« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN.
- Cà phê, công nghệ cao, mô hình Logit, Tây Nguyên Keywords:.
- Trong nghiên cứu này, mô hình nhị phân ogistic được sử dụng để ước lượng các nhân tố tác động đến quyết định ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên.
- Kết quả ước lượng chỉ ra rằng có bốn nhân tố tác động quan trọng đến quyết định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê, gồm: độ tuổi, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm và thể chế (gồm khả năng tiếp cận thông tin, dịch vụ mở rộng và tín dụng)..
- Trong đó, nhân tố thể chế ảnh hưởng rõ nét nhất đến quyết định ƯDCNC trong sản xuất cà phê.
- chính sách về đạo tạo nguồn nhân lực công nghệ cao được đề xuất góp phần thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê cho toàn vùng, trong đó ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao..
- Quyết định ứng dụng công nghệ là một quy trình phức tạp, bao gồm cả việc ứng dụng các công nghệ mới và công nghệ kỹ thuật truyền thống.
- công nghệ và các thuộc tính của môi trường bên ngoài.
- Hiện tại, các nhà nghiên cứu bắt đầu chú trọng hơn về quy trình ra quyết định bên trong và hướng đến các đặc trưng của đổi mới công nghệ và hộ gia đình để bao quát được các nhân tố về tâm lý và động cơ thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ.
- dụng công nghệ đổi mới được nghiên cứu từ những năm 1980.
- Nhờ ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy sản xuất bền vững và đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế bền vững.
- Do vậy, nghiên cứu những thay đổi ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp trở thành một lĩnh vực nghiên cứu sôi nổi từ đầu thế kỷ 20.
- Trong đó, nghiên cứu các công nghệ phù hợp với những nông hộ có quy mô nhỏ ở các nước phát triển trở thành ưu tiên hàng đầu.
- Tuy nhiên, tốc độ ứng dụng công nghệ mới trong nông nghiệp tương đối chậm ở các nước phát triển.
- Qua tổng hợp các nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu có thể thấy các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp có thể nhóm thành bốn nhóm gồm công nghệ, kinh tế, thể chế và đặc điểm hộ gia đình..
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng, mức độ ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trong sản xuất cà phê từ khâu giống, tổ chức sản xuất, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời phát hiện những bất cập trong chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp cả nước nói chung và vùng Tây Nguyên nói riêng so với yêu cầu hướng tới nền nông nghiệp CNC..
- Lý thuyết về nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC).
- Công nghệ sinh học được sử dụng để.
- Ngược lại với cách tiếp cận sinh thái học nông nghiệp, NNCNC tập trung vào nghiên cứu và phát triển (R&D) các công nghệ mới để sử dụng tiết kiệm tài nguyên, tối đa hóa sản xuất, giảm các ngoại tác lên môi trường và xã hội.
- Quan niệm NNCNC ở Ấn Độ nhấn mạnh việc áp dụng nhiều thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại trong sản xuất nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế nhưng chưa thật sự quan tâm đến vấn đề phát triển nông nghiệp thân thiện với môi trường (Raghuvanshi &.
- Ở đó diễn ra quá trình kết hợp giữa canh tác hữu cơ, các quy trình thực hành nông nghiệp tốt với ứng dụng tiến bộ về CNTT, công nghệ vật liệu mới, CNSH, công nghệ nano, trí tuệ nhân tạo… để tự động hóa, cơ giới hóa, chính xác hóa các quy trình SXNN, trong thu hoạch, chế biến, đóng gói, bảo quản, phân phối sản phẩm trên thị trường nhằm tạo bước đột phá về năng suất lao động, năng suất sản phẩm, nâng cao hiệu quả và chất lượng nông sản, đồng thời tạo ra giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất và chất lượng cao, an toàn hơn, phù hợp với đặc điểm canh tác từng vùng và vượt qua thách thức biến đổi khí hậu.
- Các CNC ứng dụng vào sản xuất từ thấp đến cao, từ các công nghệ thích hợp đến các công nghệ hiện đại phù.
- Thận trọng trong sử dụng công nghệ sinh học và kiểm soát sản phẩm từ cây trồng biến đổi gene (GMO), chỉnh sửa gene (GM) thông qua các quy định của pháp luật..
- Mô hình được lựa chọn dựa trên các lý thuyết về việc ra quyết định giúp giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng công nghệ mới trong nông nghiệp.
- Quyết định ứng dụng công nghệ: Theo Loevinsohn et al., (2012), quyết định của người.
- nông dân ứng dụng công nghệ mới phụ thuộc vào đặc điểm của công nghệ và các điều kiện và hoàn cảnh, sự khuếch tán công nghệ (Loevinsohn,.
