« Home « Kết quả tìm kiếm

Cau truc am vi hoc


Tóm tắt Xem thử

- Cấu trúc âm vị học Võ Đại Quang(*).
- ở cấp độ vật lý cụ thể, các thành viên trong từng nhóm âm trên khác nhau về đặc tính âm học (đặc tính ngữ âm).
- Nếu không có sự khu biệt giữa âm vị và biến thể âm vị thì không thể xác lập được các mô hình phân bố âm thanh lời nói một cách khoa học và hữu dụng từ vô vàn các âm đoạn với các đặc tính vật lý khác nhau trong diễn ngôn..
- Hạn chế này của thủ pháp giao hoán có thể được khắc phục bằng việc kết hợp thủ pháp này với các khái niệm khác liên quan đến sự nhận biết các đặc tính ngữ âm như sự tương đồng ngữ âm (phonetic similarity), sự tương hợp về mô hình kết hợp âm đoạn (pattern congruity), xu hướng biến đổi âm thanh của quá trình tạo sinh từ âm vị sang biến thể (process naturalness)..
- Có nghĩa là, chúng giống nhau về ngữ âm và đồng thời, cũng ở phương diện các đặc tính ngữ âm, chúng khác với các âm khác không cùng nhóm.
- Hai âm này có những đặc tính ngữ âm khác nhau.
- là âm có đặc tính [nasal], [sonorant], [non-continuant] trong khi đó đặc tính của [h] là [non-nasal], [obstruent], [continuant].
- Hai âm này chỉ có chung một đặc tính ngữ âm là: cả hai âm đều là phụ âm.
- Vì lí do này, đặc tính [consonant] không phải là nét khu biệt giữa hai âm.
- Không có đặc tính ngữ âm chung nào khác giữa hai âm [h] và.
- Âm [j] là âm ngạc cứng mang đặc tính.
- Tất cả các thành viên của chùm phụ âm hoặc mang đặc tính.
- Như vậy, trong quá trình xác lập âm vị, sự tương hợp giữa các âm đoạn về một đặc tính ngữ âm nào đó cũng là một yếu tố cần được sử dụng trong trường hợp cần thiết.
- Các âm trong từng nhóm mang hai đặc điểm: Chúng có sự khác biệt tương đối về các đặc tính âm học nhưng đồng thời lại đồng nhất về chức năng trong hệ thống âm vị.
- Biến thể âm vị là hình thái hiện thực trong diễn ngôn của âm vị với các đặc tính vật lý cụ thể.
- Các loại hình cấu trúc âm vị học Trong cấu trúc âm vị học, yếu tố âm vị học nhỏ nhất là đặc tính khu biệt lưỡng phân (binary distinctive feature).
- Những tập hợp hỗn nhập các đặc tính khu biệt như vậy (mỗi đặc tính được gán cho một giá trị.
- Hãy quan sát các đặc tính khu biệt của âm vị /p/ sau đây: /p/.
- Các quy tắc âm vị học biểu thị những đặc tính này ở hình thức các đặc tính riêng lẻ, nhóm các đặc tính, hoặc một tập hợp đầy đủ các đặc tính của một âm đoạn.
- Ví dụ: Quy tắc về hiện tượng vô thanh hoá ở vị trí cuối từ trong tiếng Anh (Yorkshire English) là sự trình bày về hiện tượng này dựa vào đặc điểm tuyến tính: Nếu một phụ âm tắc (Tức là phụ âm có đặc tính.
- Để có được bức tranh toàn cảnh về các loại hình cấu trúc âm vị học, ngoài việc biểu hiện đặc tính âm vị theo tuyến tính, thì cần thiết phải mở rộng mô hình biểu hiện âm vị học sang một phạm vi, cấp độ lớn hơn cấu trúc âm đoạn: Âm tiết (syllable).
- Các phần sau đây sẽ lần lượt trình bày về sự cần thiết phải làm phong phú hơn các hình thức biểu hiện âm vị học, về cấu trúc nội tại của âm đoạn, về khái niệm “đặc tính âm vị học độc lập” (những đặc tính không nhất thiết phải gắn với một âm đoạn đơn lẻ) và về tầm quan trọng của kết cấu âm tiết-một cấu trúc âm vị học thuộc cấp độ cao hơn âm đoạn..
