« Home « Kết quả tìm kiếm

CHẤT ĐỘC HÓA HỌC DO MỸ SỬ DỤNG Ở NAM VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- CHẤT ĐỘC HểA HỌC DO MỸ SỬ DỤNG Ở NAM VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ MễI TRƯỜNG.
- Chiến tranh đã kết thúc hơn 30 năm, nh−ng những vết th−ơng của chiến tranh vẫn ch−a đ−ợc khắc phục hết, nhất là hậu quả của cuộc chiến tranh hóa học mà quân đội Mỹ đã thực hiện ở miền Nam Việt Nam lên môi tr−ờng, cộng đồng dân c− và con ng−ời.
- Nhiều nhà khoa học trong n−ớc và ngoài n−ớc đã nghiên cứu hậu quả của chất độc hóa học, đ−ợc gọi là chất diệt cỏ hay chất làm rụng lá cây, mà quân đội Mỹ đã sử dụng trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam đ−ợc công bố trong nhiều hội thảo khoa học quốc tế và các tạp chí trong n−ớc và trên thế giới..
- Những hiểu biết về chất độc hóa học do Mỹ đã sử dụng ở miền Nam Việt Nam và hậu quả của các chất độc đó đến mức độ nào, ở đâu và vào thời điểm nào là rất cần thiết cho mọi ng−ời, để giúp họ biết cách đối xử và hành động cho phù hợp: yên tâm sinh sống tại vùng đã an toàn và biết cách xử lý tại những vùng đang có độ nhiễm độc cao..
- Nh−ng thực tế, cuộc chiến tranh hóa học của Mỹ ở Việt Nam đã có tác động hoàn toàn trái ng−ợc, đã gây nên suy thoái môi tr−ờng nghiêm trọng, ảnh h−ởng lâu dài đến sức khỏe con ng−ời qua nhiều thế hệ và cuộc sống của các cộng đồng dân c− những nơi bị rải chất độc..
- Các chất đ−ợc nhiều ng−ời biết đến trong nhóm các hóa chất diệt cây cỏ này là chất 2,4-D (2,4-dichloro phenoxy acid) và chất 2,4,5-T (2,4,5-trichloro phenoxy acetic acid, trong đó có chứa chất 2,3,7,8- tetrachlorodibenzo-para-dioxin, đ−ợc goi tắt là 2,3,7,8-TCDD hay chất Đioxin), là hai hợp phần của chất Da cam (Agent Orange), đ−ợc quân đội Mỹ sử dụng chính trong chiến tranh chống lại nhân dân Việt Nam.
- Những quan niệm về tính không độc hai của các chất này đã hoàn toàn đ−ợc thay đổi từ khi Chiến dịch Ranch Hand bắt đầu thực hiện tại Việt Nam.
- đ−ợc áp dụng trong chiến tranh.
- trên phạm vi rộng lớn trong cuộc chiến tại Việt Nam.
- Quân đội Mỹ đã sử dụng khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học các loại, chủ yếu là chất da cam lên diện tích hơn 3,8 triệu hecta ở miền Nam Việt Nam 5 , không những đã phá hủy hơn hai triệu hecta rừng nhiệt đới và cả động vật giới rừng, khoảng 236.000 ha đất nông nghiệp, khoảng 135.000 ha rừng cao su, và làm ô nhiễm đất, n−ớc mà còn gây tác động lâu dài lên sức khỏe con ng−ời qua nhiều thế hệ và cuộc sống của các cộng đồng dân c− nơi bị rải chất độc..
- Năm 1966, Arthur Galston, Giáo s− sinh học tr−ờng Đại học Yale đã cùng với Hội Sinh lý Thực vật Hoa Kỳ gửi th− tới Tổng thống Mỹ Johnson phản đối việc sử dụng chất diệt cỏ ở Việt nam..
- đạo của tiến sĩ John Edsall của tr−ờng Đại học Harvard đã ký vào một kiến nghị trình lên Tổng thống Johnson đề nghị Chính phủ Mỹ ngừng ngay việc sử dụng các chất diệt cỏ ở Việt Nam.
- định ngừng sử dụng 2,4,5-T trong nông nghiệp và tháng 4/1970, Bộ Quốc phòng Mỹ phải ra tuyên bố ngừng việc sử dụng chất diệt cỏ ở Việt Nam..
- Tuy chiến tranh đã kết thúc hơn 30 năm, chất diệt cỏ mà quân đội Mỹ đã sử dụng ở miền Nam Việt Nam thực chất là chất độc hóa học, đ−ợc nhiều nhà khoa học có l−ơng tri trên thế giới công nhận, và điều rõ ràng là hậu quả của chiến.
- Chất Da cam trong chiến tranh Việt Nam – Tình hình và hậu quả.
