« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác (Viễn Phương)


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác (Viễn Phương.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!.
- Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”..
- (Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Dàn ý Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác.
- Năm 1976, nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác, đứng trước một con người vĩ đại của nhân loại, không kiềm được nỗi xúc động trào dâng.
- Tác giả viết bài thơ Viếng lăng Bác..
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào viếng lăng Bác, đặc biệt là hai khổ thơ cuối..
- Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng:.
- Khổ thơ thứ ba diễn tả thật xúc động cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
- Khung cảnh và không khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở bên trong lăng Bác đã được nhà thơ gợi tả rất đạt:.
- "… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim”.
- Cụm từ “giấc ngủ bình yên” diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác..
- Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ trước lúc khi trở về miền Nam:.
- Khổ thơ thứ tư (khổ cuối) diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ.
- Muốn ở mãi bên lăng Bác, nhưng tác giả cũng biết rằng đến lúc phải trở về miền Nam, chỉ có cách gửi lòng mình bằng cách hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật ở bên lăng Bác để luôn được ở bên Người..
- “Mai về niềm Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
- Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
- Từ “muốn làm” được lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn thơ thể hiện được ước muốn, sự tự nguyện của tác giả.
- ảnh cây tre lại xuất hiện khép bài thơ lại một cách khéo léo..
- Tác giả muốn làm con chim, làm đóa hoa, làm cây tre trung hiếu, muốn được gắn bó bên Bác:.
- Qua hai khổ thơ cuối, nhà thơ đã thể hiện được niềm xúc động tràn đầy và lớn lao trong lòng khi viếng lăng Bác, thể hiện được những tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ..
- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung bài tình cảm, cảm xúc.
- Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác - Bài tham khảo 1.
- Viễn Phương là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
- Thơ Viễn Phương bình dị, đằm thắm mang đậm tính cách Nam Bộ.
- Tuy đến sau trong đề tài thơ về Bác do điều kiện, hoàn cảnh: là người con miền Nam, cầm súng ở ngoài tiền tuyến… nhà thơ Viễn Phương đã để lại bài thơ “Viếng lăng Bác” độc đáo, có sức cảm hóa sâu sắc bởi tình ý đẹp, bởi lời hay.
- Đã từ rất lâu, cũng như các chiến sĩ và đồng bào miền Nam xa xôi, Viễn Phương luôn khao khát được viếng thăm lăng Bác, được trở về với người cha già vĩ đại..
- Tác giả đến với lăng Bác trong tâm trạng bùi ngùi, vừa cảm thương, tiếc nuối vì người đã ra đi mãi mãi vừa cảm thấy tự hào, thỏa nguyện vì đã được trở về với tinh thần vĩ đại của dân tộc, trở về với nguồn sức mạnh thiêng liêng.
- Hình ảnh thơ đã diễn tả thật chính xác, tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm cùng ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác:.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
- Khổ thơ được bắt đầu với việc tả thực hình ảnh của Bác.
- Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận như Người đang ngủ giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền.
- Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi cho chúng ta nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, thanh cao, sáng trong của Bác..
- Hình ảnh vầng trăng, biểu tượng của thiên nhiên rộng lớn và tươi đẹp luôn ăm ắp trong thơ Người lúc nhàn hạ, thảnh thơi:.
- “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
- Cho nên nghĩ về Bác, Viễn Phương hình dung những chiếc bóng đang tỏa sáng Bác như vầng trăng dịu hiền phủ chiếu, ấp ủ Bác chắc hẳn xuất phát từ hiện thực ấy..
- Với niềm cảm xúc chất ngất, Viễn Phương lại liên tưởng Bác là: “trời xanh”.
- Trong toàn bài thơ “Viếng Lăng Bác”, đây lần thứ hai Viễn Phương đã vận dụng hình ảnh ẩn dụ ấy mới tài tình, mới chính xác.
- Cho nên việc nhà thơ ví Bác như “trời xanh” là thật đúng và mãi mãi đúng với dân tộc ta..
- Tuy nhiên, khi đọc kĩ lại câu thơ: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”, ta nghe như có cái gì đó vừa chùng xuống, có gì làm nghèn nghẹn trong lòng ta.
