« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về hai hình tượng Sông Đà và Sông Hương trong tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" và "Người lái đò sông Đà"


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về hình tượng Sông Đà và Sông Hương.
- Dàn ý Cảm nhận về hình tượng Sông Đà và Sông Hương - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường, hai tác phẩm và hình tượng dòng sông Đà và sông Hương..
- Hai con sông đều có vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội..
- Hai con sông đều mang vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình..
- Sông Đà.
- Vẻ đẹp hung bạo:.
- Có vách đá chẹt dòng sông Đà như một cái yết hầu.
- Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình:.
- Khi từ tàu bay nhìn xuống: Sông Đà “tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình....
- Sông Đà gợi cảm như một cố nhân, có vẻ đẹp như trò chơi trẻ con tinh nghịch, có vẻ đẹp Đường thi..
- Sông Đà như một “người tình nhân chưa quen biết”..
- Hình tượng sông đà vừa mang nét hung bạo lại vừa trữ tình thơ mộng.
- Qua hình tượng sông Đà đã thể hiện tình cảm của Nguyễn Tuân với thiên nhiên Tây Bắc..
- Sông Hương:.
- Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội:.
- Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình:.
- Dàn ý Cảm nhận về hình tượng Sông Đà và Sông Hương - Bài mẫu 2.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và Người lái đò sông Đà.
- Sông Đà và sông Hương đều được các tác giả miêu tả như một nhân vật trữ tình có tính cách với những vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước..
- Sông Đà và sông Hương đều mang nét đẹp của sự hùng vĩ, dữ dội: Vẻ đẹp hùng vĩ của sông Đà được thể hiện qua sự hung bạo và dữ dội của nó trên nhiều phương diện khác nhau cảnh trí dữ dội, âm thanh ghê rợn, đá sông Đà như đang bày trùng vi thạch trận.
- Sông Đà và sông Hương đều có vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình: Sông Đà có dáng sông mềm mại tựa mái tóc tuôn dài tuôn dài, màu nước thay đổi qua từng mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính… Sông Hương với dòng chảy dịu dàng và đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
- Sông Hương còn mang vẻ đẹp của người con gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức.
- Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tô đạm nét hung bạo, dữ dội của sông Đà giống như 1 kẻ thù hiểm độc và hung ác..
- Đặc biệt, tác giả miêu tả sự hung bạo của sông Đà để làm nổi bật sự tài hoa, tài trí của người lái đò.
- Lúc này đây, sông Đà như 1 chiến địa dữ dội.
- Sông Hương.
- Văn mẫu Cảm nhận về hình tượng Sông Đà và Sông Hương.
- Cảm hứng gắng bó với mảnh đất và con người Tây Bắc đã im đậm trong hình ảnh người lái đò nghệ sĩ và con sông Đà vừa hùng vĩ vừa nên thơ..
- Sông Đà dữ thì có "diện mạo và tâm địa của kẻ thù số một", nhưng khi sông nước thanh bình, vẻ đẹp nên thơ gợi cảm của dòng sông lại hiện về nguyên vẹn..
- Đó là thời điểm cho câu chữ Nguyễn Tuân lai láng chất thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông, bằng cái nhìn và tình cảm của một người tự nhận sông Đà như một "cố nhân".
- Không gian lắng đọng trong vẻ đẹp của "bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà".
- Vẻ đẹp dòng sông Hương ở thượng nguồn hóng khoáng và man dại.
- Vẻ đẹp dòng sông được phát hiện rất đa dạng.
- Cảm nhận về hình tượng Sông Đà và Sông Hương - Bài làm 2.
- “Người lái đò Sông Đà” –Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông.
- Dòng sông Đà trước tiên được Nguyễn Tuân có lúc nhìn ngắm như một người xa lạ, có lúc lại như một cố nhân thân thuộc.
- có khi ngắm nhìn sông Đà từ trên cao, khi lại tiến đến cận cảnh để nhận ra rõ hơn vẻ đẹp của nó.
- Vẻ đẹp của dòng sông cũng vì thế mà càng đậm nét hơn, ấn tượng hơn.
- Cả hai con sông đều được ví như những người con gái trẻ trung mang trong mình những vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi “ Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình.
- Đầu tiên là vẻ đẹp của dòng sông Đà.
