« Home « Kết quả tìm kiếm

Các quyền của công đoàn trong Luật Công đoàn năm 1990 – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Các quyền của công đoàn trong Luật Công đoàn năm 1990 – Thực trạng và phương.
- Abstract: Nghiên cứu vấn đề khái quát chung về quyền, vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn.
- Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn việc thực hiện các quyền của tổ chức công đoàn.
- Đánh giá những ưu, nhược điểm về thực tiễn việc thực hiện các quyền của tổ chức công đoàn.
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện các quyền của tổ chức công đoàn..
- Luật công đoàn.
- Công đoàn.
- Chính vì vậy, cần phải có một tổ chức đứng ra đại diện cho họ, bảo vệ họ trong quan hệ lao động đó chính là tổ chức công đoàn.
- Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân lao động có vai trò vô cùng quan trọng.
- Vì vậy, để nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của công đoàn trong quan hệ lao động, cũng như nhằm nâng cao các quyền của tổ chức công đoàn phát huy có hiệu quả và.
- Trong quan hệ lao động, công đoàn là tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi của người lao động.
- Sự tham gia của công đoàn vào quan hệ lao động là một đòi hỏi tất yếu..
- Nguyễn Thị Thái Thuận (2005), Giải quyết tranh chấp lao động và vấn đề nâng cao vị trí của tổ chức công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
- Nguyễn Thị Phương Thúy (2009), Vai trò của Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công, Luận văn thạc sĩ Luật học.
- Dương Văn Sao (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Tạp chí Lao động và Công đoàn.
- Luận văn làm sáng tỏ về mặt lý luận các quyền của tổ chức công đoàn.
- Trên cơ sở các quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện các quyền của tổ chức công đoàn..
- Nghiên cứu vấn đề khái quát chung về quyền, vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn..
- Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn việc thực hiện các quyền của tổ chức công đoàn..
- Đánh giá những ưu, nhược điểm về thực tiễn việc thực hiện các quyền của tổ chức công đoàn..
- Chương 1: Khái quát chung về tổ chức công đoàn và các quyền của Công đoàn Việt Nam Chương 2: Các quyền của công đoàn và thực tiễn thực hiện.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền của tổ chức công đoàn..
- Những vấn đề chung về tổ chức công đoàn.
- Tính chất, vị trí của tổ chức công đoàn.
- Đồng thời làm rõ vị trí của tổ chức công đoàn trong hệ thống chính trị - xã hội Việt Nam..
- Thông qua phong trào đấu tranh của công nhân lao động, Công đoàn Việt Nam tồn tại phát triển thành một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn.
- Cán bộ công đoàn trưởng thành từ phong trào quần chúng công nhân viên chức lao động và được họ tín nhiệm bầu ra.
- Nội dung hoạt động của Công đoàn đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của đông đảo công nhân viên chức lao động..
- Bên cạnh đó, tính chất giai cấp của công đoàn Việt Nam cũng được biểu hiện ở chỗ giai cấp công nhân, lao động nước ta là cơ sở xã hội để hình thành và phát triển của tổ chức công đoàn..
- Chức năng của tổ chức công đoàn.
- Tại tiểu mục này tác giả luận văn trình bày và phân tích làm sáng tỏ ba chức năng cơ bản của tổ chức công đoàn Việt Nam đó là:.
- Một là, Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động.
- Hai là, Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- Khái quát chung về các quyền của công đoàn 1.2.1.
- Đặc điểm địa vị pháp lý của công đoàn.
- Khái niệm, đặc điểm các quyền của Công đoàn 1.2.2.1.
- Khái niệm các quyền của Công đoàn.
- "Quyền Công đoàn".
- theo hai nghĩa đó là: Quyền của người lao động và Quyền của tổ chức Công đoàn..
- ới tư cách là người đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động cho nên Công đoàn có địa vị pháp lý đặc biệt khi tham gia vào quan hệ lao động.
- Quyền công đoàn được hiểu theo hai nghĩa đó là: Quyền của người lao động và quyền của tổ chức Công đoàn..
- Đặc điểm các quyền của Công đoàn.
- Thứ ba, trong quan hệ lao động, quyền công đoàn góp phần tham gia điều chỉnh quan hệ lao động..
- Phân loại các quyền của Công đoàn.
- căn cứ vào cơ cấu tổ chức của hệ thống công đoàn..
- Quá trình hình thành và phát triển pháp luật Công đoàn ở Việt Nam.
- Tất cả đều khẳng định vị trí pháp lý của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ kháng chiến cũng như trong nền kinh tế thị trường hiện nay..
- Đó là: Quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
- Quyền đại diện của công đoàn.
- và Một số quyền của công đoàn trong việc bảo vệ người lao động..
- Quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
- Quyền tham gia của công đoàn với cơ quan nhà nước và đại diện của người sử dụng lao động về các vấn đề quan hệ lao động.
- Tại tiểu mục này, tác giả luận văn đã trình bày và phân tích các quy định của pháp luật có liên quan đến quyền tham gia của công đoàn với cơ quan nhà nước và đại diện của người sử dụng lao động về các vấn đề của quan hệ lao động dựa trên sự phân cấp của tổ chức công đoàn đó là:.
- Thứ nhất, quyền tham gia của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Thứ hai, quyền tham gia của công đoàn cấp trên cơ sở.
- Thứ ba, quyền tham gia của công đoàn cơ sở.
- Để cụ thể hóa quyền tham gia của công đoàn với cơ quan nhà nước và đại diện của người sử dụng lao động về các vấn đề quan hệ lao động, tác giả luận văn đã đưa ra và phân tích hoạt động cụ thể của tổ chức này đó là việc tham gia của tổ chức công đoàn trong cơ chế ba bên..
