« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng


Tóm tắt Xem thử

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÚA GẠO TÀI NGUYÊN THEO CHUỖI CUNG ỨNG.
- Chuỗi cung ứng, lúa gạo Tài Nguyên, quản lý chất lượng.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định nguyên nhân suy giảm chất lượng lúa gạo Tài Nguyên (TN) hiện nay so với trước năm 2009 và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong tất cả các khâu của chuỗi cung ứng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố trong khâu sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN bao gồm giống lúa TN đã phục tráng, nguồn nước lợ, sử dụng Bonsai (có thành phần Paclobutrazol) và bón phân đạm nhiều hơn.
- Các yếu tố: công nghệ sấy, công nghệ xay xát và kho tàng thiết bị, thời gian bảo quản lúa trước khi sấy và thời gian bảo quản gạo sau xay xát có khả năng làm thay đổi chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản chế biến..
- Trong khâu tiêu thụ, việc đấu trộn gạo chất lượng kém hơn, thời gian bảo quản và tiêu thụ gạo và giá bán là những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng.
- Tuy nhiên, hiện nay chất lượng lúa gạo TN bị suy giảm nghiêm trọng: cỡ hạt trung bình và hơi trong (không còn đục như sữa), cơm khô và cứng khi để nguội hoặc để qua đêm, không còn tơi xốp, vị ngọt cũng như mùi thơm.
- Những vấn đề trên đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và sức tiêu thụ gạo TN trên thị trường hiện nay.
- Chính vì vậy, sản phẩm gạo TN ở ĐBSCL có dấu hiệu suy giảm mạnh về sức tiêu thụ và thương hiệu vốn có lâu đời do chất lượng kém hơn.
- Vì vậy, việc nghiên cứu nguyên nhân suy giảm chất lượng lúa gạo TN hiện nay so với trước năm 2009 và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong tất cả các khâu của chuỗi cung ứng (CCU ) là thật sự cần thiết.
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm giúp các tác nhân tham gia trong chuỗi cũng như các nhà quản lý địa phương có đủ cơ sở để hoạch định và quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo TN tốt hơn, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng gạo TN trong nước và xuất khẩu..
- Bảng 1: Quản lý chất lượng chuỗi cung ứng Định nghĩa thành phần Nội hàm.
- Chất lượng (Q) Đáp ứng phù hợp nhu cầu thị trường, làm hài lòng khách hàng nhanh chóng Quản lý (M) Cung cấp các điều kiện và tăng sự tự tin để cải thiện chất lượng chuỗi cung ứng (Nguồn: Kuei and Madu, 2001).
- Nhiều cách tiếp cận khác nhau được ứng dụng để tìm ra nguyên nhân thay đổi chất lượng lúa gạo TN hiện nay so với trước năm 2009 (nông dân trồng lúa TN bắt đầu sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng và sử dụng phân đạm nhiều hơn) và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN bao gồm quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng (Đỗ Thị Bích Thủy, 2009), mô hình quản lý just-in-time (Kannan and Tan, 2005) dùng trong nông nghiệp và phương pháp nghiên cứu khoa học (Võ Thị Thanh Lộc, 2015).
- Do liên quan đến chất lượng lúa gạo TN theo CCU nên ngoài tác nhân nông dân, nghiên cứu còn phải phỏng vấn các tác nhân khác theo phương pháp liên kết chuỗi như: thương lái, nhà máy xay xát, công ty, đại lí và người tiêu dùng.
- Phỏng vấn cá nhân 71 tác nhân chuỗi cung ứng và nhà hỗ trợ năm 2018 bằng bản hỏi bán cấu trúc (qua điện thoại) với 8 nội dung để xem xét sự thay đổi chất lượng lúa gạo TN năm 2018 so với năm 2014.
- 2.4.2 Thực hiện các nghiên cứu định lượng (a) Phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo TN vùng ĐBSCL, các phương pháp sau đây được thực hiện:.
- (b) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng.
- Cụ thể, Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng lúa TN trong khâu sản xuất (Y 1.
- là biến phụ thuộc thể hiện chất lượng lúa/gạo TN trong các khâu đo lường bằng thang đo dummy thể hiện cảm nhận đối với nhận.
