« Home « Kết quả tìm kiếm

CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỪ SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH


Tóm tắt Xem thử

- CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA KHOA KINH TẾ &.
- QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỪ SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH.
- Tiêu chí đánh giá ngành, chất lượng đào tạo, mức độ hài lòng.
- Đánh giá chất lượng đào tạo là một trong những hoạt động quan trọng đối với một cơ sở đào tạo nhằm không những góp phần nâng cao chất lượng ngành đào tạo, mà còn cung cấp nguồn nhân lực có chuyên môn và kỹ năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
- Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo và đo lường mức độ hài lòng về chất lượng đào tạo ngành quản trị kinh doanh dựa trên khảo sát sinh viên đang theo học ngành này tại Khoa kinh tế &.
- Kết quả khảo sát từ 132 sinh viên khóa 36 chỉ ra rằng có tám nhóm nhân tố với 29 tiêu chí được xác định và có ý nghĩa tác động đến chất lượng đào tạo ngành quản trị kinh doanh thông qua phương pháp phân tích nhân tố.
- Trong số đó, các nhóm nhân tố như đảm bảo tiến độ giảng dạy, môi trường học tập, và tín nhiệm về giảng viên được sinh viên tham gia khảo sát đánh giá hài lòng.
- Tuy nhiên, đối với các nhóm nhân tố về năng lực, đáp ứng, và cơ sở vật chất, sinh viên tham gia khảo sát chỉ thể hiện mức độ tạm hài lòng của họ..
- Chất lượng là một tiêu chí được quan tâm hàng đầu trong hầu hết mọi lĩnh vực từ sản xuất, kinh doanh, đến dịch vụ.
- Đặc biệt là lĩnh vực giáo dục - ngành đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho nền kinh tế nói riêng và cho xã hội nói chung.
- thể nói rằng trong lĩnh vực giáo dục, các cơ sở đào tạo là nơi cung cấp dịch vụ giáo dục và khách hàng là người học.
- Nghĩa là, các cơ sở đào tạo phải luôn quan tâm đến chất lượng đào tạo và áp dụng những mô hình đào tạo tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.
- Do vậy, việc đánh giá chất lượng đối với một chương trình đào tạo đã và đang trở thành hoạt động cấp thiết của các cơ sở đào tạo nhằm phát hiện những khoảng cách giữa mục tiêu của chương trình đào tạo và kết quả thực hiện đào tạo..
- Đối với KKT&QTKD, hiện nay Khoa chỉ mới thực hiện đánh giá chương trình đào tạo ngành kinh tế nông nghiệp theo mô hình AUN.
- trong khi đó, chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh - ngành có lượng sinh viên theo học khá đông, với 1.720 sinh viên, chiếm 33,2% 1 - chưa được thực hiện hoạt động đánh giá..
- Xuất phát từ thực tiễn đào tạo và nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đối với Khoa KT&QTKD nói chung và ngành quản trị kinh doanh nói riêng, nghiên cứu này được tiến hành với mục đích trọng tâm là đánh giá chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh dưới góc độ của sinh viên đang theo học ngành này.
- Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu: (i) xây dựng các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo.
- (ii) đo lường và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- (iii) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của ngành quản trị kinh doanh..
- 2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO: LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Định nghĩa về chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học theo định nghĩa của Green và Harley 1993 được thể.
- 1 Số liệu chỉ phản ánh đối với sinh viên hệ chính quy năm học gồm 4 khóa (34-37), trích từ Kế hoạch phát triển giai đoạn 2012-2017 của Khoa Kinh tế &.
- Trong khi đó, tổ chức quốc tế về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (INQAHE) đưa ra một định nghĩa khác về chất lượng đào tạo, cụ thể:.
- “chất lượng đào tạo (hay giáo dục đại học) là tuân theo các chuẩn quy định”, hoặc nếu chưa có bộ tiêu chí chuẩn quy định về chất lượng thì tổ chức giáo dục phải “đạt được mục tiêu đề ra”.
- Đào tạo, năm 2007, đã ban hành bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo ở trường đại học với tên gọi “Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học”.
- Trong đó, chất lượng giáo dục đại học được định nghĩa cụ thể như sau: “Chất lượng giáo dục ở trường đại học là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước”..
- Dựa trên những định nghĩa khác nhau về chất lượng đào tạo ở Việt Nam cũng như ngoài nước, có thể nhận thấy rằng đánh giá chất lượng đào tạo là hoạt động nhằm xác định lại việc thực hiện đào tạo có đáp ứng được mục tiêu đào tạo do cơ sở đào tạo đề ra hay không.
- Do hiện nay Khoa KT&QTKD chưa có áp dụng mô hình đánh giá chất lượng nào đối với ngành quản trị kinh doanh, nên nghiên cứu này chủ yếu dựa vào các mục tiêu đào tạo của chương trình này để làm căn cứ đánh giá chất lượng dưới góc nhìn, quan điểm của đối tượng thụ hưởng chính – sinh viên ngành quản trị kinh doanh..