- Đây chính là quyền hạn của hệ thống công đoàn các cấp.
- Theo đó, Công đoàn thay mặt cho người lao động tham gia xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật.
- trong quan hệ lao động.
- Tại tiểu mục này tác giả luận văn đã đưa ra cơ sở pháp lý ghi nhận quyền đại diện của tổ chức công đoàn.
- Đồng thời nêu và phân tích hoạt động của tổ chức công đoàn trong việc thương lượng và kí kết thỏa ước lao động tập thể - một hoạt động để cụ thể hóa loại quyền này..
- Đồng thời, nó cũng được xác định trong cơ cấu của tổ chức công đoàn.
- Theo đó, tổ chức công đoàn thành lập theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam là người đại diện của công nhân lao động..
- Song qua đó, quyền đại diện của tổ chức công đoàn với mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động cũng được thể hiện qua hoạt động công đoàn tham gia vào việc thương lượng và kí kết thỏa ước lao động tập thể..
- Tác giả cho rằng, đây là một trong những nhóm quyền thể hiện chức năng tham gia vào hoạt động quản lý của tổ chức công đoàn.
- Điều 2 Luật Công đoàn năm 1990 đã ghi nhận quyền tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật lao động: "1.Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
- Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước.
- Tại tiểu mục này tác giả luận văn đã phân tích và làm sáng tỏ quyền tham gia vào hoạt động quản lý, sử dụng lao động của tổ chức công đoàn..
- Cơ sở của việc thiết lập quyền tham gia vào hoạt động quản lý, sử dụng lao động của tổ chức công đoàn xuất phát từ vị trí, vai trò của tổ chức này trong hệ thống chính trị - xã hội là đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động..
- Tại tiểu mục này tác giả luận văn đã phân tích làm sáng tỏ quyền này thông qua các hoạt động cụ thể của tổ chức công đoàn..
- Do đó, cán bộ công đoàn các cấp cần hiểu sâu sắc động lực lao động của con người.
- Vì vậy, hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động của công đoàn được thể hiện trên các mặt công tác sau:.
- Khởi kiện và tham gia giải quyết tranh chấp lao động là một trong những quyền năng của tổ chức công đoàn.
- Một số nhận xét về các quyền của công đoàn và thực tiễn thực hiện.
- Đây là bước phát triển quan trọng của pháp luật về công đoàn ở nước ta.
- Thứ hai, quyền tham gia của công đoàn với cơ quan nhà nước và đại diện người sử dụng lao động về các vấn đề quan hệ lao động được nhiều nơi tôn trọng và thực hiện ở các cấp công đoàn.
- Thứ ba, quyền đại diện của tổ chức công đoàn về cơ bản được tôn trọng, nhất là ở khu vực nhà nước.
- Về cơ bản quyền này được tôn trọng và bảo đảm thực hiện theo quy định của Luật Công đoàn.
- Nhiều phương án do công đoàn đưa ra được tập thể lao động và người sử dụng lao động chấp thuận..
- Tổ chức công đoàn chưa thực sự trở thành "đầu tàu".
- Một số yêu cầu cơ bản nhằm thực hiện có hiệu quả các quyền của tổ chức công đoàn.
- Tại tiểu mục này tác giả luận văn đã nêu lên những yêu cầu khách quan nhằm thực hiện có hiệu quả các quyền của tổ chức công đoàn.
- những yêu cầu của các doanh nghiệp và của cả tổ chức công đoàn..
- Những yêu cầu đối với tổ chức công đoàn.
- Một số kiến nghị cụ thể nhằm phát huy các quyền của tổ chức công đoàn.
- Thứ nhất, cần sửa đổi bổ sung Luật Công đoàn hiện hành và một số quy định về tổ chức công đoàn trong Bộ luật Lao động hiện hành..
- Bởi lẽ, quyền của tổ chức công đoàn chỉ có thể thực hiện được thông qua hành vi của một cá nhân cụ thể - cán bộ công đoàn..
- Điều này cũng đồng nghĩa với việc thực thi có hiệu quả quyền đại diện của tổ chức công đoàn..
- Công đoàn - tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, là người đại diện cho quyền lợi của người lao động và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động là thiên chức của công đoàn.
- đó pháp luật đã trao cho công đoàn rất nhiều quyền năng.
- Qua xem xét thực tiễn việc thực hiện các quyền của tổ chức công đoàn cho thấy công đoàn đã thể hiện khá tốt vai trò của mình cùng với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác làm ổn định và phát triển thị trường lao động.
- cán bộ công đoàn chưa nhiệt tình với hoạt động....
- Nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện quyền của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động là yêu cầu bức thiết đang đặt ra và cũng đang được Nhà nước, Công đoàn và nhiều tổ chức, cá nhân khác quan tâm.
- Cần có biện pháp hữu hiệu để giảm tải cho hoạt động công đoàn cơ sở", Lao động và Công đoàn, (3)..
- Nguyễn Hữu Chí Vai trò của công đoàn trong cơ chế ba bên và trong việc giải quyết tranh chấp lao động", Nhà nước và pháp luật, (10), tr.
- Công đoàn Việt Nam (2003), Điều lệ Công đoàn Việt Nam, Hà Nội..
- Dương Văn Sao Nâng cao chất lượng cán bộ công đoàn trong giai đoạn hiện nay", Lao động và Công đoàn, (1), tr.
- Dương Văn Sao Nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài", Lao động và Công đoàn, (5), tr.4-6..
- Quan hệ giữa Nhà nước và Công đoàn lý luận và thực tiễn", Lao động và Công đoàn, (342), tr.9-11..
- Nguyễn Thanh Tuấn Bảo vệ người lao động ở Liên Bang Nga - Bộ luật Lao động và vai trò của công đoàn", Lao động và Công đoàn, (367), tr.42-43.