« Home « Kết quả tìm kiếm

so sánh người lái đò sông đà và ai đã đặt tên cho dòng sông


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "so sánh người lái đò sông đà và ai đã đặt tên cho dòng sông"

Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm "Người lái đò sông Đà" - Nguyễn Tuân và "Ai đã đặt tên cho dòng sông" - Hoàng Phủ Ngọc Tường

vndoc.com

Sông Hương. Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội. Ở ngoại vi thành phố, sông Hương mang vẻ đẹp cổ kính khi uốn mình qua những lăng tẩm của vua chúa.. Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình. Văn mẫu Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm Người lái đò sông Đà Ai đã đặt tên cho dòng sông. Qua đó vẻ đẹp của hai con sông Đà sông Hương xứ Huế được hiện lên thật đẹp nên thơ.

Cảm nhận về hai hình tượng Sông Đà và Sông Hương trong tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" và "Người lái đò sông Đà"

vndoc.com

con sông Đà trong “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, dòng sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã có được vinh dự mang trong mình vẻ đẹp thơ mộng trữ tình tiêu biểu cho những dòng sông Việt Nam trong văn học

Vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế qua hai tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ và Ai đã đặt tên cho dòng sông

hoc247.net

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG). So sánh Vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế qua hai tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm thấy được vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương. Giới thiệu bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm. Luận điểm 1: Phân tích vẻ đẹp xứ Huế trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Vẻ đẹp hình tượng sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông

hoc247.net

ông đã so sánh sông Hương với nàng Kiều trong đêm tình tự. Thật không có sự so sánh nào hay hơn khi nói về con sông mang tình người, tình son sắt chung thủy của lứa đôi "Còn non, còn nước, còn dài - Còn về, còn nhớ...", lời thề của lứa đôi, lời thề của dòng sông đã trở thành giọng hò dân gian của xứ Huế. Tác giả bài tuỳ bút Ai đã đặt tên cho dòng sông đã nói hộ lòng ta những tìnhcảm sâu sắc, tốt đẹp ấy..

Phân tích dòng sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA DÒNG SÔNG HƯƠNG TRONG TÁC PHẨM “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG. Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: dòng sông Hương trong tác phẩm.. Thủy trình của sông Hương:. o Ở vùng thượng lưu: Sông Hương mang vẻ đẹp mãnh liệt, dịu dàng, say đắm, đầy cá tính.. o Ra khỏi rừng già: Vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ, đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm. vẻ đẹp sâu thẳm, bí ẩn.

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông

vndoc.com

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông mẫu 1. Tác giả – tác phẩm 1. Tác giả. Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế, ngày 4-1-1981, in trong tập sách cùng tên. Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả diễn tả mang một vẻ đẹp không chỉ với sức sống mãnh liệt, bí ẩn, sâu thẳm, hoang dại mà còn dịu dàng, say đắm.

Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Với bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm hiện lên trước mắt người đọc hình ảnh một dòng sông Hương với vẻ đẹp thật nữ tính, làm mê đắm không chỉ với người dân xứ Huế mà còn cả những người lữ khách từng đặt chân tới nơi đây

Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông

vndoc.com

Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông Dàn ý Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông I. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác phẩm như ca ngợi thành công vẻ đẹp của sông Hương, thiên nhiên con người xứ Huế với những trang văn. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” rút từ tập bút kí cùng tên, được xuất bản năm 1984 của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Hoàn cảnh ra đời Ai đã đặt tên cho dòng sông

vndoc.com

Hoàn cảnh ra đời Ai đã đặt tên cho dòng sông. Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường viết văn, làm báo từ những năm 1960.. Tác phẩm chính. Hoàn cảnh ra đời chủ đề tác phẩm 1. Bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Được viết tại Huế tháng 1 - 1981, in trong tập bút kí cùng tên. Nhưng ở Hoàng Phủ Ngọc Tường, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc thường gắn với tình. Chủ đề của tác phẩm.

Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TÙY BÚT “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.. Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (nhà văn chuyên viết về bút kí), tác phẩm. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” (một bài bút kí xuất sắc). Dẫn dắt đi vào phân phân tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Vị trí đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” trong SGK, là phần thứ nhất trong toàn bộ bút kí cùng tên.. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.

Vẻ đẹp của sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

vndoc.com

Sông Hương với cuộc đời thi ca là một nhân chứng nhẫn nại kiên. Trích đoạn bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông đã gợi ra vẻ đẹp của Huế, của tâm hốn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của Hoàng Phủ Ngọc Tường về dòng sông Hương. trong tác phẩm, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả vẻ đẹp của sông Hương ở hai góc nhìn là địa lý văn hoá lịch sử.. Trước hết, dưới góc nhìn địa lý, sông Hương được miêu tả ở thượng nguồn ở châu thổ..