- Quyết định ứng dụng công nghệ mới thường dựa trên kết quả so sách giữa các lợi ích không ổn định của các sáng kiến mới với chi phí việc áp dụng (Hall &.
- Nghiên cứu của Uaiene (2009) có bổ sung thêm nhân tố mạng lưới xã hội và sự nhận biết vào chuỗi các nhân tố tác động đến việc ứng dụng công nghệ.
- Mặc dù có nhiều cách phân nhóm các nhân tố để xác định việc ứng dụng công nghệ, việc phân loại phụ thuộc vào công nghệ hiện tại đang được nghiên cứu áp dụng, địa điểm và mối quan tâm của người nghiên cứu để lựa chọn cho phù hợp (Olale &.
- Công nghệ: nhân tố công nghệ được thể hiện qua 2 yếu tố: (1) đặc điểm loại công nghệ và (2) nhận biết về công nghệ.
- Đặc điểm về công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong quy trình ra quyết định ứng dụng.
- Tác giả cho rằng người nông dân sẽ quyết định ứng dụng công nghệ nếu họ nhận thấy công nghệ đó là đầu tư tích cực, hiệu quả và sinh lời và công nghệ đó thực sự đáp ứng được nhu cầu và phù hợp với môi trường của họ (Mignouna, Manyong, Rusike, &.
- Kết quả tương tự khi nghiên cứu sự nhận biết của người nông dân trong việc áp dụng công nghệ nuôi trồng thủy sản ở Cameroon (Wandji, Pouomogne, Binam, &.
- Quy mô sản xuất: Quy mô trang trại cùng với trình độ học vấn của hộ gia đình, khả năng tiếp cận tín dụng, nhận thức của nông dân về chi phí đầu vào và thu nhập của trang trại có ảnh hưởng đáng kể và ý nghĩa về mặt thống kê đến quyết định ứng dụng công nghệ hiện đại của hộ nông dân.
- Tuy nhiên cũng có những nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô nông trại với việc áp dụng công nghệ mới trong nông nghiệp (Challa, 2014).
- Những nông trại quy mô nhỏ thường nhận nhiều khuyến khích để áp dụng công nghệ, đặc biệt trong những trường hợp đổi mới có thâm dụng yếu tố đầu vào như thâm dụng lao động hay công nghệ tiết kiệm quỹ đất.
- Người nông dân với quỹ đất nhỏ có thể áp dụng những công nghệ tiết kiệm quỹ đất (ví dụ công nghệ xanh) như là một giải pháp để tăng năng suất trong nông nghiệp (Yaron, Voet, &.
- Lợi ích ròng (doanh thu): Chi phí áp dụng công nghệ trong nông nghiệp được xem là một trong những rào cản đối với việc ứng dụng công nghệ.
- ứng dụng công nghệ (Makokha, Kimani, Mwangi, Verkuijl, &.
- Tác giả đã tìm ra mối quan hệ có ý nghĩa về nhận thức ứng dụng công nghệ và mua sắm các yếu tố đầu vào với thu nhập từ trang trại của các hộ gia đình (Diiro, 2013)..
- (1) Tiếp cận thông tin về công nghệ mới: Người nông dân sẽ nghiên cứu những công nghệ hiện tại cũng như hiệu quả sử dụng công nghệ mới để đưa ra quyết định ứng dụng hay không.
- Người nông dân không chỉ áp dụng ngay mà còn đi từ nhận thức, tìm hiểu về công nghệ trước khi quyết định ứng dụng (Wabbi, 2002)..
- (2) Tiếp cận các dịch vụ mở rộng: Người nông dân thường nhận thông tin về các công nghệ hiện có và hiệu quả, lợi ích sử dụng công nghệ mới thông qua đại lý mở rộng.
- Các đại lý này có vai trò như liên kết giữa nhà đổi mới công nghệ với người ứng dụng công nghệ, qua đó giúp giảm chi phí khi truyền thông tin về công nghệ mới cho một lượng lớn người nông dân.
- (3) Tiếp cận tín dụng: Việc tiếp cận tín dụng có thể thúc đẩy khả năng chấp nhận những rủi ro khi áp dụng công nghệ nhờ việc giảm các áp lực về vốn cũng như thúc đẩy khả năng chia sẻ rủi ro của hộ gia đình, với khả năng vay mượn, hộ gia đình có thể bỏ qua mối lo về rủi ro để quyết định đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao hiệu quả sản xuất (Simtowe &.
- Yếu tố vốn và các cơ sở tín dụng có sự liên kết tích cực và có ý nghĩa về việc ứng dụng công nghệ nhưng ở các mức độ khác nhau (Mutua-Mutuku, Nguluu, Akuja, M.Lutta, &.
- Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của người nông dân càng cao sẽ tăng khả năng tiếp cận và sử dụng các thông tin liên quan đến việc ứng dụng công nghệ mới.
- Nghiên cứu về ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản (Okunlola, Oludare, &.
- Olorunfemi, 2017) kết luận trình độ học vấn có ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ..
- thời gian và có khả năng đánh giá tốt hơn về công nghệ so với những người nông dân trẻ tuổi (Kasirye, 2013).
- Đồng thời cũng có những nghiên cứu tìm ra mối quan hệ ngược chiều giữa độ tuổi với việc ứng dụng công nghệ mới.
- Ngược lại, những người trẻ tuổi dám chấp nhận rủi ro và sẵn sàng thử công nghệ mới (Mauceri, Alwang, Norton, &.
- Giới tính: Nghiên cứu không thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa giới tính và khả năng áp dụng công nghệ trong cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm ngô ở Ghana (Morris &.
- Các tác giả kết luận việc quyết định ứng dụng công nghệ phụ thuộc cơ bản ở việc tiếp cận các nguồn lực hơn là giới tính của người nông dân..
- Quy mô hộ (số lao động): được sử dụng như là nguồn lao động có sẵn và quyết định trong quá trình ứng dụng, quy mô hộ lớn sẽ giảm áp lực về lao động trong giai đoạn giới thiệu công nghệ mới.
- Tuy nhiên, nghiên cứu của Challa kết luận quy mô hộ gia đình không có ý nghĩa về mặt thống kê với quyết định ứng dụng công nghệ hiện đại của hộ nông dân (Challa, 2014)..
- chính sách quản trị chất lượng sản phẩm, chính sách thị trường, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, chính sách hình thành, phát triển mô hình NNƯDCNC, mức độ đáp ứng của hệ thống cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao là những chính sách có ý nghĩa quan trọng, tác động đến nhận thức.
- của người dân trong việc quyết định lựa chọn công nghệ mới trong sản xuất..
- P i : xác suất quyết định ƯDCNC (Y=1) 1-P i : xác suất không ƯDCNC (Y=0) β (0, i = 1÷n): mức độ tác động X n : các biến độc lập (Bảng 1).
- hộ trong sản xuất cà phê.
- CONGNGHE Nhận thức về công nghệ Likert (1,3).
- QUYMO Quy mô sản xuất ha.
- công nghệ mới Likert (1,5) THECHE2 Khả năng tiếp cận các dịch vụ.
- GIOITINH Giới tính người quyết định sản xuất của nông hộ.
- Mức độ đáp ứng của hệ thống cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
- “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Tây Nguyên trong bối cảnh liên kết vùng và hội nhập quốc tế hiện nay”.
- nhân tố KHKT, thị trường và liên kết tiêu thụ, thế chế, nhận thức, quyết định lựa chọn ƯDCNC trong sản xuất cà phê....
- Trong đó diện tích cà phê ứng dụng công nghệ cao đạt 16%.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ƯDCNC trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên.
- Giá trị Exp(B) cho chúng ta biết mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến quyết định ƯDCNC của các nông hộ trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên.
- Cứ tuổi của nông hộ sản xuất cà phê tăng lên 1 thì quyết định ƯDCNC tăng lên 1,092 lần.
- Độ tuổi lao động cao đồng nghĩa với việc khả năng nhận thức, đánh giá về hiệu quả công nghệ mới cao hơn, tuy nhiên việc độ tuổi cao phải gắn với việc tích lũy kinh nghiệm trong sản xuất, nhận thấy rõ được lợi ích của công nghệ mang lại, có như vậy thì người.
- lao động mới mạnh dạn ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất..
- Trình độ học vấn của người nông dân được cho là tác động tích cực đến việc ra quyết định ứng dụng công nghệ mới.
- Trình độ học vấn của người nông dân càng cao sẽ tăng khả năng tiếp cận và sử dụng các thông tin liên quan đến việc ứng dụng công nghệ mới.
- Điều này được giải thích trình độ học vấn cao ảnh hưởng đến thái độ và cách suy nghĩ của con người mở rộng hơn và có khả năng phân tích về lợi ích của công nghệ mới.
- Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Luzinda et al., (2018) về mối quan hệ giữa trình độ học vấn với quyết định áp dụng công nghệ cà phê cải tiến tại Ugandac.
- Có thể thấy trình độ học vấn của các nông hộ sản xuất cao ảnh hưởng đến thái độ và cách suy nghĩ của con người mở rộng hơn và có khả năng phân tích về lợi ích của công nghệ mới chính xác hơn, từ đó đưa ra quyết định ứng dụng..
- Cứ số năm kinh nghiệm sản xuất cà phê của nông hộ tăng lên 1 thì quyết định ƯDCNC tăng lên 0,800 lần.