- Đặc tính của các biến đổi âm vị học trên đây có thể được mô tả bằng quy tắc tuyến tính như sau: consonantal (i.
- Quy tắc này chỉ thể hiện rằng hai đặc tính bất kỳ của một phụ âm đứng sau cũng được biểu hiện ở phụ âm mũi đứng ngay trước nó.
- của các đặc tính [coronal] và [anterior].
- Việc tham gia của hai đặc tính trong quá trình biến đổi có thể chỉ hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Không có dấu hiệu nào trong danh sách các đặc tính chỉ ra rằng [anterior] và [coronal] có liên quan đến nhau ở mức độ nhiều hơn so với quan hệ giữa hai đặc tính bất kỳ khác như [voice] và [back].
- Hai đặc tính [anterior] và [coronal] không phải là sự kết hợp ngẫu nhiên vì cả hai đặc tính này đều là những đặc tính được phân nhóm theo vị trí cấu âm.
- [place] Quy tắc (ii) không thể được sắp xếp lại như (iii) bởi vì [voice] và [back] không thuộc về cùng một nhóm các đặc tính.
- Cấu trúc nội tại của âm đoạn Hầu hết các mô hình âm vị học hiện đại nhìn nhận cấu trúc nội tại của các âm đoạn như một tập hợp phức tạp các đặc tính chứ không phải đơn thuần là một danh sách các đặc tính hỗn độn và phi cấu trúc.
- Bằng quan sát, có thể nhận thấy hiện tượng sau: Một số quá trình âm vị học luôn chỉ tác động đến những nhóm đặc tính nhất định mà không tác động đến các nhóm đặc tính khác.
- Có nghĩa là, một số đặc tính hoặc nhóm đặc tính luôn cùng xuất hiện trong khi những quá trình như vậy không xảy ra với các đặc tính hoặc nhóm đặc tính khác.
- Như đã trình bày ở phần trên, trong tiếng Anh và nhiều ngôn ngữ khác, âm mũi (nasal) “chấp nhận”, tương hợp về đặc tính với đặc tính của âm đoạn đứng ngay sau nó.
- Đặc tính bị tác động trong quy tắc (iii) ở trên là đặc tính về vị trí cấu âm.
- Hướng đồng hoá ở đây là đồng hoá lùi (đồng hoá ngược- regressive assimilation) từ âm ồn (obstruent) sang âm mũi (nasal) trong khi tất cả các đặc tính còn lại của âm mũi không thay đổi.
- Những quy tắc như quy tắc (i) trên đây không thể hiện được đặc điểm này bởi vì các đặc tính được sử dụng trong quy tắc không có các mối liên hệ được hình thức hoá.
- Việc lập thức lại theo quy tắc (iii) dựa vào các đặc tính về vị trí cấu âm trên đây loại trừ khả năng các đặc tính thuộc các nhóm khác bị tác động bởi quy tắc này.
- Các đặc tính [anterior] và [coronal] không phải là tiêu chí để phân biệt trong trường hợp này bởi vì [m] và [n(] đều mang đặc tính.
- cũng có đặc tính.
- Để giải thích các dữ liệu ở (iv) trên đây, nhất thiết phải đưa thêm các đặc tính vào quy tắc.
- Những đặc tính như vậy chỉ liên quan đến vị trí cấu âm, và vì vậy, không cần thiết phải bổ sung vào quy tắc (iii) ở trên.
- Nhưng, nếu giới hạn các đặc tính này trong phạm vi những đặc tính đựơc xét ở góc độ vị trí cấu âm, thì chúng vẫn có giá trị trong việc giải thích quá trình biến đổi âm vị học được trình bày trong quy tắc.
- Vị trí cấu âm của những âm đoạn mang đặc tính này không thay đổi.
- Việc hình thức hoá mối liên hệ giữa các đặc tính theo một tiêu chí nào đó liên quan đến việc những đặc tính đó được thể hiện trong tất cả các loại hình âm đoạn hay không.
- Chẳng hạn, một đặc tính như [strident] chỉ tồn tại trong các âm ồn (obstruents) (hay nói cách khác là những âm có đặc tính.
