáo dục từ xa ở Việt Nam đã phát triển được 15 năm và đã có những đóng góp đáng kể trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu học tập của nhiều thành phần.
- Hiện nay, ở nước ta có khoảng hơn 200 ngàn người đang theo học các chương trình giáo dục từ xa cấp độ đại học..
- Tuy nhiên, việc thiết kế những chương trình ĐTTX còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng về học tập từ xa..
- Nhận thấy rằng, việc xác định nhu cầu cũng như các nhân tố tác động đến cầu học tập từ xa là hết sức cấp thiết, chính vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích nhu cầu học tập từ xa.
- của người lao động ở khu vực ĐBSCL” nhằm xác định nhu cầu cơ bản của người lao động ở ĐBSCL về học tập từ xa, cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng ngày càng toàn diện và chất lượng về nhu cầu học tập từ xa của người lao động..
- 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU HỌC TẬP TỪ XA.
- Các nghiên cứu trước đây đã tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ĐTTX ở nhiều vùng khác nhau, ở cả trong và ngoài nước.
- Bên cạnh các đặc trưng về mặt chính sách của mỗi quốc gia, một số yếu tố khách quan xuất phát từ cơ sở đào tạo và quan niệm xã hội cũng ảnh hưởng đến nhu cầu.
- Về phía cơ sở tổ chức đào tạo, mức học phí áp dụng đối với một khóa học từ xa (Yap, 1996.
- Carlsen et al., 2016) và sự hỗ trợ cho học viên cả trước và trong quá trình đào tạo cũng ảnh hưởng đến quyết định đăng ký tham gia học tập của các cá nhân (Yap, 1996.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các phương tiện và công nghệ phục vụ cho quá trình ĐTTX càng thuận tiện và gần gũi với người học thì sự hài lòng về chất lượng đào tạo và nhu cầu tham gia đào tạo càng cao..
- Thêm vào đó, niềm tin và uy tín về chất lượng đào tạo là một nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu, theo Chen Li and Wang Nan (2009) thì danh tiếng của các trường đào tạo cũng ảnh hưởng đến khả năng tham gia học tập trực tuyến.
- bên cạnh đó, sự công nhận của người đi trước về chất lượng các khóa ĐTTX cũng ảnh hưởng đến ý định tham gia học tập của các học viên tiềm năng (Carlsen et al., 2016)..
- Về phía người học, các tác giả đã chỉ ra rằng thái độ học tập một cách độc lập, chủ động của các cá.
- nhân càng cao thì nhiều khả năng họ sẽ lựa chọn học tập theo hình thức ĐTTX (Charron và Koo, 2007;.
- Jung (2012) chỉ ra rằng sự khác biệt về giới tính có ảnh hưởng đến nhu cầu học từ xa, kết quả phân tích cho thấy những khó khăn về tài chính ảnh hưởng nhiều đến nam giới và những xung đột với nghĩa vụ gia đình ảnh hưởng nhiều đến nữ giới khi tham gia ĐTTX.
- Để có thể học tập hiệu quả khi tham gia một khóa ĐTTX, kỹ năng về công nghệ thông tin là cần thiết đối với người học.
- Tuy nhiên, trong một nghiên cứu về nhu cầu ĐTTX trong ngành kế toán tại Mỹ, tác giả chỉ ra rằng sự hỗ trợ về công nghệ của nơi đào tạo và kỹ năng công nghệ thông tin của cá nhân không ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia học tập (Charron and Koo, 2007)..
- Do đó, sự nhận thức cá nhân về tính linh hoạt của các khóa ĐTTX có ảnh hưởng đến nhu cầu.
- Theo một số khảo sát có liên quan, các tác giả đã phát hiện rằng động lực và mục tiêu học tập từ xa của các cá nhân xuất phát từ niềm tin về triển vọng nghề nghiệp trong tương lai, cũng như nhu cầu học tập nâng cao trình độ (Đặng Văn Dân, 2014.
- Mặt khác, các nghiên cứu trước đây còn chỉ ra một số yếu tố như thời gian làm việc (full time – part time), thời gian đã học tại trường đại học, sự hài lòng đối với khóa ĐTTX đã tham gia cũng ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa của sinh viên (Charron and Koo, 2007).
