« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cán bộ công chức viên chức quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC QUẬN NINH KIỀU,.
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định và đánh giá các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cán bộ công chức viên chức(CBCCVC) cấp quận tại quận Ninh Kiều, TP..
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố chủ quan tác động đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận là “Sự tự tin và hồi phục”,.
- Đối với các yếu tố khách quan, chỉ có yếu tố “Lãnh đạo và mối quan hệ” có tác động đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận tại Ninh Kiều, TP.
- Cũng chính vì thế mà việc xác định các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của đội ngũ CBCCVC thật sự có ý nghĩa.
- Để xây dựng được phương hướng phát triển cũng như các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và mức độ đáp ứng với yêu cầu công việc của đội ngũ CBCCVC cấp quận, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của đội ngũ CBCCVC quận Ninh Kiều là cần thiết..
- Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp.
- Khi xem xét về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của nhân viên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng yếu tố năng lực tâm lý có ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của họ.
- Luthans et al (2007) đã chứng minh yếu tố năng lực tâm lý bao gồm sự tự tin, niềm hi vọng, sự kiên cường, sự lạc quan có tác động đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc, tương tự nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2012) cũng cho thấy các yếu tố năng lực tâm lý tác động đến mức độ đáp ứng với yêu cầu công việc của nhân viên, ngoài ra nghiên cứu này còn cho thấy thêm yếu tố môi trường làm việc cũng rất quan trọng.
- Động lực làm việc cũng có ảnh hưởng nhất định đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc, khi nhân viên có động cơ làm việc hoặc có những thay đổi tích cực trong động cơ làm việc, yếu tố này sẽ có tác động tích cực đến việc mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của nhân viên (Mai Anh, 2011).
- Rajesh J Bhatt (2004) và Nguyễn Quốc Nghi (2012) đã xác định nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân (giới tính, số người phụ thuộc, tuổi, thâm niên, trình độ học vấn) cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của nhân viên..
- Dựa vào lược khảo tài liệu và kết quả nghiên cứu trước đây, mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận tại quận Ninh Kiều được nhóm tác giả đề xuất như sau:.
- có khả năng ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
- (9 tiêu chí) MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG.
- TL1 Tôi rất tự tin trong phân tích và tìm giải pháp cho các vấn đề trong công việc Liker 1 – 5 TL2 Tôi rất tự tin khi trình bày công việc với cấp trên Liker 1 – 5 TL3 Tôi rất tự tin khi thảo luận với đồng nghiệp về công việc Liker 1 – 5 TL4 Tôi rất được mọi người trong cơ quan tin tưởng, tín nhiệm Liker 1 – 5 TL1 Khi gặp khó khăn trong công việc tôi tin điều tốt lành nhất sẽ đến Liker 1 – 5.
- TL1 Chủ động theo đuổi mục tiêu trong công việc Liker 1 – 5.
- TL2 Có nhiều cách theo đuổi mục tiêu trong công việc Liker 1 – 5.
- TL3 Có nhiều cách giải quyết các vấn đề vướng mắc trong công việc Liker 1 – 5 TL1 Dễ dàng hồi phục sau những rắc rối trong công việc Liker 1 – 5.
- DL1 Cảm thấy được kích thích bới cac nhiệm vụ trong công việc Liker 1 – 5.
- DL2 Thích người thân chọn công việc giống tôi Liker 1 – 5.
- DL3 Cảm thấy sự cống hiến cho công việc là rất lớn, và điều đó làm trở ngại đến cuộc.
- DL4 Tôi nhận thấy công việc chính là thử thách với tôi Liker 1 – 5 DL5 Tôi muốn dành thêm nhiều thời gian hơn nữa cho công việc Liker 1 – 5.
- DL6 Thường tự nguyện mang công việc về nhà để làm Liker 1 – 5.
- MT3 Khi cần thiết, tôi được hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp Liker 1 – 5 MT4 Lãnh đạo quan tâm đến đời sống vật chất của nhân viên Liker 1 – 5 MT5 Được cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ công việc Liker 1 – 5 MT6 Các chế độ của cơ quan dành cho nhân viên nghỉ ốm, thai sản,…là hợp lý Liker 1 – 5 MT7 Công đoàn cơ quan thường đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động Liker 1 – 5.
- MT11 Có nhiều cơ hội thăng tiến trongc công việc Liker 1 – 5.
- Mức độ đáp ứng yêu cầu.
