« Home « Kết quả tìm kiếm

viếng lăng bác


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "viếng lăng bác"

Bài thơ Viếng lăng Bác Viếng lăng Bác, sáng tác năm 1976

download.vn

Viếng lăng Bác” là một nhan đề ngắn gọn nhưng để lại ý nghĩa sâu sắc.. “Lăng Bác” là một địa danh ở Hà Nội.. Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác theo thể thơ tự do.. Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.

Soạn bài Viếng lăng Bác siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Viếng lăng bác siêu ngắn - Ngữ văn 9 Bố cục Viếng lăng bác. Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng viếng lăng Bác - Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng Bác - Khổ 4: Ước nguyện khi về miền Nam. Soạn bài Viếng lăng bác. Cảm xúc bao trùm của tác giả: niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn xót xa khi vào viếng lăng Bác..

Văn mẫu lớp 9: Tổng hợp mở bài Viếng lăng Bác (26 mẫu) Mở bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương

download.vn

Mở bài phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Mở bài phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 1. Viễn Phương là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ. Bài thơ “ Viếng lăng Bác” được sáng tác năm 1976 khi đất nước thống nhất, lăng Bác được khánh thành và tác giả được vào thăm lăng Bác. Bài thơ là cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng bác, khi vào trong lăng Bác và những cảm xúc dâng trào cùng những ước nguyện khi ra về..

Văn mẫu lớp 9: Tổng hợp kết bài Viếng lăng Bác (26 mẫu) Kết bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương

download.vn

Cùng với bài Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, các em có thể tham khảo thêm một số bài học khác như: Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác, Viếng lăng Bác là bài ca ân tình cảm động của Viễn Phương, Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam qua bài Viếng lăng Bác, Suy nghĩ của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.. Kết bài phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 6.

Soạn Văn 9: Viếng lăng Bác

vndoc.com

Khổ thơ 1, 2: Cảm xúc bên ngoài lăng.. Khổ 3: Cảm xúc khi vào viếng lăng.. Khổ thơ cuối: Cảm xúc khi rời lăng.. Cảm xúc bao trùm của tác giả: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn xót xa khi vào viếng lăng Bác.. Mạch cảm xúc đi theo trình tự vào viếng lăng Bác: Bên ngoài lăng (dòng người, hàng tre), bên trong (xúc động thấy Bác trong giấc ngủ bình yên), và khi sắp phải trở về (mong ước mãi bên Bác).. Sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc với nghệ thuật:.

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác (Dàn ý + 7 Mẫu) Viếng lăng Bác của Viễn Phương

download.vn

Đề bài: Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.. Dàn ý phân tích khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác. Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Viếng Lăng Bác được nhà thơ Viễn Phương sáng tác năm 1976 khi ông được vinh dự cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thủ đô Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất và lăng Bác vừa được hoàn thành.. Nguyện ước của tác giả:.

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác (Dàn ý + 2 mẫu) Viếng lăng Bác của Viễn Phương

download.vn

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác. Dàn ý cảm nhận khổ 1 bài Viếng lăng Bác. Giới thiệu về nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng bác.. Hình ảnh về làng tre trong tác phẩm Viếng lăng bác.. Lời cảm thán về hàng tre mang đậm dấu ấn Việt Nam.. Ý nghĩa của những cảm xúc chân thành trong bài thơ Viếng lăng bác.. Cảm nhận khổ 1 bài Viếng lăng Bác - Mẫu 1.

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác. Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.. Khổ thơ 1:. Tác giả ở tận miền Nam mãi sau ngày độc lập dân tộc mới được ra thăm vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Nhìn hàng tre quanh lăng Bác, nhà thơ chợt cảm thấy rằng những cây tre kia như ý chí con người Việt Nam qua bao năm tháng luôn luôn bất khuất, kiên cường, hiên ngang. Từ láy “xanh xanh” diễn tả con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam sẽ luôn luôn.

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

vndoc.com

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 2. Giới thiệu về tác phẩm và tác giả của bài Viếng lăng Bác.. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ đối với Người khi vào lăng viếng Bác.. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”. Nhà thơ xúc động, đau xót trước sự ra đi mãi mãi của Người:. Cảm xúc khi rời lăng của nhà thơ.