- Theo Đặng Văn Dân (2014), trong một nghiên cứu về nhu cầu đào từ xa tại Việt Nam, kết quả khảo sát và phân tích cho thấy ngoài các yếu tố đã đề cập ở trên thì tâm lý cá nhân.
- áp lực của gia đình và xã hội đối với đào tạo cũng ảnh hưởng đến nhu cầu ĐTTX tại Việt Nam..
- Kế thừa các nội dung từ các nghiên cứu của các tác giả được đề cập trên đây, mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa được thiết lập như sau:.
- Hình 1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa Bảng 1: Diễn giải biến trong mô hình.
- Nhân tố Kí.
- Thái độ học tập.
- Tôi có thể học tập tốt hơn khi tham gia một khóa ĐTTX so với việc phải trực tiếp đến lớp học tại.
- các cơ sở đào tạo.
- Likert 5 mức độ (15) TD2 Tôi thấy có thêm động lực học tập khi tham gia.
- TD3 Tôi có nhiều động lực học tập khi tiếp tục tham gia các khóa ĐTTX ở các ngành học khác..
- Học tập từ xa cho phép tôi thực hiện các kế hoạch cá nhân (công việc, gia đình) hiệu quả hơn so với việc phải trực tiếp đến lớp học tại các cơ sở đào tạo..
- LH3 Tôi có thể học tập ở mọi lúc, mọi nơi khi tham gia vào một khóa ĐTTX..
- CN1 Các công nghệ phục vụ cho học tập từ xa hiện nay.
- học tập từ xa là phù hợp với tôi..
- CN3 Tôi có thể học tập từ xa tốt hơn nhờ sự hỗ trợ của internet..
- KN1 Tôi có một máy tính cá nhân để phục vụ cho việc học tập..
- tập từ xa..
- CL1 Tôi thấy tin tưởng vào chất lượng đào tạo khi tham gia học tập từ xa tại một trường CĐ, ĐH có danh tiếng..
- khóa ĐTTX thúc đẩy tôi có nhu cầu học tập từ xa hơn..
- Nhu cầu học.
- tập từ xa Chương trình đào tạo Chi phí học tập Sự hỗ trợ đào tạo.
- Chi phí học tập.
- đào tạo khác..
- Tôi phải bỏ ra nhiều chi phí cho việc mua sắm các phương tiện, thiết bị để phục vụ cho việc học tập từ xa..
- CP4 Tôi mất nhiều chi phí cho việc kết nối internet để phục vụ cho học tập từ xa..
- nghiệp ĐH từ xa.
- ĐH từ xa..
- VL4 Tôi có thể tìm được một công việc mới phù hợp với sở thích khi tốt nghiệp đại học từ xa..
- HT3 Việc tổ chức các buổi đào tạo kỹ năng, cách thức học tập từ xa cho học viên là thực sự cần thiết đối với tôi..
- GT1 Giới tính của tôi ảnh hưởng đến nghĩa vụ gia đình nhiều hơn khi quyết định tham gia học tập từ xa ở.
- Internet là vô cùng hữu ích đối với học tập từ xa..
- DT3 Cơ sở ĐTTX xây dựng chương trình học phù hợp với nhu cầu học tập của tôi..
- Nhu cầu tham gia ĐTTX.
- NC4 Tôi tin rằng tôi sẽ hoàn thành tốt khóa học từ xa mà mình đang theo học..
- Giá trị Cronbach Alpha tổng nếu xóa biến Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ĐTTX: Cronbach Alpha = 0,867.
- TD2 Tôi thấy có thêm động lực học tập khi tham gia một khóa ĐTTX so với việc phải.
- TD3 Tôi có nhiều động lực học tập khi tiếp tục tham gia các khóa ĐTTX ở các ngành.
- LH1 Ưu điểm lớn nhất khi tham gia một khóa học từ xa là sự linh hoạt về thời gian.
- LH2 Học tập từ xa cho phép tôi thực hiện các kế hoạch cá nhân (công việc, gia đình) hiệu.
- LH3 Tôi có thể học tập ở mọi lúc, mọi nơi khi tham gia vào một khóa ĐTTX.
- CN1 Các công nghệ phục vụ cho học tập từ xa hiện nay là dễ dàng sử dụng.