- 2.2 Một vài nghiên cứu về chất lượng đào tạo Trong nghiên cứu về đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, Trần Xuân Kiên (2006) đã khảo sát 260 sinh viên tại trường và sử dụng công cụ thang đo SERVQUAL gồm năm thành phần: (i) cơ sở vật chất, (ii) sự nhiệt tình của giảng viên, (iii) trình độ của đội ngũ giảng viên, (iv) khả năng thực hiện cam kết, và (v) sự quan tâm của nhà trường.
- hài lòng về chất lượng đào tạo.
- Một nghiên cứu gần đây của hai tác giả Lại Xuân Thủy và Phạm Thị Minh Lý (2011) về đánh giá chất lượng đào tạo tại Khoa Kế toán Tài chính, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trên quan điểm người học dựa trên khảo sát 331 sinh viên và được thiết kế theo bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo của AUN.
- Họ cũng sử dụng công cụ Cronbath’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy thang đo đối với các nhân tố liên quan đến chất lượng đào tạo.
- Trong đó, thành phần (i) và (iv) có tác động lớn đối với chất lượng đào tạo..
- Qua hai nghiên cứu trên cho thấy rằng chất lượng đào tạo của một ngành nào đó gắn liền chặt chẽ với hai yếu tố: con người (giảng viên và sinh viên) và nội dung đào tạo (hoặc chương trình đào tạo).
- Đây là phát hiện quan trọng và được xem như là cơ sở để thiết kế nghiên cứu đánh giá về chất lượng đào tạo đối với ngành quản trị kinh doanh tại KKT&QTKD, Trường Đại học Cần Thơ..
- Bảng 1: Mô tả các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo.
- Các yêu cầu của sinh viên được giải quyết đúng hạn A 6.
- Cán bộ nhân viên văn phòng luôn thực hiện tốt nhiệm vụ đối với sinh viên B 1.
- Chương trình đào tạo đáp ứng được yêu cầu thực tế đối với chuyên ngành B 2.
- Sinh viên dễ dàng tiếp cận giáo trình và tài liệu cần thiết khác của môn học B 4.
- Sinh viên dễ dàng tiếp cận được thông tin về các quy định, các thông báo của Khoa, Trường B 5.
- Các tiết học đều tạo sự thích thú đối với sinh viên B 6.
- Sinh viên được cung cấp đầy đủ kiến thức của từng môn học B 7.
- Cơ chế thi, kiểm tra đánh giá chính xác với kiến thức kỹ năng của sinh viên C 4.
- Sinh viên được phát triển các năng lực học tập nghiên cứu C 6.
- Sinh viên được tạo điều kiện hoạt động xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao C 7.
- Sinh viên được hoàn thiện dần về ý thức xã hội (tư tưởng, đạo đức, kỹ năng xã hội) C 8.
- Khoa cung cấp một môi trường cho sinh viên rèn luyện tri thức C 9.
- Khoa quan tâm giải quyết trở ngại của sinh viên trong các vấn đề học tập D 1.
- Giảng viên luôn sẵn sàng hỗ trợ sinh viên trong phạm vi trách nhiệm D 2.
- Khoa hiểu rõ nhu cầu học tập và rèn luyện của sinh viên D 3.
- Công tác Đoàn thiết thực với sinh viên D 4.
- Cán bộ nhân viên văn phòng luôn có sự quan tâm, hỗ trợ cần thiết đối với sinh viên D 5.
- Thư viện Khoa đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên E 1.
- Cấu trúc (các học phần, số tín chỉ) của chương trình đào tạo hợp lý E 5.
- Các quy định, quy trình của Khoa đối với sinh viên là hợp lý E 6.
- 3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỮ LIỆU Chất lượng dịch vụ nói chung và chất lượng đào tạo nói riêng từ lâu đã trở thành chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đánh giá với nhiều phương pháp khác nhau.
- Điển hình nhất trong số đó là mô hình chất lượng dịch vụ do Parasuraman và ctv.
- Năm thành phần này sẽ được cụ thể hóa với các nhân tố (mô hình ban đầu gồm 21 nhân tố) phù hợp với đối tượng dịch vụ cần đánh giá chất lượng..
- Vì vậy, công cụ SERVPERF sẽ được chọn để tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo đối với ngành quản trị kinh doanh..
- Bước 1: Xây dựng các tiêu chí liên quan đến chất lượng đào tạo hướng đến đáp ứng các mục tiêu đề ra của chương trình (theo một số định nghĩa về chất lượng đào tạo được nêu ở mục 2.1)..
- Bước 4: Sau khi áp dụng hệ số Cronbath’s Alpha để tăng chất lượng của mô hình phân tích, bước tiếp theo đó là phân tích nhân tố khám phá..
- Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập chủ yếu từ sinh viên hệ chính quy ngành quản trị kinh doanh, khóa 36, tại KKT&QTKD..
- Bởi vì, sinh viên khóa 37 và 38 đang theo học ngành này chỉ mới vào năm thứ 1 và thứ 2 và họ chưa có điều kiện trải nghiệm học tập để đánh giá một cách đầy đủ và thiết thực..