- Tương tự, đặc tính [voice] thường chỉ được sử dụng để nói về các phụ âm (nói chính xác hơn là với các phụ âm ồn).
- Không có lí do cụ thể nào để chỉ kết nối đặc tính [strident] với [sonorant] thay vì kết nối [strident] và [back].
- Các quy tắc có thể được xây dựng để biểu thị một cách trực tiếp những tiểu nhóm như vậy, chứ không phải để biểu thị một tập hợp những đặc tính không được phân nhóm theo một tiêu chí xác định.
- Các quy tắc cũng không được xây dựng chỉ để biểu thị những đặc tính riêng lẻ từ những nhóm khác nhau.
- Một hình thức biểu hiện tượng tự nhưng thông dụng hơn và gắn với khái niệm các đặc tính “độc lập một cách tiềm năng” (tức là không nhất thiết phải gắn với một âm đoạn cụ thể trong chuỗi các âm đoạn), đó là sắp xếp các đặc tính theo cấu trúc hình cây.
- Kiểu hình thức hoá này được gọi là “sơ đồ hình họa các đặc tính” (feature geometry).
- Các đặc tính còn lại (hay còn gọi là các điểm nút/mấu-nodes) đều được gắn với phần gốc và chỉ rõ các đặc tính của âm đoạn.
- Ví dụ, sau đây là sơ đồ hình họa các đặc tính của âm đoạn /t/:.
- Sơ đồ như vậy được gọi là sơ đồ hình hoạ có đặc tính chưa được xướng danh (underspecified).
- Như phần trên đã trình bày, không phải tất cả các đặc tính đều là quan yếu đối với việc mô tả tính chất của một âm đoạn cụ thể.
- Hoặc, sự có mặt của đặc tính [sonorant] có nghĩa là sẽ không tồn tại đặc tính [strident] vì hai đặc tính này không thể tồn tại trong cùng một âm đoạn.
- Khái niệm “chưa được xướng danh” (underspecification) được dùng để biểu thị những đặc tính không có chức năng khu biệt trong việc nhận diện âm đoạn.
- Những đặc tính này không được thể hiện ở cấp độ nền, trừu tượng.
- Những quy tắc này gán các giá trị cho những đặc tính chưa được nêu ra trong sơ đồ hình cây.
- Trong sơ đồ hình cây, cần thiết phải phân biệt cấp độ của các đặc tính hay nói cách khác là các kiểu loại điểm nút (node types).
- Quy tắc này chỉ ra rằng âm /t/ không được phát âm trong khoang miệng, chỉ có các đặc tính của nút gốc (root) và những đặc tính thuộc nút [laryngeal] được duy trì và tạo ra âm tắc thanh môn.
- labial] và sự thiếu vắng đặc tính [labial] trong sơ đồ hình cây.
- Nếu một đặc tính nào đó được xướng danh là.
- thì đặc tính đó có thể được thể hiện trong quy tắc âm vị học liên quan đến âm đoạn đang được xem xét.
- Nếu đặc tính đó không được xướng danh (underspecified) trong sơ đồ thì nó cũng không được thể hiện trong quy tắc.
- Do vậy, nếu trong một quy tắc có sự thể hiện các âm đoạn mang đặc tính.
- voice] thì cũng chưa đủ cơ sở để biểu thị các âm đoạn dựa vào sự vắng mặt của đặc tính [labial].
- Đặc tính [labial] chỉ có thể được sử dụng trong quy tắc khi đặc tính này được xướng danh trong sơ đồ hình cây.
- Một mô hình có thể biểu hiện cả âm đoạn mang đặc tính.
- labial] thì sẽ được hạn định nhiều hơn mô hình chỉ biểu hiện sự tồn tại của đặc tính [labial].
- Điều quan trọng cần ghi nhận là, việc biểu hiện mối quan hệ giữa các đặc tính âm đoạn giúp đi sâu hơn vào bản chất của các quá trình âm vị học được phát hiện trong các ngôn ngữ.
- Một âm đoạn không phải đơn giản là một tập hợp hỗn nhập các đặc tính.