Giáo án Ai đã đặt tên cho dòng sông Ngữ Văn 12

vndoc.com

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?. Vẻ đẹp độc đáo đa dạng của sông Hương tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương, xứ Huế thân thương đất nước.. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả tác ph ẩm.. 1.Tác giả:. Sông Hương vùng thượng lưu là dòng chảy có mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn.. Sông Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.. Đoạn 3: Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời thi ca..

Văn mẫu lớp 12: Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất

download.vn

Dàn ý cảm nhận vẻ đẹp dòng sông Hương Dàn ý chi tiết số 1. Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài kí độc đáo về sông Hương. Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn địa lí:. bằng những bước chân rong ruổi, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tìm về cội nguồn dòng chảy của sông Hương:. Vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ của sông Hương giữa rừng già ít ai biết đến.. Sông Hương trở thành “người mẹ phù sa” mang vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ”..

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Dàn ý & 13 bài văn mẫu hay nhất

download.vn

Tóm lại, Ai đã đặt tên cho dòng sông có thể nói là một bài bút kí đặc sắc nhất, hay nhất khi viết về vẻ đẹp của dòng sông Hương xứ Huế

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Trần Quang Khải, Hà Nội năm học 2015 - 2016

vndoc.com

Anh chị hãy ghi lại ở mỗi bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng “Việt Bắc” của Tố Hữu hai câu thơ có chữ “nhớ”. Phân biệt sự khác nhau trong cách thể hiện nỗi “nhớ” của mỗi nhà thơ?. Phân tích sự giống khác nhau trong cách thể hiện vẻ đẹp của sông Đà sông Hương qua hai tác phẩm “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.. “Tây Tiến” của Quang Dũng thể hiện nỗi nhớ về vẻ đẹp của thiên nhiên con người Tây Bắc..

Ôn thi đại học: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân

vndoc.com

“Trên thác hiên ngang một người lái đò sông Đà có tự do, vì người lái đò ấy nắm được qui luật tất yếu của dòng sông Đà. Hình ảnh người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân dựng tượng khiến cho ta như sờ mó được. Bức tượng ấy không phải là con người chung chung mà nó tạo dáng hết sức riêng biệt không thể đặt tên gì khác hơn là “người lái đò sông Đà”.

Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

vndoc.com

Trong tác phẩm của mình tác giả đã chia con sông Đà thành ba trận chiến vô cùng cam go khốc liệt. Nguyễn Tuân coi Sông Đà như một. Một cách so sánh tài hoa, phong tình như Nước sông Đà. Dải sông Đà bọt nước lênh đênh Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình.. Tiêu biểu cho sang tác của NT là tác phẩm Người lái đò Sông Đà. Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân trước hết con Sông Đà hiện lên mang một vẻ đẹp hùng vĩ hung bạo. Sự hùng vĩ hung bạo của dòng sông Đà được thể hiện qua cả diện mạo tâm địa..

Giáo Án Chủ Đề Tích Hợp Kí Việt Nam Hiện Đại Văn 12

thuvienhoclieu.com

Nét đặc sắc của thể loại kí VN hiện đại qua hai bài kí “Người lái đò sông ĐàAi đã đặt tên cho dòng sông?”. Từ hai tác phẩm kí, em hãy rút ra điểm gặp gỡ nét độc đáo trong nghệ thuật viết kí của Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường?. HS biết vận dụng các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận.. +Vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Huế trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Về nghệ thuật:.

Hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà

hoc247.net

Hoàn cảnh sáng tác: Tùy bút “Người lái đò sông Đà” là thành quả tốt đẹp mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ hào hứng với miền Tây Bắc năm 1958. “Người lái đò sông Đà” được in trong tập “Sông Đà” (1960),. Hình tượng thiên nhiên sông Đà: hung bạo, dữ dằn. có chỗ vách đá thành chẹt dòng sông Đà như một cái yết hầu..

Giáo án Người lái đò sông Đà

vndoc.com

Con sông được nhìn qua mây mùa xuân, nắng mùa thu để rồi cảm nhận sắc nước thai đổi theo mùa: xuân xanh ngọc bích, thu thì lừ lừ chín đỏ…. Thao tác 5: Cho HS đọc đoạn văn: “Sóng thác đã đánh đến miếng đòn độc hiểm nhất… Thế là hết thác. GV: Qua đoạn văn, anh/ chị nhận xét gì về con sông Đà ông lái đò?. Hình tượng người lái đò sông Đà a. Người lái đò trí dũng – người anh hùng:. Sông Đà dữ dội hiểm độc: trùng trùng lớp lớp dàn trận bủa vây. Con người: bé nhỏ, vũ khí chỉ là chiếc cán.