- DU1 Khả năng hoàn thành công việc trên số công việc được giao Liker 1 – 5 DU2 Khả năng đảm bảo sự chính xác, hoàn chỉnh của kết quả công việc ở đầu ra Liker 1 – 5 DU3 Vận dụng hiệu quả các kiến thức cần thiết để hoàn thành các trách nhiệm trong công.
- DU4 Mức độ đảm bảo thời gian hoàn thành công việc Liker 1 – 5.
- DU5 Khả năng xử lý linh hoạt khi gặp những tình huống phát sinh trong công việc Liker 1 – 5 DU6 Khả năng sử dụng những lời phản hồi mang tính chất xây dựng để cải thiện việc.
- thực hiện công việc Liker 1 – 5.
- DU7 Khả năng tìm ra những phương pháp mới để giải quyết công việc Liker 1 – 5 Nguồn: Đề xuất của tác giả, 2014.
- 3.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận.
- Theo kết quả khảo sát, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của đội ngũ CBCCVC quận Ninh Kiều khá tốt.
- Tiêu chí có điểm trung bình cao nhất là “khả năng hoàn thành công việc trên số công việc được giao” (giá trị trung bình 4,21/5,00).
- Tiêu chí có điểm trung bình thấp nhất là “khả năng tìm ra phương pháp mới trong giải quyết công việc” (giá trị trung bình .
- Khả năng hoàn thành công việc của đội ngũ CBCCVC cấp quận tại quận Ninh Kiều ở mức rất tốt.
- Đội ngũ CBCCVC cấp quận có sự linh hoạt trong các vấn đề phát sinh trong công việc, có khả năng sử dụng những lời phản hồi mang tính xây dựng và khả năng tìm ra phương pháp mới để giải quyết các vấn đề trong công việc..
- Bảng 3: Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận.
- bình Độ lệch chuẩn 1 Khả năng hoàn thành công việc trên số công việc được giao Khả năng đảm bảo sự chính xác, hoàn chỉnh kết quả công việc ở đầu ra Vận dụng hiệu quả các kiến thức cần thiết để hoàn thành các trách nhiệm.
- trong công việc .
- công việc .
- 7 Khả năng tìm ra phương pháp mới giải quyết công việc Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp, 2014.
- 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC.
- DL1 Được kích thích bởi các nhiệm vụ trong công việc .
- DL2 Thích người thân chọn công việc giống tối .
- DL4 Công việc là một thử thách .
- DL5 Muốn dành nhiều thời gian hơn nữa cho công việc .
- DL6 Tự nguyện mang công việc về nhà làm .
- DL7 Không nghỉ trưa làm công việc tự nguyện .
- TL10 Có nhiều cách giải quyết các vướng mắc trong công việc .
- MT5 Cung cấp phương tiện máy móc cho công việc .
- Mức độ đáp ứng công việc: Cronbach Alpha = 0,787.
- DU1 Khả năng hoàn thành công việc trên số công việc được giao .
- DU2 Đảm bảo chính xác, hoàn chỉnh kết quả công việc .
- Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để xác định các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC..
- Kết quả phân tích EFA đối với các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC quận Ninh Kiều được trình bày sau đây:.
- Nhân tố F1 bao gồm các tiêu chí: “Thích người thân chọn việc giống mình”, “Muốn dành thêm nhiều thời gian hơn nữa cho công việc”, “Mong chờ trở lại công việc khi kết thúc kỳ nghĩ lễ”.
- Nhân tố F2 bao gồm các yếu tố thể hiện sự cống hiến trong công việc “Cảm thấy sự cống hiến trong công việc là rất lớn”, “Công việc là một thử thách với tôi” và “Thường tự nguyện mang công việc về nhà làm”.
- Vì vậy nhân tố này được đặt tên là “Sự cống hiến”.
- Nhân tố F3 bao gồm các yếu tố: “Cảm thấy được kích thích bởi các nhiệm vụ trong công việc” và “Cảm thấy thời gian làm việc ở cơ quan trôi qua nhanh”..
- Bảng 5: Kết quả phân tích nhân tố động lực làm việc.
- Theo kết quả phân tích EFA, có 3 nhân tố được tạo thành.
- Nhân tố F1 bao gồm các tiêu chí: “Tự tin trong phân tích và tìm giải pháp cho các vấn đề trong công việc”, “Tự tin khi trình bày công việc với cấp trên, tự tin khi thảo luận với đồng nghiệp về công việc” và “Dễ dàng hồi phục sau những rắc rối trong công việc”.
- Nhân tố F3 bao gồm các yếu tố: “Chủ động theo đuổi mục tiêu trong công việc”, “Có nhiều cách theo đuổi mục tiêu trong công việc” và.