- Phần dưới đây sẽ bàn sâu hơn về các khái niệm này, xem xét sự tương ứng giữa các đặc tính và âm đoạn.
- Cả hai âm này đều có đặc tính.
- Âm tắc mang đặc tính.
- continuant] và âm xát mang đặc tính.
- Đây là vấn đề cần được lí giải bởi vì, trong một sơ đồ đặc tính bao gồm các đặc tính lưỡng phân, mỗi đặc tính chỉ có thể có một trong hai giá trị.
- Xét về đặc tính [continuant], các âm [t∫] và [dʒ] là những âm thường được coi là mang giá trị.
- Trong thực tế phát âm, chúng bắt đầu bằng đặc tính của âm tắc.
- continuant] và kết thúc bằng đặc tính của âm xát.
- Thực tế này cho thấy rằng, việc tiếp cận âm vị theo tuyến tính dựa vào các đặc tính lưỡng phân gắn với các âm đoạn theo quan hệ tương ứng 1-1 chưa bao quát được đặc điểm quan trọng này trong các mối quan hệ âm vị học: Mối quan hệ giữa đặc tính và âm đoạn không chỉ là mối quan hệ tương ứng 1 đối 1.
- Các giả định khác nhau sẽ giúp làm sáng rõ hơn các mối quan hệ giữa đặc tính và âm đoạn.
- C gắn với “p”) có thể được coi là các kí hiệu đại diện trong lược đồ hình cây về các đặc tính.
- Các đặc tính có liên quan sẽ được trình bày dưới dạng các mối liên hệ trực tiếp với các vị trí của C và V bằng các đường kết nối (association lines).
- Tên gọi này bắt nguồn từ khái niệm “âm đoạn độc lập” biểu thị tính độc lập tương đối của một số đặc tính.
- Mỗi đặc tính độc lập kết nối với một điểm mốc thời gian như vậy đều gắn với một tầng âm đoạn độc lập của riêng nó (autosegmental tier).
- Khi xem xét kỹ hơn hình thức biểu hiện của “lap”, có thể thấy rằng, các đặc tính nằm trong một tầng âm đoạn độc lập có thể được gắn kết với nhiều điểm mốc thời gian.
- mang đặc tính là những âm hữu thanh cho nên đặc tính.
- Giống như hiện tượng một đặc tính có thể được gắn với nhiều điểm mốc thời gian, nhiều đặc tính cũng có thể chỉ gắn với một điểm mốc thời gian.
- Dựa vào kiểu phân tích theo âm đoạn độc lập, có thể coi đây là quy tắc mở rộng đặc tính (spreading).
- Trong sơ đồ (d) dưới đây, đường đứt đoạn (dotted line) thể hiện sự mở rộng của một âm đoạn độc lập, chỉ rõ sự mở rộng của đặc tính.
- Đường viết liền (solid line) có dấu cắt ngang thể hiện rằng đặc tính.
- Giả định rằng nguyên âm [i] trong tiếng Anh là một nguyên âm có luồng hơi thoát qua đường miệng (oral) thì nó mang đặc tính.
- b i n b i n b i n [bĩn] Một cách khác để hình thức hoá hiện tượng đồng hoá âm là vận dụng khái niệm những đặc tính “không được xướng danh” (underspecification).
- Đặc tính.
- nasal) mở rộng về phía bên trái, tác động vào nguyên âm mà không có quá trình huỷ bỏ đặc tính nào xảy ra.
- Quy ước này chỉ ra rằng không có đường kết nối chéo giữa các đặc tính trên cùng một cấp độ cấu trúc.
- đối với cùng một đặc tính).
- Cấu trúc siêu đoạn tính Khi khái niệm các âm vị tự đoạn được chấp nhận và mối quan hệ giữa các đặc tính và âm đoạn được nhìn nhận không phải là quan hệ một đối một thì vấn đề nảy sinh là vấn đề cấu trúc âm vị học khái quát.
- Những hình thức biểu hiện (các cấu trúc) lớn hơn và nhỏ hơn các âm đoạn như các “âm vị tự đoạn tính”, “sơ đồ hình họa các đặc tính” và các cấu trúc “siêu đoạn tính” (âm tiết và nhịp