« Home « Kết quả tìm kiếm

Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội


Tóm tắt Xem thử

- TRONG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI.
- Tâm lý học xã hội và đối tượng nghiên cứu của TLHXH.
- 6 Chương II: Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội.
- Trường phái tiếp cận hành vi trong tâm lý học xã hội.
- Lý thuyết về sự học và bắt chước xã hội.
- Thuyết học tập xã hội hiện đại.
- Trường phái tiếp cận nhận thức trong tâm lý học xã hội.
- Trường phái tiếp cận phân tâm trong tâm lý học xã hội.
- Lý thuyết về thái độ xã hội.
- Trường phái tiếp cận mác xít trong tâm lý học xã hội.
- Trường phái tiếp cận tương hỗ trong tâm lý học xã hội.
- Có thể nói, lĩnh vực tâm lý học xã hội đã được phát triển một cách rộng rãi trên thế giới ngay từ sau chiến tranh thứ nhất cho đến ngày nay (thế kỷ XXI).
- Gần như tất cả các khía cạnh của hành vi xã hội (thương mại, giáo dục, môi trường, sức khoẻ, hệ thống pháp luật, truyền thông, chính trị xã hội, thể thao) đã được đưa vào thực nghiệm và trở thành đối tượng nghiên cứu chính của tâm lý học xã hội.
- Vì vậy, sinh viên cũng như các nhà nghiên cứu không có điều kiện được tiếp cận và đánh giá một cách khách quan các trường phái tâm lý học xã hội trên thế giới.
- Mục đích · Trình bày và phân tích một số trường phái nghiên cứu cơ bản trong tâm lý học xã hội một cách có hệ thống.
- Đối tượng nghiên cứu Một số trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào 5 trường phái tiếp cận chính và phổ biến trong tâm lý học xã hội.
- Như vậy, tâm lý học xã hội có thể nghiên cứu những tác động của các kích thích xã hội được điều chỉnh bởi các quá trình lâu dài như thái độ và sự tiếp thu các chuẩn mực.
- Như vậy, các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội đều có nguồn gốc xuất phát từ các trường phái lý thuyết trong tâm lý học và xã hội học.
- Các trường phái lý thuyết này đóng vai trò quan trọng trong TLHXH, từ đó các thực nghiệm và ứng dụng của tâm lý học xã hội mới được tạo ra.
- Chương II: Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội 1.
- Do đó, đối tượng của tâm lý học xã hội theo trường phái này là hành vi của con người.
- Behaviors - hành vi.
- và cộng sự đã đưa ra thuyết học tập xã hội (được các nhà tâm lý học coi là thuyết học tập xã hội hiện đại).
- Bất kỳ nhà tâm lý học xã hội nào cũng cần tham khảo lý thuyết của Bandura để đánh giá khả năng thử nghiệm của nó.
- Tuy nhiên, những nguyên tắc của trường phái hành vi gây trở ngại lớn cho việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội khi hoàn toàn bỏ qua các nghiên cứu về các quá trình hoạt động và phát triển của nhóm.
- Điều này khiến trường phái hành vi trở thành trường phái lý thuyết mang ít tính xã hội nhất trong các lý thuyết của tâm lý học xã hội.
- Chẳng hạn, cá nhân (A) truyền thông tin đến cá nhân khác (B) về vấn đề gì đó có liên quan đến (X).
- 2) Sự ảnh hưởng của thuyết này trong nghiên cứu tâm lý học xã hội về phương diện thiết kế nghiên cứu nhiều hơn các thuyết về nhận thức khác.
- Đánh giá về trường phái Trường phái nhận thức cố gắng đưa ra cách giải thích cho các hoạt động xã hội của con người.
- Trường phái nhận thức đã có được sự “con người hoá” các ý tưởng tâm lý học xã hội (khi so sánh với trường phái hành vi).
- Harry Stack Sullivan nhấn mạnh đến yếu tố xã hội trong đời sống của cá nhân và vai trò của nó đối với việc hình thành những rối loạn tâm trí.
- Cái Siêu tôi là sự tiếp thu của cá nhân từ xã hội.
- Cái Siêu tôi phát triển trên cơ sở thực hiện hành vi phù hợp với quy tắc xã hội.
