« Home « Kết quả tìm kiếm

Các tội có liên quan đến HIV trong Luật Hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- CÁC TỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIV TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chuyên ngành: Luật hình sự Mã số .
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIV TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Những khái niệm có liên quan đến HIV và các tội có liên quan đến HIV.
- Khái niệm về HIV và tình hình nhiễm HIV ở Việt Nam.
- Khái niệm các tội có liên quan đến HIV.
- Cơ sở để quy định trong luật hình sự các tội có liên quan đến HIV.
- Các dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt của các tội có liên quan đến HIV.
- Khách thể của các tội có liên quan đến HIV.
- Mặt khách quan của các tội có liên quan đến HIV.
- Chủ thể của các tội có liên quan đến HIV .
- Mặt chủ quan của các tội có liên quan đến HIV.
- Hình phạt đối với các tội có liên quan đến HIV.
- Phân biệt các tội phạm liên quan đến HIV và tình tiết định khung tăng nặng “biết mình nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.
- THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIV TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
- Thực tiễn xét xử các tội có liên quan đến HIV.
- Khái quát tình hình nhiễm HIV ở Việt Nam.
- Kết quả đạt được và tồn tại, vướng mắc trong điều tra, truy tố, xét xử các tội có liên quan đến HIV.
- Nguyên nhân làm phát sinh những tồn tại, vướng mắc trong điều tra, truy tố, xét xử các tội có liên quan đến HIV Error! Bookmark not defined..
- Những kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội có liên quan đến HIV.
- Hoàn thiện pháp luật hình sự.
- BLHS : Bộ luật hình sự.
- BLHSVN : Bộ luật hình sự Việt Nam CQĐT : Cơ quan điều tra.
- NLTNHS : Năng lực trách nhiệm hình sự KSV : Kiểm sát viên.
- TNHS : Trách nhiệm hình sự XHCN : Xã hội chủ nghĩa VKS : Viện kiểm sát.
- Số liệu xét xử về các tội liên quan đến HIV.
- So sánh số liệu xét xử các vụ án về tội phạm liên quan.
- đến HIV và các vụ án thuộc Chương XII BLHS 58.
- HIV/AIDS không chỉ là vấn nạn riêng của một quốc gia mà đã trở thành đại dịch chung cho cả nhân loại, trong đó có Việt Nam.
- Sự gia tăng lây nhiễm HIV ở Việt Nam ngày càng mở rộng và chúng đã trở thành hồi chuông cảnh báo, là động lực thôi thúc tất cả chúng ta phải hành động để ngăn chặn và hạn chế những hậu quả nghiêm trọng mà HIV/AIDS đã, đang và sẽ gây ra cho đất nước..
- Để đấu tranh chống lại hành vi lây lan một trong những dịch bệnh nguy hiểm nhất đối với con người Bộ luật hình sự (BLHS).
- năm 1999 đã quy định hai tội liên quan đến vấn đề lây truyền hoặc truyền HIV cho người khác.
- Trong những giai đoạn vừa qua, trên cả nước tình hình các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người nói chung có xu hướng tăng.
- Trong đó các tội liên quan đến HIV cũng có xu hướng tăng.
- Tuy nhiên thực tế xử lý đối với những hành vi có liên quan đến lây truyền HIV cho người khác hiện nay thực tế là rất khó khăn.
- Từ những phân tích trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Các tội có liên quan đến HIV trong luật hình sự Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học của mình..
- Với tính chất là các tội phạm nằm trong nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định tại Chương XII BLHS năm 1999.
- Việc nghiên cứu về các tội liên quan đến HIV cũng đã có một số công trình đề cập đến..
- Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trong đó có các tội liên quan đến HIV có một số công trình tiêu biểu như: tác giả Trần Văn Luyện với sách tham khảo: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người, Nxb.
- Đinh Văn Quế với sách tham khảo: Trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994;.
- tác giả Nguyễn Ngọc Hòa với bài viết: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người – So sánh giữa BLHS năm 1999 và BLHS năm 1985, Tạp chí Luật học, số 1/2001..
- Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến các tội về HIV hiện nay chưa được nghiên cứu nhiều.
- Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: tác giả Anh Tuấn với bài viết: Xử lý hình sự đối với các hành vi làm lây truyền HIV, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 9/2000.
- tác giả Cẩm Hồng Hà với khóa luận tốt nghiệp: Tội lây truyền HIV cho người khác trong BLHS Việt Nam năm 1999, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012..