- định: “Theo Cô/Chú lúa/gạo TN có chất lượng tốt”.
- Lưu ý rằng “chất lượng gạo TN tốt” được định nghĩa như là chất lượng gạo TN được người sản xuất.
- Công nghệ xay xát phù hợp để tạo ra sản phẩm gạo có chất lượng tốt.
- Bảo quản gạo TN trong khâu.
- Các tiêu chí để đánh giá tình trạng bảo quản gạo TN trong khâu tiêu thụ:.
- Gạo TN bị trộn lẫn với gạo Sóc Miên hay các loại gạo khác có cùng hình dạng nhưng chất lượng thấp hơn.
- Giá gạo TN X 35.
- 3.1 Nguyên nhân suy giảm chất lượng lúa gạo Tài Nguyên.
- Bảng 6: Thay đổi chất lượng gạo TN hiện nay so với trước năm 2009.
- Thuộc tính chất lượng gạo TN trước 2009.
- Thuộc tính chất lượng gạo TN hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu định tính của 20 người tiêu dùng sử dụng gạo TN trước và sau năm 2009 về các thuộc tính chất lượng gạo TN, 172 quan sát là nhà hỗ trợ và chuyên gia cũng như kết quả PRA nông dân những người có tiêu thụ gạo TN.
- Bảng 6 cho thấy tất cả 6 thuộc tính của gạo TN hiện nay đều thay đổi theo chiều hướng giảm chất lượng so với trước năm 2009..
- 3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất.
- Trong 06 biến độc lập được đưa vào mô hình thì có 5 biến ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất bao gồm giống lúa phục tráng (X 11.
- Các yếu tố giống lúa phục tráng (X 11 ) và có ảnh hưởng bởi nước lợ (X 12 ) có ảnh hưởng thuận biến đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất ở mức ý nghĩa lần lượt là 2,6% và 3,1%, nghĩa là.
- giống lúa được phục tráng (hay giống xác nhận), môi trường nước lợ sẽ cho chất lượng lúa gạo TN tốt hơn.
- biến an toàn lao động (X 15 ) có ảnh hưởng thuận biến đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất ở mức ý nghĩa 3,1%, nghĩa là nếu người lao động trực tiếp trên ruộng lúa TN được tập huấn về sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, dụng cụ đảm bảo an toàn.
- sinh cá nhân và các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp sẽ tác động tốt đến chất lượng lúa gạo TN;.
- lúa TN có sử dụng Bonsai (X 13 ) có ảnh hưởng nghịch biến đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất ở mức ý nghĩa lần lượt là 1,1% và 0,6%;.
- nghĩa là bón Bonsai và sử dụng nhiều phân đạm hơn sẽ cho chất lượng lúa gạo TN kém hơn..
- Bảng 7: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất.
- Kết quả phân tích này cũng phù hợp với nhận định của nông dân về việc suy giảm chất lượng lúa gạo TN như sau:.
- 100% nông dân phỏng vấn cho rằng chất lượng lúa gạo TN có ảnh hưởng bởi việc sử dụng Bonsai và phân đạm nhiều hơn (nhiều hơn từ 10- 20% phân đạm so với không bón Bonsai), đất thiếu phân hữu cơ và thiếu nguồn nước lợ, nguồn nước bị ô nhiễm cũng như sự thoái hóa giống lúa TN..
- 3.3 Chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản và chế biến.
- Chất lượng gạo TN ngoài việc chịu ảnh hưởng bởi chất lượng lúa trong khâu sản xuất còn phụ thuộc vào khâu vận chuyển, tồn trữ và bảo quản lúa của các thương lái, tình hình xay xát của nhà máy xay xát và công ty..
- 3.3.1 Thực trạng chất lượng lúa gạo trong khâu bảo quản và chế biến.
- Hầu hết thương lái cho rằng lúa mua sau khi thu hoạch là vận chuyển đến nhà máy trong vòng 4 – 5 ngày hoặc chở về kho dự trữ của thương lái trong vòng 1 ngày (chờ giá cao để bán) nên khâu vận chuyển trong hai trường hợp này được thương lái đánh giá ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng lúa gạo TN.