- Điều này phù hợp với biến độ tuổi, khi độ tuổi cao đồng nghĩa với số năm kinh nghiệm trong sản xuất cà phê tăng lên, việc nhận thức và đánh giá được hiệu quả khi ứng dụng công nghệ mang lại, từ đó ra quyết định ƯDCNC trong sản xuất..
- Kết quả cho thấy nhân tố này tác động lớn đến quyết định ƯDCNC trong sản xuất cà phê của các nông hộ vùng Tây Nguyên..
- (5) Phát triển nguồn nhân lực CNC trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và sản xuất cà phê nói riêng.
- lợi ích của xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo là để thúc đẩy các hợp tác giữa các bên liên quan trong đổi mới phát triển nông nghiệp, gồm nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, người nông dân và nhà tư vấn để thúc đẩy đổi mới trong nông nghiệp theo hướng đẩy nhanh nghiên cứu và phát triển (R&D), ứng dụng và chuyển giao công nghệ đến người nông dân..
- Chính sách tiếp cận thông tin công nghệ, dịch vụ mở rộng và đào tạo – tập huấn Tiếp cận các thông tin lĩnh vực công nghệ nông nghiệp, các dịch vụ mở rộng phát triển nông nghiệp ƯDCNC liên quan là những yếu tố tác động mạnh đến nhận thức việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.
- Người nông dân sẽ nghiên cứu những công nghệ hiện tại cũng như hiệu quả sử dụng công nghệ.
- Người nông dân không chỉ áp dụng ngay mà còn đi từ nhận thức, tìm hiểu về công nghệ trước khi quyết định ứng dụng.
- Thông qua việc tiếp cận các dịch vụ mở rộng, người nông dân thường nhận thông tin về các công nghệ hiện có và hiệu quả, lợi ích sử dụng công nghệ mới thông qua đại lý mở rộng.
- Các đại lý này có vai trò như liên kết giữa nhà đổi mới công nghệ với người ứng dụng công nghệ, qua đó giúp giảm chi phí khi truyền thông tin về công nghệ mới cho một lượng lớn người nông dân, từ đó rút ngắn khoảng cách của người nông dân đến với công nghệ..
- Người nông dân sẽ tự học hỏi và tham khảo ý kiến lẫn nhau về lợi ích và cách sử dụng các công nghệ mới.
- Trong những bối cảnh cụ thể của đổi mới trong nông nghiệp, người nông dân chia sẻ thông tin và học hỏi lẫn nhau khi tìm hiểu và ứng dụng công nghệ mới trong qua các mô hình sản xuất thực tiễn, đánh giá được hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất..
- Chính sách đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao (NNLCNC).
- phẩm chất và thái độ đáp ứng các yêu cầu và đòi hỏi của nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nền nông nghiệp thông minh có vai trò quan trọng, mang tính quyết định đến sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới, tạo ra những đột phá trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế..
- Vấn đề nhận thức của các nông hộ trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất cà phê nói riêng đối với công nghệ mới và chấp nhận ứng dụng công nghệ vào sản xuất là rất cần thiết, lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế và kinh tế hộ gia đình.
- Để đáp ứng với xu thế hiện đại và tự động hóa trong phát triển nông nghiệp cần phải có đội ngũ tham gia sản xuất cũng như quản lý có nhận thức cao, đánh giá được vai trò quan trọng của công nghệ mới trong sản xuất là hướng đi tất yếu.
- lực chất lượng, nâng cao nhận thức của các hộ sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác… trong vấn đề thay đổi và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, chuyển đổi ngành sản xuất nông nghiệp của vùng sang sản xuất hàng hóa, phù hợp với tiềm năng phát triển của vùng..
- Thứ ba, hợp tác trong R&D CNC để nâng cao năng lực nghiên cứu trong nước và phát triển các sản phẩm công nghệ cụ thể đáp ứng nhu cầu phát triển NNCNC trong nước.
- Các địa phương cần chú trọng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của xã hội, xây dựng tâm thế người dân luôn vận động, sáng tạo để tìm kiếm giải pháp công nghệ mới khắc phục khó khăn của một nền nông nghiệp có xuất phát điểm thấp.
- Đồng thời, thực hiện chính sách phổ cập đào tạo kỹ năng thực hành nghề cho nông dân đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại với hệ thống vận hành tự động hóa và công nghệ thông tin..
- Đổi mới phương pháp đào tạo nghề, tập trung đào tạo năng lực thực hành, những kỹ năng, kỹ thuật cốt lõi, các kỹ năng mềm để thích ứng và phát huy trong môi trường công nghệ hiện đại..
- Đề tài TN18/X06 “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Tây Nguyên trong bối cảnh liên kết vùng và hội nhập quốc tế hiện nay”.