- tranh hóa học của Mỹ lên môi tr−ờng và con ng−ời Việt Nam còn kéo dài mãi.
- độc hóa học của Mỹ đã sử dụng ở Việt Nam lên môi tr−ờng và những nỗi đau khổ mà các cộng đồng dân c−, những nơi đã từng bị rải chất độc hóa học trong thời kỳ chiến tranh đang phải gánh chịu..
- Chiến tranh hóa học của Mỹ ở Việt Nam vμ vấn đề môI tr−ờng.
- Tóm tắt sau đây về cuộc chiến tranh ở Việt Nam của Nhà sử học ng−ời Pháp, Charles Fourniau, đã nói lên đ−ợc một cách khách quan hoàn cảnh mà nhân dân Việt Nam đã phải chiến đấu gian khổ nh−.
- Từ đầu những năm 40 cho đến nay, t−ơng đ−ơng 2/3 thế kỷ, nhân dân Việt Nam.
- Việt Nam – một cuộc chiến tranh lâu dài.
- Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ 2.
- “Năm 1940, Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu và n−ớc Việt Nam thuộc địa đã.
- 3 năm 1945 thì chiếm toàn bộ Việt Nam từ tay thực dân Pháp.
- Bên cạnh đó, ng−ời Việt Nam còn phải chịu những trận ném bom của Mỹ, bởi vì từ khi có chiến tranh với Nhật Bản, bắt đầu từ vụ Trân Châu Cảng Mỹ cố tìm cách cắt đứt các đ−ờng giao thông của Việt Nam phục vụ tiếp tế cho quân đội Nhật..
- Chiến tranh thứ hai kết thúc và Việt Nam tuyên bố độc lập.
- Tháng 8.1945, Chiến tranh thứ hai đã gần kết thúc với sự đầu hàng của Nhật, nh−ng các lực l−ợng chiếm đóng của Nhật vẫn còn ở Việt Nam.
- Nh−ng tình hình không còn nh− tr−ớc chiến tranh..
- Chiến tranh Đông D−ơng.
- Chiến tranh lại bắt đầu.
- Chiến tranh.
- Từ năm 1950, sau Chiến dịch biên giới, Việt Nam nhận đ−ợc sự trợ giúp của Cộng hòa.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam (ngày 07/05/54) đã buộc Pháp ký Hiệp định hòa bình tại Hội nghị Genève.
- Tuy nhiên, Mỹ đã không ký Hiệp định Genève công nhận nền độc lập hoàn toàn của Việt Nam và lấy đó làm lý do để không thi hành Hiệp định..
- đến việc nổ ra một cuộc chiến tranh nguyên tử.
- Hiệp định đã quyết định các lực l−ợng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập hợp ở miền Bắc, lực l−ợng của Pháp và các lực l−ợng hỗ trợ ng−ời Việt của họ tập hợp ở miền Nam.
- Hai năm sau, cuộc tổng tuyển cử sẽ đ−ợc tiến hành trên cả n−ớc để thành lập ra một chính phủ duy nhất ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, Hiệp định Genève không đ−ợc thi hành, Việt Nam đã bị chia cắt thành hai miền trong vòng 21 năm..
- Trên thực tế, n−ớc Pháp, về mặt pháp lý, là một trong các bên bảo đảm thi hành Hiệp định, lại đã nhanh chóng nh−ợng bộ để Mỹ vào thay thế kiểm soát miền Nam Việt Nam (theo Hiệp định Ely-Collins ngày 13 tháng 12 năm 1954).
- Cuộc chiến tranh của Mỹ.
- Giai đoạn này nhằm đạt đ−ợc “sự bình định” miền Nam Việt Nam.
- Trên bình diện quân sự, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã thu đ−ợc những thắng lợi quan trọng (chiến thắng ấp Bắc).
- Năm 1965, d−ới thời Tổng thống Johnson, hai b−ớc đi cụ thể đ−ợc vạch ra: Mỹ bắt đầu ném bom n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở phía Bắc vĩ tuyến 17, mở rộng chiến tranh đến sát biên giới với Trung Quốc.
- Các đợt ném bom thoạt đầu đ−ợc giới hạn ở phía Nam vĩ tuyến 20, về sau mở rộng ra toàn lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa..
- Chiến tranh ở miền Nam.
- đội Mỹ rất lớn nh−ng lại không phù hợp với loại hình chiến tranh do Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN) lãnh đạo, đó là loại hình tác chiến dựa vào các khu vực rừng núi và rừng rậm.
- Năm 1968, Tổng thống Johnson phải chấp nhận đàm phán vô điều kiện với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Hội nghị Paris bao gồm Mỹ, đại diện của chính quyền Sài Gòn, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (đến tháng 6 năm 1969 đổi thành Chính phủ Cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam).
- Tr−ớc tình hình Hiệp định Paris bị phá bỏ, Việt Nam thực sự trong tình trạng chiến tranh và quân.
- đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tham chiến để tăng c−ờng lực l−ợng cho Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam.
- N−ớc Việt Nam đã thống nhất.
- Chiến tranh kết thúc, và đến mùa xuân năm 1976, cuộc tổng tuyển cử đã đ−ợc tổ chức để bầu ra Quốc hội, và Quốc hội tuyên bố đổi tên n−ớc là N−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là n−ớc Việt Nam ngày nay..
- Trong cuộc chiến tranh của Mỹ, Việt Nam với diện tích chỉ bằng 2/3 diện tích n−ớc Pháp nh−ng đã phải chịu một khối l−ợng bom ném xuống còn cao hơn cả khối l−ợng bom mà cả châu Âu phải gánh chịu trong Chiến tranh thế giới thứ II.
- Đến năm 2005, chiến tranh ở Việt Nam đã lùi vào quá khứ đ−ợc 30 năm.
- Thiên nhiên Việt Nam tr−ớc và trong chiến tranh.
- Cuộc chiến tranh xâm l−ợc của Mỹ tại Việt Nam kéo dài từ năm 1961 đến năm 1975 đã gây ra những thiệt hại to lớn, nặng nề về môi tr−ờng trên khắp chiến tr−ờng, đặc biệt là tại miền Nam Việt Nam (Westing, 1976).
- Để hiểu rõ tại sao quân đội Mỹ đã phải sử dụng công cụ huỷ diệt thiên nhiên trong chiến tranh Việt Nam, cần phải biết điều kiện thiên nhiên miền Nam Việt Nam tr−ớc chiến tranh nh− thế nào mà đã làm cản trở b−ớc tiến của quân đội Mỹ trong các khu vực có chiến sự..
- Rừng Việt Nam và đất ngập n−ớc đồng bằng sông Cửu Long là kho tài nguyên quý báu, là môi tr−ờng sống của muôn loài sinh vật, là nguồn sống của nhân dân các dân tộc Việt Nam..
- Mật độ sông ngòi ở Việt Nam nói chung và miền Nam nói riêng rất dày, chỉ tính những con sông dài trên 10 km, đã có trên 2.500 con sông.
- Miền Nam Việt Nam nằm gọn trong vành đai nhiệt đới, nhiệt độ bình quân trên 20 độ C.
- L−ợng m−a trung bình/năm ở Việt Nam mm/năm.
- Tr−ớc đây, toàn n−ớc Việt Nam có rừng che phủ, và trong thời kỳ đầu của lịch sử, nhân dân Việt Nam tập trung sinh sống ở châu thổ sông Hồng.
- Trong thời kỳ thuộc địa Pháp, toàn miền Nam Việt nam có khoảng chừng 17 triệu ng−ời, trong đó ng−ời kinh chiếm 85%, Khơ Me 3%, Hoa 6%, sinh sống chủ yếu ở các vùng đồng bằng và đô thị.
- Tr−ớc năm 1960, dân c− ở miền Nam Việt Nam phân bố th−a thớt, phần lớn sinh sống ở các vùng nông thôn.
- Diện tớch và dõn số miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Vựng Diện tớch.
- Dõn số (1.000 người) Nam Việt Nam.
- Diện tớch theo Engineer Agency Dõn số theo H.Smith và một số tỏc giả khỏc Trong thời gian này, nông nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trong nền kinh tế miền Nam Việt Nam.
- Trong thời kỳ chiến tranh rừng ngập mặn.
- Mỹ tham gia vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
- Đã có khoảng hơn 20 triệu hố bom đổ xuống miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh.
- Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, với hoả lực mạnh, cả mặt đất và trên không, sức mạnh của quân đội Mỹ rất lớn nh−ng lại không phù hợp với loại hình chiến tranh do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam lãnh đạo.
- Nhiều hệ sinh thái ở miền Nam Việt Nam đã bị phá huỷ do chất độc hóa học của Mỹ rải trong thời kỳ chiến tranh..
- Uớc tính có khoảng 1,4 triệu ha (tức 14%) toàn bộ diện tích thảm thực vật của miền Nam Việt Nam đã bị rải chất độc diệt cỏ, một hoặc nhiều lần, trong đó có 1,1 triệu ha thuộc loại rừng rậm trong nội địa, hay khoảng 19% loại rừng này đã bị rải chất độc diệt cỏ.
- Về khối l−ợng chất độc hóa học và diện tích bị rải ở Việt Nam vẫn ch−a có con số thống nhất, do tài liệu có đ−ợc của từng nhà khoa học ch−a đủ (xem các phần sau).