- Tuy nhiên, trong thực tế, thương lái vẫn thu mua toàn bộ lúa nhưng tùy theo chất lượng lúa mà có giá mua hoàn toàn khác nhau..
- Thời gian trữ lúa càng lâu thì hao hụt càng lớn (trung bình là 4,9%) và chất lượng giảm nếu không có cách bảo quản tốt..
- Tóm lại các vấn đề tồn tại liên quan đến chất lượng lúa gạo khâu bảo quản và chế biến bao gồm:.
- (2) thiếu lò sấy, thiếu kho dự trữ đạt chuẩn để bảo đảm chất lượng lúa gạo;.
- (4) thời gian tồn trữ lúa gạo lâu làm chất lượng lúa gạo càng giảm.
- 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản và chế biến.
- kho tàng thiết bị (X 24 ) có ảnh hưởng thuận biến đến chất lượng lúa gạo TN với mức ý nghĩa lần lượt là và 0,5%.
- Nghĩa là hậu cần chuỗi trong khâu này có công nghệ cao thì chất lượng lúa gạo TN càng tốt.
- Các tác nhân nhà máy xay xát và công ty đều có sử dụng công nghệ sấy, xay xát phù hợp giúp thu được gạo TN có chất lượng tốt..
- Riêng yếu tố thời gian bảo quản lúa trước khi sấy/xay xát (trung bình 11 ngày) và từ sau khi xay xát thành gạo đến khi bán cho đại lý sỉ/lẻ hay xuất khẩu (trung bình 30 ngày), gạo TN cũng như các loại gạo khác sẽ giảm chất lượng nếu thời gian lưu kho, bảo quản, chế biến kéo dài.
- Bảng 8: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản và chế biến.
- 3.4 Chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ 3.4.1 Thực trạng chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ.
- Ngoài việc chất lượng lúa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trong khâu sản xuất, hoạt động xử lý sau thu hoạch của nông dân, thương lái và NMXX là rất quan trọng vì ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lúa gạo TN.
- Gạo TN xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc (chủ yếu là tiểu ngạch) và Hong Kong (200 tấn).
- Lý do xuất khẩu thấp là vì chất lượng gạo TN thấp, thị trường không chấp nhận.
- Tất cả 14 công ty tiêu thụ gạo TN có nhận xét giống nhau về chất lượng gạo TN hiện nay đang xuống cấp về độ mềm cơm, xốp và ngọt..
- Ngoài ra, họ còn cho rằng người tiêu dùng nội địa phân biệt rất tốt chất lượng gạo TN được sản xuất ở các tỉnh khác nhau và chấp nhận trả giá khác nhau.
- Các công ty còn đánh giá chất lượng giữa hai loại gạo TN.
- Loại gạo TN còn lại là TN bạc bụng,.
- Nếu sấy sau 1 tuần từ khi thu hoạch chất lượng gạo TN sẽ xuống màu (màu tối), tỷ lệ gãy cao hơn và có mùi hơi mốc.
- Hệ quả là gạo TN được sản xuất ra với chất lượng kém, dẫn đến thị trường không chấp nhận hoặc bán với giá thấp..
- Tuy nhiên, các công ty cũng cho rằng, để không ảnh hưởng đến chất lượng gạo ''thuần'' TN trên thương trường thì tỷ lệ trộn gạo Sóc Miên nên nhỏ hơn 20%..
- 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ.
- Hệ số Nagelkerke R² = 0,850 cho thấy các biến độc lập trong mô hình đã giải thích được 85,0% sự thay đổi chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ.
- Các yếu tố X 31 , X 33 và X 35 (thời gian tiêu thụ, bảo quản gạo TN và giá gạo TN) ảnh hưởng thuận biến đến chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ ở mức ý nghĩa lần lượt là và 0%.
- Do tại thời điểm nghiên cứu, hai biến này có thời gian tương đối phù hợp nên đang có tác động tốt đến chất lượng gạo trong quá trình tiêu thụ (ít hơn 3 tuần tùy thị trường tiêu thụ).
- Bảng 9: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ.
- Bảo quản gạo TN trong khâu tiêu thụ (X Đấu trộn các loại gạo chất lượng kém hơn (X .
- Giá gạo TN (X .