- Như vậy mặc dù dòng cảm xúc, sự liên tưởng của Viễn Phương đang thật dạt dào, phong phú, đang say sưa ngất với niềm sung sướng, tự hào niềm tôn kính dâng trào khi được ở bên Bác, thỏa tấm lòng “Miền nam mong Bác nỗi mong cha”.
- Thì giờ đây nhà thơ không thể trách khỏi một sự thật đau lòng, một sự thật mà nhân dân cả nước Việt nam phải chịu đựng trong ngày 2/9/1969:.
- Tố Hữu) Cảm giác ấy bất chợt ập đến khiến nhà thơ nghe “nhói ở trong tim”.
- Và ý thơ ấy của Viễn Phương.
- đã giúp ta hình dung hình ảnh nhà thơ đang đứng thật trang nghiêm, cúi đầu kính cẩn tưởng niệm Bác đã giành cho dân tộc thân yêu này bằng tấm lòng yêu thương, kính phục, tri ân thiết tha, sau thẳm..
- Nghĩ đến ngày mai về miền Nam xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm của nhà thơ không kìm nén, ẩn giấu trong lòng mà được bộc lộ thể hiện ra ngoài:.
- “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
- Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”..
- “muốn làm” vận dụng như một điệp khúc, lại được dồn đặt lên đầu ba câu thơ liên tiếp, các câu thơ đã trở thành đỉnh cao của mạch cảm xúc, giúp ông gửi trọn mọi tâm tư tình cảm yêu thương, kính phục dành cho Bác.
- Chính vì yêu thương, kính phục, thấy xót xa, bịn rịn không nỡ rời đi, nhà thơ đã ước nguyện làm “con chim” yêu thương “hót quanh lăng”, muốn làm “đóa hoa tỏa hương” tỏa hương quanh lăng, muốn “làm cây tre” trung hiếu trọn đời yêu thương tôn kính vị cha già của nhân dân..
- Đặc biệt là ước nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu của Người.
- Hình ảnh cây tre có tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng..
- Nếu ở khổ thơ đầu là một hàng tre như những tầng lớp nhân dân đang vây quần bên Bác, cùng Bác sống, cùng Bác đấu tranh để gìn giữ cho nền hòa bình, độc lập của dân tộc thì khổ thơ cuối chỉ là “cây tre” biểu trưng cho nhà thơ, cho nhân cách nhà thơ, cho ý chí kiên trung, bất khuất của dân tộc..
- Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp ở câu thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọn vẹn.
- “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi.
- Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ý nguyện của đồng miền Nam, của mỗi chúng ta đối với Bác..
- Riêng học sinh chúng em luôn tâm niệm lời nhắn nhủ của Bác “Non sông Việt Nam có tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có bước đến đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu được hay không chính nhờ phần lớn công học tập của các cháu” mà cố gắng chăm ngoan ra sức học tập, rèn luyện tốt nhân cách đạo đức, mai sau góp công sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước, đền đáp phần nào công lao vĩ đại của Bác..
- Bằng những cảm xúc trào dâng, cách diễn đạt thật chân thật, tha thiết, với cái nhìn hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, bài thơ “Viếng lăng Bác” nói chung, hai khổ thơ cuối nói riêng là tình cảm yêu thương, kính trọng của nhà thơ, cũng là của đồng bào cả nước đối với Bác..
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng.
- Những hình ảnh ẩn dụ – biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm..
- Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác - Bài tham khảo 2.
- “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một bài văn xuất sắc được sáng tác vào năm 1976, bài thơ mang đậm chất trữ tình ghi lại tình cảm thành kính, sâu lắng của nhà thơ khi hòa vào dòng người đang vào viếng lăng Bác.
- Qua đó bài thơ được xem là tiếng nói nỗi niềm tâm sự của nhân dân giành cho Bác.
- Đặc biệt, những tình cảm ấy lại chan chứa và dạt vào ở hai khổ thơ cuối..
- Hai khổ cuối bài thơ như những nốt nhạc du dương, trầm bổng, réo rắt như tấm lòng tha thiết yêu mến của nhà thơ với Hồ Chủ tịch.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”.
- Lúc này, trước mặt mọi người chỉ có hình ảnh Bác.
- Bao quanh giấc ngủ của Bác là một “vầng trăng sáng dịu hiền”.