- Như vậy có thể thấy, số công trình trực tiếp đề cập nghiên cứu về các tội liên quan đến HIV là rất ít, đồng thời mới chỉ nghiên cứu ở một khía cạnh nào đó của tội phạm này mà chưa đề cập đến cả hai loại tội là tội lây truyền HIV cho người khác và tội cố ý truyền HIV cho người khác.
- Do đó việc tác giả nghiên cứu về các tội liên quan đến HIV trong BLHS Việt Nam càng mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao..
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích của đề tài góp phần làm rõ thêm một số điểm về mặt lý luận khoa học và thực tiễn về các tội có liên quan đến HIV theo BLHS Việt Nam năm 1999.
- Đồng thời xác định những điểm bất cập chưa hợp lý trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử và đề xuất một số kiến giải lập pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xét xử đối với các tội có liên quan đến HIV dưới góc độ thực tiễn và nhận thức khoa học..
- Bộ Tư pháp (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 – Phần các tội phạm (đã sửa đổi bổ sung), NXB.
- Công an nhân dân, Hà Nội..
- Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ Y tế (1995), Pháp lệnh phòng chống nhiễm vi rút HIV/AIDS ngày Hà Nội..
- Bộ công an, VKSND tối cao, TAND tối cao (2007),Tiểu mục 6.3, mục 6 Phần II Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC- BTP hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của BLHS năm 1999, Hà Nội..
- Lê Cảm (2000), “Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự - Tập 3”.
- PGS.TSKH Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình luật hình sự Việt Nam – phần các tội phạm.
- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Thùy Chi (2011), “Tội giao cấu với trẻ em theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành”.
- Luận văn ThS luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Chính phủ (2004), Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Hà Nội..
- AIDS năm 2007, Hà Nội..
- Trần Văn Dũng (2003), “Trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội”.
- Luận văn ThS luật học, Hà Nội..
- Một số điểm mới trong chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật hình sự năm 1999”.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX .
- Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 54- CT/TW ngày 30 tháng 11 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Chỉ thị 52 ngày của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về lãnh đạo công tác phòng chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), Hà Nội..
- Phạm Mạnh Hùng (2002), “Cơ sở của trách nhiệm hình sự”.
- Phạm Quang Huy (2002), “Ranh giới giữa tội phạm và không phải tội phạm trong luật hình sự Việt Nam”.
- Luận án TS luật học, Hà Nội..
- T.S Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên) (2010), Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành – Câu hỏi tình huống thực tiễn và gợi ý trả lời.
- Hồng Đức, Hà Nội..
- Bình luận khoa học Bộ luật hình sự ( sửa đổi bổ sung năm 2009.
- Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Bộ luật hình sự năm 1999 với việc quy định đặc điểm về nhân thân là dấu hiệu định tội”.
- Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người – so sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 1985”.
- Từ điển pháp luật hình sự”..
- Nguyễn Văn Hương (2003), “Luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em”.
- Trịnh Thị Thu Hương (2004), “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trong luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng chống loại tội phạm này”..
- Bùi Văn Lam (2002), “Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”.
- Trần Văn Luyện (2000), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người”.
- Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội..
- Hội đồng thẩm phán TANDTC (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5 tháng 1 năm 1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1985, Hà Nội..
- Phùng Văn Ngân (chủ biên) (2004), Hỏi và trả lời về luật hình sự Việt Nam.
- Nguyễn Thị Thu Phương (2010), “Tội hiếp dâm trẻ em trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999”.
- Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 (sửa đổi , bổ sung), Hà Nội..
- Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao) (2002), “Bình luận khoa học hình sự - Phần các tội phạm, Tập 1 – các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người”.
- Bùi Thị Quyên (2010), “Tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam và Bộ luật hình sự một số nước trên thế giới”.
- Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình sự Liên Bang Nga năm 1998.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam..
- Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), “Nhân thân người phạm tội với việc quy định trách nhiệm hình sự”.
- Nguyễn Thị Thu (2010), “Chủ thể của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam – Những lý luận và thực tiễn”.
- Tạp chí dân chủ và pháp luật (2000), “Xử lý hình sự đối với các hành vi làm lây truyền HIV”, Hà Nội..
- Tạp chí Tòa án nhân dân (2002), “Hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tình dục trẻ em”, Hà Nội..
- Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2006), Từ điển bách khoa Việt Nam – Tập 1.
- Từ điển bách khoa, Hà Nội.