- Thời gian rỗi (idle time) theo mô hình just-in- time trong quản trị chất lượng thường được áp dụng cho các nghiên cứu trong công nghiệp.
- Tuy nhiên, trong CCU nông sản nói chung và lúa gạo TN nói riêng, thời gian rỗi cũng được xem xét vì ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng lúa gạo ngoài các yếu tố đã được phân tích trong khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ.
- Dựa vào ý kiến và kinh nghiệm trong nghề lâu năm của 14 công ty và 13 nhà máy xay xát chế biến lúa gạo TN, thời gian rỗi trong CCU (thời gian vận chuyển lúa gạo, thời gian chờ sấy lúa, thời gian chờ xay xát chế biến gạo và thời gian bảo quản gạo chờ tiêu thụ ở tất cả các khâu) nếu càng dài thì chất lượng lúa gạo TN càng kém.
- Để lúa gạo TN có chất lượng tốt thì thời gian tối đa để lúa gạo vận hành trong các khâu là 39 ngày (tốt nhất là 24 ngày), cụ thể như sau:.
- Hình 1: Thời gian vận hành CCU lúa gạo TN (Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu năm 2014) Theo Hình 1, tổng thời gian từ sau khi thu hoạch.
- Vậy thời gian rỗi trung bình so với yêu cầu giữ chất lượng lúa gạo của nhà máy/công ty là 32 ngày (71 ngày – 39 ngày).
- Nếu tính theo thời gian để đạt chất lượng lúa gạo tốt nhất.
- CCU) đã làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng lúa gạo TN.
- Điều này trùng khớp với kết quả xử lý mô hình hồi quy các yếu tố trong khâu bảo quản và chế biến: hai biến thời gian bảo quản lúa trước khi sấy, thời gian bảo quản gạo sau chế biến đều ảnh hưởng nghịch đến chất lượng lúa gạo TN..
- Qua kết quả phân tích, chất lượng lúa gạo TN hiện nay suy giảm nghiêm trọng so với trước năm 2009.
- Lúa gạo TN xưa có chất lượng tốt: hạt gạo nhuyễn, đục như sữa, cơm nở tơi xốp, mềm, có vị ngọt và mùi thơm đặc trưng.
- Nguyên nhân làm chất lượng lúa gạo TN suy giảm xuất hiện trong tất cả các khâu thuộc CCU – khâu sản xuất, khâu bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ).
- Trong khâu sản xuất, sử dụng giống phục tráng, ảnh hưởng bởi nước lợ và an toàn lao động có ảnh hưởng thuận biến, việc sử dụng Bonsai và sử dụng phân đạm nhiều hơn có tác động nghịch biến đến chất lượng lúa TN.
- Trong khâu bảo quản chế biến, công nghệ sấy, công nghệ xay xát và kho tàng thiết bị có ảnh hưởng thuận biến, trong khi đó thời gian bảo quản lúa trước khi sấy và thời gian bảo quản gạo sau xay xát có tác động nghịch biến đến chất lượng lúa gạo TN.
- Trong khâu tiêu thụ, việc đấu trộn gạo Sóc Miên là yếu tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng gạo TN.
- Ngoài ra, thời gian rỗi trong toàn CCU lúa gạo TN còn khá dài, từ 32-47 ngày.
- Điều này làm lúa gạo TN xuống cấp và giảm chất lượng nghiêm trọng..
- Tích cực và chủ động trong hoạt động sản xuất, đảm bảo chất lượng lúa gạo TN.
- (2) Đối với thương lái: đầu tư, cải tiến phương tiện vận chuyển, bảo quản tốt nhằm giảm hao hụt và đảm bảo chất lượng lúa gạo TN..
- Tránh việc đấu trộn gạo chất lượng kém với gạo TN..
- (4) Đối với đại lý sỉ/lẻ: cần có kế hoạch trong kinh doanh để rút ngắn thời gian tiêu thụ, giữ chất lượng gạo tốt.
- (5) Đối với người tiêu dùng: thay đổi thói quen tiêu dùng gạo TN đấu trộn với các loại gạo khác khi có gạo TN đạt chuẩn chất lượng tốt.
- Bài giảng quản lý chất lượng hàng nông sản