- Đó là hình ảnh ẩn dụ cho những năm tháng làm việc của Bác, lúc nào cũng có vầng trăng bên cạnh bầu bạn.
- Trăng dịu hiền, soi sáng hình ảnh Bác.
- “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!”.
- Một từ “nhói” của nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên mọi lí lẽ, mọi lập luận lí trí.
- Dù Bác ra đi thật sự rồi nhưng những điều Bác đã làm vẫn sẽ đọng lại trong tâm hồn, hình ảnh Bác vẫn tồn tại trường kì trong trái tim mỗi người dân Việt Nam..
- Cuối cùng dẫu thương tiếc Bác đến mấy, cũng đến lúc phải rời lăng Bác để ra về..
- Khổ thơ cuối như một lời từ biệt đầy xúc động:.
- “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”.
- “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
- Điệp ngữ “muốn làm” khẳng định mạnh mẽ những ước nguyện ấy.
- Đây cũng chính là nguyện ước chân thành, sâu sắc của hàng triệu con tim người Việt sau một lần ra thăm lăng Bác.
- Về nghệ thuật, bài thơ Viếng lăng Bác có nhiều điểm nghệ thuật rất đặc sắc, giúp biểu hiện thành công thêm về những giá trị nội dung.
- Bài thơ viết theo thể tám chữ, trong đó có xen một vài câu bảy và chín chữ.
- Nhiều hình ảnh trong bài thơ lấy từ ngoài đời thực đã được ẩn dụ, trở thành một cách thể hiện cảm xúc thành kính của tác giả.
- Bằng những từ ngữ, lời lẽ chân thành, giàu cảm xúc, nhà thơ Viễn Phương đã bày tỏ được niềm xúc động cùng lòng biết ơn sâu sắc đến Bác trong một dịp ra miền Bắc viếng lăng Bác.
- Bài thơ như một tiếng nói chung của toàn thể nhân dân Việt Nam, biểu lộ niềm đau xót khi thấy Bác kính yêu ra đi.
- Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác - Bài tham khảo 3.
- Nhiều bài thơ khóc Bác được các nhà thơ viết nên với tất cả lòng thành kính, yêu thương.
- Bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương dù ra đời rất muộn, tháng 4 – 1976, nhưng vẫn tạo ấn tượng mạnh trong lòng người đọc bởi tình cảm sâu lắng nhưng mãnh liệt của một đứa con miền Nam lần đầu tiên được thấy Bác trong lăng.
- Nhận xét về bài thơ, có ý kiến cho rằng: "Bài thơ có giọng điệu trang trọng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc".
- Ở khổ thơ thứ ba là những cảm xúc của tác giả khi đi vào trong lăng và đứng trước di hài của Bác, bao tình cảm nhớ thương chất chứa bao lâu bây giờ đã vỡ òa.
- Hình ảnh Bác nằm yên trong lăng được diễn tả một cách xúc động qua những dòng thơ ở khổ thứ ba này:.
- Vãn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim”.
- Khổ thơ thứ hai và thứ ba được liệt ra một hình ảnh về thiên nhiên vũ trụ như là mặt trời, trời xanh, vầng trăng được lồng vào nhau như để ca ngợi tầm vóc lớn lao của Người đồng thời thể hiện lòng kính yêu vô hạn của tác giả, của toàn thể nhân dân đối với vị cha già kính yêu của dân tộc..
- Để ý chúng ta sẽ thấy câu “Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác".
- Muốn làm đóa hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
- Tình yêu thương của tác giả đã làm nảy sinh biết bao ước muốn, đó là làm con chim cất tiếng hót, đó là làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, đó là cây tre canh giấc ngủ yên lành cho Bác.
- Điệp từ “muốn làm” được nhắc lại ba lần trong câu thơ với những hình ảnh được xuất hiện cho ta thấy niềm khao khát mãnh liệt và cháy bỏng của nhà thơ muốn được gần Bác mãi mãi..
- Bằng những tình cảm hết sức chân thành nhà thơ Viễn Phương đã viết bài “Viếng lăng Bác” như một bản tình ca sâu lắng để lại nhiều xúc cảm và ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Bài thơ không chỉ có giá trị hôm nay mà còn để lại mãi muôn đời sau.