- Xã hội có thể ngăn cản hoặc thừa nhận sự ghen tỵ và thù địch.
- Những tổ chức xã hội có vai trò phủ nhận là các tổ chức thực hiện việc kiềm chế, ngăn cản những biểu hiện của cá nhân.
- sử dụng các cơ cấu tâm lý học xã hội trung việc tác động qua lại giữa các thành viên của nhóm cho mục đích trị liệu.
- Trường phái tiếp cận Macxit trong tâm lý học xã hội.
- Nguyên nhân là có nhiều ý kiến quả quyết rằng không cần phải có tâm lý học xã hội mác xít.
- Chẳng hạn, các nhà triết học bảo vệ quan điểm cho rằng tâm lý học xã hội là đồng nhất với chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Nghiên cứu sự hợp tác giữa người với người trong quá trình hoạt động là điểm xuất phát cơ bản của tâm lý học xã hội mác xít.
- Khái niệm nhóm trong tâm lý học xã hội mác xít cũng được phân biệt rõ ràng với các ngành khoa học khác.
- Tâm lý học xã hội Mác xít lấy nguyên tắc chính của mình là nguyên tắc hoạt động.
- Các nhà tâm lý học xã hội Mác xít coi đối tượng nghiên cứu của mình là hành vi và hoạt động của con người mà nó cho phép họ tham gia vào những nhóm xã hội.
- trong đó có quan hệ với lao động, sản xuất xã hội.
- và quan hệ với xã hội.
- tâm lý của xã hội được hình thành cả bằng cách tự phát lẫn tự giác.
- Tâm lý của xã hội và hệ tư tưởng có sự tác động qua lại với nhau.
- tác dụng của kích thích dư luận xã hội.
- Đây là một trong những khía cạnh quan trọng của giao tiếp xã hội.
- Mỗi hành động xã hội là một hệ thống bao gồm trong đó một loạt các thành phần: (a) cá nhân tác động.
- Các nhà tâm lý học xã hội Mác xít đã dựa trên cách tiếp cận hoạt động và coi trọng khía cạnh xã hội của nhóm khi xác định nhóm.
- Theo các nhà tâm lý học xã hội Mác xít, sự cố kết của nhóm là sự phối hợp chặt chẽ, điều chỉnh và ổn định hệ thống những quá trình bên trong nhóm.
- Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu tập thể trong tâm lý học xã hội Mác xít là nhà sư phạm A.
- Luận điểm này được nhà tâm lý học xã hội Xô viết A.V.
- Đó là hoạt động xã hội có ích đối với cuộc sống xã hội.
- 2) Sự phù hợp của nhóm đối với các chuẩn mực xã hội.
- Như vậy, tâm lý học xã hội Mác xít nghiên cứu nhân cách trong sự giao tiếp của cá nhân này với cá nhân khác trong hoàn cảnh cụ thể của một nhóm xã hội nào đó.
- Dựa vào nguyên tắc hoạt động, các nhà tâm lý học xã hội Mác xít đã đưa ra một định nghĩa chung về nhân cách.
- như ở xã hội tư bản.
- Tâm lý học xã hội Mác xít nói chung thường bị chỉ trích là thiếu tính thực nghiệm.
- Lịch sử của trường phái Như đã nói ở phần đầu, tâm lý học xã hội được hình thành từ hai ngành khoa học: Tâm lý học và xã hội học.
- Ông tổ của trường phái này là nhà triết học, xã hội học và tâm lý học xã hội người Mỹ George Herbert Mead .
- Mead muốn xử lý hành vi như là một bộ phận nhỏ của thế giới xã hội lớn.
- Các nhà tâm lý học xã hội theo trường phái của Mead có thể kể tới là Cooley, Blumer, Sarbill, Heiman, Merton và Kelly… 5.2.
- Những người khác nói chung Khi một cá nhân sống trong xã hội, xã hội có những kỳ vọng nhất định đối với cá nhân đó (kỳ vọng của một vai trò nào đó).
- Sự hình thành cái “tôi” trong quá trình xã hội hoá Hệ thống các hành động và các phản ứng của cá nhân (tức là việc học tập để đáp ứng kỳ vọng và cách thức họ tự đánh giá bản thân mỗi khi đáp ứng), chính là sản phẩm của quá trình xã hội hoá.