- vấn, trong buổi họp cuối cùng gần đây của Uỷ ban ngày 7-9-2006, thì “quân đội Mỹ đã rải 18 triệu gallons các loại chất diệt cỏ 13 xuống 3,6 triệu hec ta lãnh thổ miền Nam Việt Nam từ năm 1962 đến 1971 để phá huỷ mùa màng và nơi trú ẩn của Việt cộng và phát quang những nơi sẽ là căn cứ quân sự của Mỹ.
- Toàn miền Nam Việt Nam cú 28 lưu vực sụng chớnh, trong đú cú 9 lưu vực sụng cú diện tớch băng rải chất độc húa học lớn hơn 100.000 ha.
- Dọc theo bờ biển miền Nam Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn rộng lớn, chiếm khoảng 500.000 ha các vùng đất ngập n−ớc theo thuỷ triều.
- suốt cuộc chiến tại Việt Nam.
- Rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam là một hệ sinh thái hết sức phong phú..
- Đáng l−u ý là các rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam còn là bức thành tự nhiên hết sức chắc chắn, bảo vệ bờ biển chống lại thiên tai, bão tố.
- Rừng ngập măn ở miền Nam Việt Nam là căn cứ địa quan trọng của quân và dân Việt Nam để chống lại kẻ thù, là nơi tập trung lãnh đạo, đào tạo cán bộ, nơi đóng quân, xây dựng trạm xá, cất dấu vũ khí, nh−ng lại không thụân lợi cho tàu thuyền của địch đi lại càn quét.
- Th− đánh giá tác hại lâu dài của chiến tranh hóa học của Mỹ ở miền Nam Việt Nam lên môi tr−ờng.
- huỷ trầm trọng nhất trong thời kỳ chiến tranh.
- Chất độc hóa học, nhất là chất da cam, đ−ợc rải đi rải lại nhiều lần, tiêu huỷ hơn 50% diện tích các loại rừng này ở miền Nam Việt Nam.
- Pfeiffer đã thăm các vùng rừng ngập măn bị rải chất độc hóa học ở miền Nam Việt Nam vào các năm và 1973 đã nói.
- Theo báo cáo của ủy ban về Hậu quả của Chất diệt cỏ ở Việt Nam – Viện Hàn Lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS) (1974) thì tổng diện tích rừng ngập mặn ở miền Nam có khoảng 720.000 acres bằng 2.900 km 2 , diện tích bị rải là 260.000 acres hoặc 36%, trong đó: 140.000 acres hoặc 54% bị rải 1 lần.
- Qua nhiều thế hệ, ở vùng Đông D−ơng nói chung và miền Nam Việt Nam nói riêng, cây lúa là cơ sở của nền kinh tế.
- Trong suốt cuộc chiến tại Việt Nam, n−ớc Mỹ đã thực hiện một chính sách quân sự là hủy diệt có hệ thống các cây trồng trên phạm vi rộng lớn ở miền Nam Việt Nam.
- Ng−ời ta −ớc tính việc sử dụng hóa chất độc để phá hoại cây trồng đã đ−ợc tiến hành một hay nhiều lần, trên diện tích khoảng 260.000 ha đất nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam (chiếm khoảng 8% tổng diện tích).
- Ng−ời ta có thể hiểu một cách dễ dàng rằng sau hơn 10 năm của cuộc chiến nh− vậy ở Nam Việt Nam cũng nh− trong những khu vực lân cận, hậu quả của nó không những gây nên một số rất lớn nạn nhân mà còn để lại những di hại lâu dài về y học.
- Trung và Nam Việt Nam thì rừng rất khó phục hồi lại một cách tự nhiên.
- Phục hồi rừng sau chiến tranh.
- Sau chiến tranh, các nhà khoa học Việt nam đã có ý định trồng lại các loài cây bản địa trên những vùng đất đã bị huỷ hoại do chất độc màu Da cam tr−ớc đây..
- Ng−ời Việt Nam có câu: “Đất lành chim đậu.
- Cuộc chiến tranh hoa học của Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là một cuộc chiến tranh tàn phá thiên nhiên, phá hủy môi tr−ờng sống với một quy mô rộng lớn ch−a từng có trong lịch sử nhân loại.
- Do có nhiều khó khăn nên ch−a nghiên cứu hết đ−ợc các vùng bị rải chất độc hóa học trong chiến tranh.
- Việc khôi phục lại rừng ở những vùng đã bị rải chất độc mầu da cam ở miền Trung và miền Nam Việt Nam đã tiến hành với kỹ thuật hợp lý, đáng tin cậy và.
- Miền Nam Việt Nam, nơi đã bị rải chất độc hóa học rất nặng và miền Bắc Việt Nam (không bị rải) làm đối chứng là hiện tr−ờng độc nhất trên thế giới có các.
- Chất Da cam trong chiến tranh Việt Nam, Tình hình và Hậu quả.
- Thử đánh giá tác hại lâu dài của chiến tranh hóa học của Mỹ ở miền Nam Việt Nam lên môi tr−ờng