Giáo án bài Viếng lăng Bác

vndoc.com

Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác, bài thơ ra đời vào dịp đó.. Xác định bố cục của bài thơ?. Tác giả.. Bố cục tự nhiên, hợp lí → tập trung làm rõ chủ đề của bài thơ.. HS đọc khổ thơ 1. Tại sao nhan đề của bài thơ dùng từ “Viếng”. mà ở câu 1 tác giả lại dùng từ “thăm”?. Hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát thấy là gì?. Phân tích..

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác 1. Bác Hồ chính là hình ảnh đẹp nhất, ngời sáng nhất trong thơ ca Việt Nam. nhưng có lẽ cảm xúc nhất trong những tác phẩm đó là Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.. Khổ thơ 1:. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.. Tác giả ở tận miền Nam mãi sau ngày độc lập dân tộc mới được ra thăm vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

Bình giảng bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Bài thơ Viếng lăng Bác được viết vào năm 1976, khi nhà thơ vinh dự được là một trong những đứa con miền Nam đầu tiên ra thăm viếng Lăng Bác. Tại đây, với lòng kính yêu Bác sâu sắc cùng với sự đau xót, lòng tiếc thương khi đứng trước lăng Người, Viễn Phương đã viết nên bài thơ với sự xúc động và nghẹn ngào không nói thành lời đành gửi cả vào thơ. "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.".

Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Bài thơ "Viếng lăng Bác". của nhà thơ Viễn Phương là những vần thơ tuyệt vời như thế, tác phẩm đã nói lên tiếng lòng của tác giả cũng như bao người con miền Nam gửi đến Bác trong niềm tiếc thương và nỗi nhớ mong khôn nguôi về Người.. Niềm xúc động khi từ miền Nam xa xôi về bên lăng Người khiến tác giả không khỏi ngậm ngùi khó tả. Cảnh vật xung quanh lăng gợi lên nỗi niềm, sao mà gần gũi mà thiêng liêng đến vậy:. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác (3 mẫu) Cảm nhận khổ 4 bài thơ Viếng lăng Bác

download.vn

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác. Đoạn văn cảm nhận khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…. Lòng thương nhớ bấy lâu đã vỡ òa trong tiếng khóc nghẹn ngào: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”.. “Mai về miền Nam.

Cảm nhận khổ 1 bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

vndoc.com

Thân bài cảm nhận khổ 1 bài Viếng lăng bác. Lời thông báo về sự xuất hiện của nhân vật trữ tình.. Hình ảnh về làng tre trong tác phẩm Viếng lăng bác.. Lời cảm thán về hàng tre mang đậm dấu ấn Việt Nam.. Kết bài cảm nhận khổ 1 bài Viếng lăng bác. Ý nghĩa của những cảm xúc chân thành trong bài thơ Viếng lăng bác.. Cảm nhận khổ 1 bài Viếng lăng bác của Viễn Phương Lời thông báo sự xuất hiện của nhân vật trữ tình.

Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

vndoc.com

Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác (Viễn Phương. “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.. (Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Dàn ý Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác.

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG A. Viễn Phương là một nhà thơ tiêu biểu của miền Nam. Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác.. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được Viễn Phương viết với tất cả tấm lòng thành kính biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của một người con từ miền Nam ra viếng Bác lần đầu.. Khổ thơ thứ nhất. Tác giả đã mở đầu bằng câu thơ tự sự:. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”.

Soạn bài lớp 9: Viếng lăng Bác

vndoc.com

Bài thơ Viếng lăng Bác được viết khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam đã có thể thực hiện được mong ước ra viếng Bác. Trong niềm xúc động vô bờ của đoàn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương đã viết bài thơ này.. Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.

Phân tích khổ thơ đầu của bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương

vndoc.com

Phân tích khổ thơ đầu của bài “Viếng lăng Bác”. của Viễn Phương. Dàn ý Phân tích khổ thơ đầu của bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Giới thiệu tác giả Viễn Phương, bài thơ Viếng lăng Bác và khổ thơ đầu tiên của bài.. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”: lời giới thiệu của tác giả đến bạn đọc về ngữ cảnh của bài thơ và cũng là của mạch cảm xúc của tác giả. Từ đây cho thấy con dân Việt Nam ta ở bất cứ đâu, bất cứ vùng miền nào cũng luôn nhớ đến Bác Hồ kính yêu..