- “Có nhiều cách giải quyết vấn đề vướng mắc trong công việc”.
- Nhân tố này được đặt tên là:.
- Bảng 6: Kết quả phân tích nhân tố năng lực tâm lý.
- Nhân tố F3 bao gồm 2 tiêu chí: “Có nhiều cơ hội đưa đi học tập, bồi dưỡng và “Nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc”.
- Nhân tố này được đặt tên là: “Cơ hội thăng tiến”..
- Bảng 7: Kết quả phân tích nhân tố môi trường làm việc.
- Tên nhóm nhân tố Nhân tố.
- Như vậy, kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) đã hình thành 9 nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của đội ngũ CBCCVC quận Ninh Kiều.
- biến để đánh giá mức độ tác động của từng biến đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận.
- Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan lẫn khách quan đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC, tác giả sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với phương pháp ước lượng OLS.
- Hệ số R 2 hiệu chỉnh của mô hình là 35,9%, điều này có nghĩa là các biến đưa vào mô hình giải thích được 35,9% sự biến động của mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC.
- Sự tác động của từng yếu tố đối với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của đội ngũ CBCCVC cấp quận được giải thích như sau:.
- Nhân tố khách quan Nhân tố chủ.
- quan Mức độ đáp.
- ứng yêu cầu.
- Tính tự tin và sự hồi phục: yếu tố này có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và có mối tương quan thuận với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của.
- Thực tế cho thấy, nếu như CBCCVC tự tin với năng lực của bản thân khi thực hiện công việc và luôn tìm ra giải pháp cho các vấn đề cũng như tự tin khi trình bày công việc với cấp trên, tự tin khi thảo luận với đồng nghiệp về công việc thì họ sẽ cảm thấy được tạo động lực.
- Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác và tất yếu tự bản thân họ nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu trong công việc.
- Bên cạnh đó, việc bản thân dễ dàng phục hồi với những rắc rối trong công việc thể hiện sự kiên cường và tính độc lập cao.
- Người CBCCVC có thể kiểm soát bản thân để thích nghi với những khó khăn trong công tác là yếu tố quan trọng để nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của họ..
- Niềm hy vọng: yếu tố này có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và tác động tích cực đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC.
- Chính vì đặc điểm này, có không ít CBCCVC khi được hưởng chế độ biên chế thì ỷ lại và tỏ ra thờ ơ với những mục tiêu và kỳ vọng trong công việc.
- Tuy nhiên, nếu như CBCCVC luôn đặt mục tiêu phấn đấu và đề ra những phương pháp để theo đuổi mục tiêu của bản thân thì sẽ tạo được động lực rất lớn để họ cố gắng làm tốt công việc..
- đáp ứng yêu cầu công việc càng cao.
- Nhờ vào đó, họ đã tích lũy nhiều phương pháp thực hiện và giải quyết công việc.
- Chính vì vây, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc cũng tăng dần theo độ tuổi..
- Ngoài những yếu tố chủ quan, các yếu tố khách quan cũng góp phần không nhỏ ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC..
- Yếu tố này có mối tương quan thuận với mức độ đáp ứng yêu.
- cầu công việc của đội ngũ CBCCVC ở mức ý nghĩa 5%.
- Nếu mỗi CBCCVC trong cơ quan đều cảm thấy hào hứng, thoải mái và hăng say làm việc khi được sự quan tâm, động viên của lãnh đạo thì sẽ thúc đẩy CBCCVC làm việc hiệu quả và tạo động lực để nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu công việc..
- Cần Thơ đã không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC về trình độ chuyên môn, tác phong chuyên nghiệp, có trách nhiệm với vị trí công tác… Trong đó, mức độ đáp ứng công việc là thước đo hữu hiệu trong việc đánh giá chất lượng của CBCCVC.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố chủ quan tác động đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận là “Sự tự tin và hồi phục”, “Niềm hy vọng” và “Tuổi tác”.
- Đối với các yếu tố khách quan, thì chỉ có yếu tố “Lãnh đạo và mối quan hệ” có tác động đến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của CBCCVC cấp quận tại quận Ninh Kiều, TP.
- Qua kết quả nghiên cứu, cũng như thực tế điều tra, tác giả đề xuất một số kiến nghị để nâng cao mức độ đáp ứng công việc của đội ngũ CBCCVC quận Ninh Kiều như sau:.
- Trang bị thêm các thiết bị phục vụ cho công việc như máy vi tính, bàn ghế.
- Nguyễn Quốc Nghi (2012), Năng lực tâm lý, môi trường làm việc và kết quả công việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