- CN2 Có nhiều phương tiện, công nghệ hỗ trợ cho việc học tập từ xa là phù hợp với tôi.
- CN3 Tôi có thể học tập từ xa tốt hơn nhờ sự hỗ trợ của internet.
- KN1 Tôi có một máy tính cá nhân để phục vụ cho việc học tập.
- VL2 Tôi sẽ có cơ hội thăng tiến trong công việc khi tốt nghiệp ĐH từ xa.
- VL3 Tôi sẽ có thể nâng cao thu nhập khi tốt nghiệp ĐH từ xa.
- học từ xa.
- gia học tập từ xa ở các trình độ cao hơn.
- Giá trị Cronbach Alpha tổng nếu xóa biến Nhu cầu đào tạo: Cronbach Alpha = 0,825.
- Bảng 3: Kết quả phân tích nhân tố thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa lần cuối.
- F 4 2 biến: TD1, TD2 Thái độ học tập.
- NHU CẦU HỌC ĐÀO TẠO TỪ.
- nhu cầu học tập từ xa thông qua kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính.
- Hình 4: Kết quả mô hình SEM lần 1 các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2016.
- Kết quả mô hình phân tích cấu trúc tuyến tính SEM lần 1 cho thấy hai trong bốn nhóm nhân tố của mô hình có mối quan hệ tuyến tính với nhân tố nhu cầu học tập từ xa.
- Hai nhân Sự khác biệt giới tính và Thái độ học tập có giá trị P-value >5% nên chúng không có ý nghĩa thống kê và bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu.
- Đối với những người có nhu cầu học từ xa trong tương lai, thái độ học tập tích cực không ảnh hưởng đến ý định tham gia học tập của họ.
- Trong xã hội hiện nay, vấn đề bình đẳng giới luôn được chú trọng, do đó sự khác biệt về giới tính không ảnh hưởng đến nhu cầu học từ xa..
- Tuy nhiên, để phản ánh được chính xác nhất những ảnh hưởng của các nhân tố đến nhu cầu học tập từ xa, nhóm tác giả tiến hành phân tích SEM lần 2 sau khi loại bỏ ra 2 nhân tố với 4 biến quan sát..
- nhóm nhân tố đều tác động thuận chiều với nhu cầu học tập từ xa của đối tượng được khảo sát, nghĩa là khi các nhóm nhân tố ảnh hưởng trên càng được thỏa mãn thì càng thúc đẩy nhu cầu học tập từ xa của người dân ở ĐBSCL..
- Hình 5: Kết quả mô hình SEM lần 2 các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát, 2016.
- Nhìn chung, các trọng số chuẩn hóa trong phân tích SEM lần 2 đều mang dấu dương, chứng tỏ rằng các nhân tố trong mô hình có tác động thuận chiều với nhu cầu học tập từ xa.
- Kỳ vọng về cơ hội việc làm của người dân có ảnh hưởng mạnh đến ý định học tập từ xa.
- công việc sau khi tốt nghiệp đại học từ xa, thì nhu cầu học tập của họ càng cao.
- Bên cạnh đó, yếu tố về công nghệ cũng ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa của người dân.
- Trong bối cảnh công nghệ thông tin đang ngày một phát triển, việc học tập từ xa đang trở nên tiện lợi hơn, với nguồn tài liệu phong phú và thông tin liên lạc thuận tiện.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa của người học ở khu vực ĐBSCL chính là: Cơ hội việc làm (sự thăng tiến trong việc) và Sự linh hoạt của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Các cơ sở đào tạo hệ từ xa ở ĐBSCL nên chú trọng nâng cao chất lượng giảng dạy và đội ngũ quản lý đào tạo.
- Đặc biệt đối với hình thức ĐTTX, đối tượng tham gia học tập khá đa dạng, phần lớn họ đã đạt một trình độ nhất định nên việc đảm bảo chất lượng giảng dạy sẽ tạo nhiều động lực để sinh viên có thể hoàn thành tốt khoá học.
- Trong đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình đào tạo là cần thiết, tuy nhiên hình thức và mức độ áp dụng còn tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế tại cơ sở đào tạo và nhu cầu của người học.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa ở Việt Nam