« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác"

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác. Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.. Khổ thơ 1:. Tác giả ở tận miền Nam mãi sau ngày độc lập dân tộc mới được ra thăm vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Nhìn hàng tre quanh lăng Bác, nhà thơ chợt cảm thấy rằng những cây tre kia như ý chí con người Việt Nam qua bao năm tháng luôn luôn bất khuất, kiên cường, hiên ngang. Từ láy “xanh xanh” diễn tả con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam sẽ luôn luôn.

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác 1. Bác Hồ chính là hình ảnh đẹp nhất, ngời sáng nhất trong thơ ca Việt Nam. nhưng có lẽ cảm xúc nhất trong những tác phẩm đó là Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.. Khổ thơ 1:. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.. Tác giả ở tận miền Nam mãi sau ngày độc lập dân tộc mới được ra thăm vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

Nghị luận về một đoạn thơ trong bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Nghị luận về một đoạn thơ trong bài thơ Viếng lăng Bác. Nghị luận về đoạn 1 bài thơ Viếng lăng Bác. Bác Hồ là người có công rất lớn đối với đất nước và con người Việt Nam. Sự ra đi của Bác để lại niềm tiếc thương chung cho toàn nhân loại. Bao năm trời kể từ lúc Bác ra đi, đồng bào ta vẫn luôn nhớ về Bác với những tình cảm chân thành nhất.. Để bày tỏ tình yêu thương với người, nhà thơ Viễn Phương đã sáng tác bài thơ Viếng lăng Bác nhân chuyến ra Hà Nội thăm lăng của Người.

Viếng lăng Bác

vndoc.com

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giáo án Văn 9: Viếng lăng Bác theo Công văn 5512 Soạn bài Viếng lăng Bác siêu ngắn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 48: Viếng lăng Bác Viếng lăng Bác của Viễn Phương – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 Viếng lăng Bác - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác

Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác (3 mẫu) Viếng lăng Bác của Viễn Phương

download.vn

Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác. Đề bài: Viết đoạn văn ngắn từ 8-12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác.. Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 1. Trong các bài thơ viết về Bác Hồ, Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một bài thơ đặc sắc, gây cho em nhiều xúc động nhất. Bao trùm toàn bài thơ là niềm thương cảm vô hạn, lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ vĩ đại. Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 2.

Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

hoc247.net

Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Con ở miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ. Nêu khái quát về bài thơ.

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

vndoc.com

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Tác giả ở tận miền Nam mãi sau ngày độc lập dân tộc mới được ra thăm vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Viễn Phương là một nhà thơ tiêu biểu của miền Nam. Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác.. Tác giả đã mở đầu bằng câu thơ tự sự Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác:.

Viết đoạn văn ngắn từ 8-12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác. Đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác. Bài thơ Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương đã thể hiện rõ tấm lòng thành kính của nhà thơ nói riêng và con người Việt Nam nói chung khi đứng trước lăng của Người. Bài thơ không chỉ khái quát, đưa đến cho bạn đọc cái nhìn cụ thể, rõ nét về hình ảnh lăng chủ tịch mà bên cạnh đó còn bộc bạch tình cảm, sự xúc động mạnh mẽ của một người con miền Nam lần đầu nhìn thấy Bác.

Bài thơ Viếng lăng Bác Viếng lăng Bác, sáng tác năm 1976

download.vn

Tác phẩm Văn học Bài thơ Viếng lăng Bác. Viếng lăng Bác. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.. Giới thiệu về bài thơ Viếng lăng Bác. Ông dã sáng tác bài thơ Viếng lăng Bác và in trong tập Như mây mùa xuân (thơ, 1978).. Khổ thơ thứ nhất: Khung cảnh ngoài lăng Bác..

Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

hoc247.net

BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG. Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được tấm lòng của nhà thơ dành cho Bác Hồ vĩ đại trong giây phút chia xa. Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương Mai về miền Nam thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này 2.