- Con Sông Đà hùng vĩ dài trên năm trăm cây số, ở nơi thượng nguồn nó mang một vẻ đẹp hào hùng và thách thức, vậy mà vượt qua đoạn thượng nguồn dòng sông hoàn toàn mang bộ mặt khác: thơ mộng, trữ tình, thanh bình, yên ả.
- nó giống như một cô thiếu nữ xinh đẹp trút bỏ cái vẻ “đỏng đảnh” để trở về với vẻ đẹp dịu dàng lãng mạn của mình - một nét tính khác của Sông Đà được Nguyễn Tuân dùng ngòi bút tài hoa để miêu tả mang đậm chất chữ tình.
- Và cũng giống như con Sông Đà khi hung bạo, nó được con người luôn khát khao tìm kiếm cái đẹp kia miêu tả ở nhiều góc độ.
- Cũng có khi bằng đôi mắt lịch sử, của hồi ức, của quá khứ và ở điểm nhìn, con Sông Đà lại có một vẻ đẹp khác nhau.
- Khát khao tìm đến một cái vẻ đẹp mới hoàn mĩ cùng bản tính của một người nghệ sĩ luôn mong muốn tìm kiếm sự mới lạ độc đáo đã khiến cho dòng Sông Đà trở nên sinh động “đóng đinh” vào trong lòng người đọc.
- Và vẻ đẹp của Sông Đà không bao giờ.
- Không gian lắng đọng trong vẻ đẹp của “bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà”.
- Nguyễn Tuân đã gợi lên vẻ đẹp của sông Đà bằng hai từ.
- Đến quãng sông này, Sông Đà như môt dòng sông vắt qua thời gian, như một chứng nhân im lặng đang âm thầm đóng góp vẻ đẹp của mình cho đất trời.
- Sông Đà đẹp! đó là điều không thể phủ nhận.
- Nhưng với Nguyễn Tuân dòng sông mang một vẻ đẹp hoàn mĩ.
- Dòng sông Đà hùng vĩ, hiểm trở là kẻ thù, là thách thức, là một kẻ “hằng năm đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người.
- Nhà văn đã hát lên những lời ngợi ca say sưa về vẻ đẹp trữ tình tuyệt vời của Sông Đà như một khúc ca hùng tráng, ngập tràn yêu thương đối với một vùng thiên nhiên tươi đẹp của đất nước..
- Ở thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp huyền bí, chẳng phải ngẫu nhiên nhà văn lại gọi dòng sông như một “bản trường ca của rừng già”.
- Từ đó mà ông đã tôn vinh vẻ đẹp độc đáo của dòng sông Hương vào buổi đêm về,.
- Sông Đà được miêu tả từ góc nhìn địa lí còn sông Hương lại được nhìn trên phương diện văn hóa, lịch sử.
- Qua hai tác phẩm “Người lái đò Sông Đà”- Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông.
- Cảm nhận về hình tượng Sông Đà và Sông Hương - Bài làm 3.
- Viết về dòng sông, không ai dài hơi và độc đáo như Nguyễn Tuân với con sông Đà hung bạo và trữ tình, thâm hiểm mà bao dung.
- Trong dòng chảy bất tận, người đọc nhận thấy sông Hương sông Đà có những điểm hợp lưu kì thú..
- Hai bài kí “Người lái đò sông Đà” và “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” đã xây dựng được những hình tượng dòng sông mang những nét độc đáo đầy hấp dẫn, thú vị..
- Trong đoạn trích “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân tập trung tô đậm nét hung bạo, dữ dội của sông Đà, hình dung dòng sông ấy như kẻ thù hiểm độc và hung ác..
- Trong tùy bút “Sông Đà”, Nguyễn Tuân đã có biệt tài miêu tả gió và ở đây để tả gió ông đã sử dụng từ ngữ vô cùng độc đáo “gùn ghè”.
- hơn khi sông Đà được miêu tả với vẻ đẹp hung bạo thể hiện qua tâm địa.
- Trước hết, sông Đà và sông Hương đều được các tác giả miêu tả như một nhân vật trữ tình có tâm hồn, tích cách với những đặc trưng riêng biệt.
- Có khi sông Đà lại được nhìn như người con gái với mái tóc dài duyên dáng, yêu kiều..