- Mead phát biểu: “Trong tâm lý học xã hội, chúng tôi không dựng lên hành vi của nhóm xã hội hiểu theo nghĩa hành vi của một số cá thể tách biệt bao hàm nó.
- Không thể có một cá nhân tự ý thức, tư duy nếu không có một nhóm xã hội có trước.
- Nó nảy sinh và phát triển trong quá trình xã hội và là một bộ phận của quá trình này.
- Bản ngã nảy sinh với sự phát triển và thông qua hoạt động xã hội và các quan hệ xã hội.
- Hơn nữa, bản ngã cho phép cá nhân có sự cộng tác lớn hơn trong xã hội ở nghĩa tổng thể.
- các đối tượng xã hội (một sinh viên, một bà mẹ, v.v.
- Các cá nhân học ý nghĩa của các đối tượng trong quá trình xã hội hoá.
- Từ những nguồn gốc này, khái niệm vai trò du nhập vào ngôn ngữ của khoa học xã hội.
- Sự phát triển của khái niệm vai trò trong các khoa học xã hội thực chất là sự tiến hoá có trật tự.
- Phần lớn những đóng góp cho thuyết vai trò là xuất phát từ các lĩnh vực nhân chủng học, xã hội học và tâm lý học.
- Một xã hội và các phân nhóm lớn hơn đều sở hữu những tiêu chuẩn mà chúng sử dụng để tổ chức và đánh giá hành vi vai trò của người khác.
- Xã hội hoá là một quá trình xảy ra trong suốt cuộc đời của cá nhân.
- Secord và Backman định nghĩa địa vị là một phạm trù của các cá nhân (các diễn viên), những người giữ một vị trí cụ thể trong một cấu trúc xã hội.
- “Vai trò của một cá nhân là mẫu hoặc kiểu hành vi xã hội có vẻ thích hợp mang tính tình huống với cá nhân đó tồn tại dưới dạng những đòi hỏi và mong đợi của những người khác trong nhóm của anh ta” (Sargent, 1951).
- Vai trò mô tả, hay sự nhận thức vai trò trong một đơn vị xã hội 5.
- Xung đột vai trò là một hình thức của sự bất đồng phân cực được chú ý nhiều bởi các nhà tâm lý học xã hội cũng như các nhà xã hội học.
- Nhìn chung, sự liên quan của các vai trò đến tâm lý học xã hội là rất rộng.
- Ngôn ngữ của cá vai trò đã tràn vào phần lớn các hệ thống lý thuyết và các lĩnh vực đối tượng trong tâm lý học xã hội.
- đã được nghiên cứu với các nhà tâm lý học xã hội của tất cả các trường phái nghiên cứu.
- Đánh giá về trường phái: Các nhà tâm lý học xã hội theo trường phái tương hỗ đều cố gắng đưa ra và chứng minh điều kiện xã hội là điều kiện tiên quyết đối với hành vi của con người.
- Tuy nhiên, điều kiện xã hội ở đây chỉ dừng lại ở khái niệm tương hỗ giữa các cá nhân.
- Tâm lý học xã hội.
- Giáo trình tâm lý học xã hội.
- Các lý thuyết xã hội học hiện đại.
- Những khái niệm cơ bản của tâm lý học xã hội.
- Tâm lý học (tập 1).
- Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, NXB KHXH, Hà Nội 1996, trang 18.
- Phorvec, Nhập môn tâm lý học xã hội Mác xít, NXBKHXH, 1984, trang 198, 199.
- Trần Hiệp cb, Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, NXB KHXH, 1996.
- Phorvec, Nhập môn tâm lý học xã hội Mác xít, NXB KHXH, 1984, trang 62.
- Sđd, trang 63 � Sđd, trang 70 � Sđd, trang 75 � Trần Hiệp cb, Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, NXB KHXH, 1996.
- Hipsơ và Phorvec, Nhập môn tâm lý học xã hội Mác xít, NXBKHXH, 1984, trang 282.
- Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội- Những vấn đề lý luận, NXBKHXH HN, 1996, trang 177