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác (Dàn ý + 7 Mẫu) Viếng lăng Bác của Viễn Phương

download.vn

Đề bài: Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.. Dàn ý phân tích khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác. Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Viếng Lăng Bác được nhà thơ Viễn Phương sáng tác năm 1976 khi ông được vinh dự cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thủ đô Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất và lăng Bác vừa được hoàn thành.. Nguyện ước của tác giả:.

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác (Dàn ý + 6 mẫu) Viếng lăng Bác của Viễn Phương

download.vn

Viếng Lăng Bác là một trong số những bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Viễn Phương, bên cạnh bài làm văn Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác, học sinh, giáo viên thường làm các bài văn như Cảm nhận của em về hình ảnh hàng tre trong khổ thơ đầu bài thơ Viếng lăng Bác, Những nét đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác, Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác, hay các bài Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác và cả những bài Bình giảng bài thơ viếng lăng bác hay Soạn bài Viếng lăng Bác..

Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Nếu có ai hỏi về bài thơ viết về Bác mà em thích nhất, em sẽ không ngần ngại mà cất lên từng lời thơ trong bài ". Viếng lăng Bác", bởi nó đã in sâu trong tâm trí em tự bao giờ. Có lẽ, qua bao thời gian, bài thơ vẫn mãi sẽ giữ một vị trí vô cùng đặc biệt trong trái tim người đọc.

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

vndoc.com

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 2. Giới thiệu về tác phẩm và tác giả của bài Viếng lăng Bác.. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ đối với Người khi vào lăng viếng Bác.. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”. Nhà thơ xúc động, đau xót trước sự ra đi mãi mãi của Người:. Cảm xúc khi rời lăng của nhà thơ.

Bình giảng bài thơ Viếng lăng Bác

vndoc.com

Bài thơ Viếng lăng Bác được viết vào năm 1976, khi nhà thơ vinh dự được là một trong những đứa con miền Nam đầu tiên ra thăm viếng Lăng Bác. Tại đây, với lòng kính yêu Bác sâu sắc cùng với sự đau xót, lòng tiếc thương khi đứng trước lăng Người, Viễn Phương đã viết nên bài thơ với sự xúc động và nghẹn ngào không nói thành lời đành gửi cả vào thơ. "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.".

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác (3 mẫu) Cảm nhận khổ 4 bài thơ Viếng lăng Bác

download.vn

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác. Đoạn văn cảm nhận khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…. Lòng thương nhớ bấy lâu đã vỡ òa trong tiếng khóc nghẹn ngào: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”.. “Mai về miền Nam.

Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

hoc247.net

Bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ khi hoà vào dòng người viếng lăng Bác.. Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích khổ ba bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương Bác nằm trong giấc ngủ bình yên. Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Nêu khái quát về bài thơ.

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG A. Viễn Phương là một nhà thơ tiêu biểu của miền Nam. Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác.. Bài thơViếng lăng Bác” được Viễn Phương viết với tất cả tấm lòng thành kính biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của một người con từ miền Nam ra viếng Bác lần đầu.. Khổ thơ thứ nhất. Tác giả đã mở đầu bằng câu thơ tự sự:. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”.

Những đặc sắc trong bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương

vndoc.com

Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Dàn ý Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác. Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.. Nhìn hàng tre quanh lăng Bác, nhà thơ chợt cảm thấy rằng những cây tre kia như ý chí con người Việt Nam qua bao năm tháng luôn luôn bất khuất, kiên cường, hiên ngang. “Ngày ngày” là sự liên tục của thời gian, sự lặp lại tuần hoàn của thiên nhiên cũng như lý tưởng, ý chí của Người sẽ luôn luôn sáng tỏ như mặt trời kia vậy.

Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ

download.vn

Trong bài thơViếng lăng Bác” của Viễn Phương.. Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ phải tìm hiểu nhà thơ, cuộc đời sự nghiệp, phong cách sáng tác, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đặc biệt phải bám sát bố cục của bài để tìm luận điểm.. Một bài nghị luận tác phẩm văn học nói chung và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nói riêng cần phải xác định rõ ràng các ý có bản của đề bài qua đó giúp người viết trình bày theo từng ý sao cho hợp lý nhất.