- Bên cạnh vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội trước đó, sông Đà cũng mang những nét thơ mộng, trữ tình đầy mới lạ..
- Nhà văn đã cảm nhận sông Đà bằng cả niềm yêu nước và tự hào dân tộc.
- Cảm nhận về hình tượng Sông Đà và Sông Hương - Bài làm 4.
- Nếu như con sông Hồng được miêu tả trong tứ thơ Tràng Giang của Huy Cận thì một lần nữa hình ảnh những dòng sông lại được Nguyên Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường chọn để làm nên hai tác phẩm đó là Người lái đò sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông? Qua đó vẻ đẹp của hai con sông Đà và sông Hương xứ Huế được hiện lên thật đẹp và nên thơ.
- Trước hết những con sông Việt Nam hiện lên qua vẻ đẹp của sông Đà và sông Hương qua vẻ đẹp về hình dáng.
- Sông Đà từ trên cao nhìn xuống nó mang vẻ đẹp của một người thiếu nữ Tây Bắc..
- Nhìn từ trên cao ấy sông Đà "tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình.
- Đó chính là vẻ đẹp thướt tha kiều diễm của sông Đà..
- Sông Đà còn trữ tình khi từ lòng sông nhìn sang hai bên bờ.
- Nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp ấy đã mang đến cho ta những hình ảnh con sông Đà thật hoang sơ cổ kính.
- Qua đây ta thấy sông Đà hiện lên thật hoang sơ cổ kính, cái vẻ đẹp ấy có từ thời rất xa xưa đến nay vẫn còn nguyên..
- Đến con sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng mang đến cho chúng ta một nét đẹp của nó không kém phần sông Đà.
- Tiếp theo vẻ đẹp của dòng sông Hương còn được thể hiện khi nó vào ngoại vi thành phố.
- Sông Hương cũng giông sông Đà mang một nét đẹp của người con gái.
- Với sông Đà thì sắc nước thay đổi theo mùa.
- Mùa xuân sắc nước sông Đà xanh màu xanh ngọc bích.
- Mùa thu nước sông Đà "lừ lừ chín đỏ như mặt của một người bầm đi vì rượu bữa".
- Qua những câu văn đầy tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân ta thấy được một vẻ đẹp vô cùng trữ tình của con sông Đà Tây Bắc, và cũng như thế chúng ta cũng biết thêm những nét đẹp của con sông Hương qua bút pháp miêu tả tài tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Cảm nhận về hai hình tượng Sông Đà và Sông Hương - Bài làm 5.
- Chỉ qua hai tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) ta đã cảm nhận được điều đó..
- Con sông Đà “tuôn dài như áng tóc trữ tình…”.
- câu văn dài chất chứa niềm yêu say mê của tác giả đối với sông Đà.
- Sông Đà trong một sự vận động, chảy trôi miên man, vô tận.
- Sông Đà hung dữ đã được thay bằng hình ảnh một con sông mềm mại, uốn lượn, được hình dung như mái tóc của người thiếu nữ.
- Sông Đà được nhìn như một cố nhân, thể hiện mối tri âm, tri kỉ của tác giả với con sông.
- Sông Đà là một cố nhân nhưng gặp lại sông Đà, lúc nào thi nhân cũng cảm thấy ngỡ ngàng.
- Vẻ đẹp sông Đà luôn đem đến cho người ta sự say mê, ngỡ ngàng, cuốn hút.
- Bờ sông Đà được miêu tả bằng những câu văn đậm xúc cảm hoài niệm: “hoang dại… cổ tích tuổi xưa”.
- Sông Đà đẹp vẻ đẹp cổ kính, gần gũi, tha thiết.
- Sông Đà giống như một phần lịch sử dân tộc, là hồn thiêng của đất nước mang theo khát vọng ngàn đời của con người.
- Không phải đến Nguyễn Tuân mới phát hiện ra vẻ đẹp sông Đà mà nét đẹp của dòng sông ngàn đời vẫn thế.
- Dòng chảy của sông Đà là dòng chảy của lịch sử, đất nước.
- Và con sông Đà trong “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, dòng sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã có được vinh dự mang trong mình vẻ đẹp thơ mộng trữ tình tiêu biểu cho những dòng sông Việt Nam trong văn học