- Kết quả thống kê cho thấy rằng đa số sinh viên ngành quản trị được hỏi đạt kết quả học tập tốt, tỷ lệ sinh.
- Điều này sẽ kỳ vọng mang lại đánh giá khách quan và đại diện hơn cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh..
- Do đó, có thể kết luận rằng tất cả 33 tiêu chí ban đầu đủ điều kiện để được sử dụng đánh giá chất lượng đào tạo..
- Nghĩa là, mô hình cuối cùng để phân tích đánh giá chất lượng đào tạo gồm có 29 tiêu chí..
- Có 8 nhân tố được chọn lọc theo điều kiện Eigenvalue với tổng phương sai trích là 66,530%, cụ thể 29 tiêu chí quan sát được phân loại thành 8 nhóm nhân tố đại diện cho chất lượng đào tạo và.
- A 6 Các yêu cầu của sinh viên được giải quyết đúng hạn 0,359 2,9 B 1 Cán bộ nhân viên văn phòng luôn thực hiện tốt nhiệm vụ đối với.
- sinh viên 0,356 3,1.
- với sinh viên 0,253 2,8.
- D 1 Khoa quan tâm giải quyết trở ngại của sinh viên trong các vấn.
- B 7 Sinh viên được cung cấp đầy đủ kiến thức từng môn học 0,264 3,2 C 1 Giảng viên có đủ kiến thức, kỹ năng chuyên môn 0,176 3,8 B 3 Nội dung giáo trình, bài giảng môn học đáp ứng tốt mục tiêu.
- A 4 Việc học và thi cử được thực hiện đúng tiến độ 0,370 3,9 A 1 Khoa luôn thực hiện đúng tinh thần các thông báo, quy định 0,286 3,7 B 2 Chương trình đào tạo đáp ứng được yêu cầu thực tế đối với.
- C 7 Sinh viên được tạo điều kiện hoạt động xã hội, văn nghệ, thể dục.
- C 8 Sinh viên được hoàn thiện dần về ý thức xã hội (tư tưởng, đạo.
- E 5 Cấu trúc (các học phần, số tín chỉ) của chương trình đào tạo hợp.
- D 2 Giảng viên luôn sẵn sàng hỗ trợ sinh viên trong phạm vi trách.
- sinh viên 0,256 3,4.
- E 6 Các quy định, quy trình của Khoa đối với sinh viên là rất hợp lý 0,232 3,4 F 6.
- E 1 Thư viện Khoa đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên 0,257 3,1 F 7.
- B 5 Sinh viên dễ dàng tiếp cận được thông tin về các quy định, các.
- B 4 Sinh viên dễ dàng tiếp cận giáo trình và tài liệu cần thiết 0,404 3,4 A 2 Khoa hạn chế tốt khả năng xảy ra các sai sót 0,361 3,4 F 8 :Đồng cảm D 3 Khoa hiểu rõ nhu cầu học tập của sinh viên 0,537 2,9 Nguồn:Kết quả khảo sát, 2012.
- Kết quả phân tích trên góp phần xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo (hay các thành phần của chất lượng đào tạo) thông qua các tiêu chí và hệ số tác động tương ứng..
- Hình 1: Mức độ hài lòng về chất lượng đào tạo theo 8 nhóm nhân tố Nguồn: Kết quả khảo sát, 2012.
- Kết quả tính toán thống kê đối với tám nhóm nhân tố phản ánh chất lượng đào tạo ngành quản trị kinh doanh được thể hiện ở Hình 1 cho thấy rằng chỉ có ba trong số tám nhóm nhân tố được đánh giá ở mức độ hài lòng, gồm đảm bảo tiến độ dạy giảng dạy và thi cử, môi trường để sinh viên rèn luyện, và sự tín nhiệm của sinh viên đối với giảng viên.
- Còn năm nhóm nhân tố còn lại được sinh viên tham gia khảo sát đánh giá ở mức tạm hài lòng, đáng chú ý là nhóm nhân tố về năng lực của giảng viên, sự đáp ứng nhu cầu của cán bộ văn phòng, và sự đồng cảm, hiểu rõ về nhu cầu học tập đối với sinh viên..
- 4.3 Giải thích cho kết quả đánh giá các nhóm nhân tố.
- Một số vấn đề được tập trung làm rõ liên quan đến các chỉ tiêu bị đánh giá tương đối thấp từ khảo sát nhằm làm cơ sở gợi ý các đề xuất hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo cũng như cải.
- thiện mức độ hài lòng của sinh viên trong đánh giá chương trình đào tạo..
- còn thiếu nhiệt tình, thân thiện khi hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của sinh viên.
- Truyền thông của Khoa: một bộ phận sinh viên không tiếp cận đầy đủ, kịp thời thông tin, thông báo của Khoa.
- Nắm bắt nhu cầu học tập, rèn luyện của sinh viên: đây là tiêu chí với mức đánh giá thấp nhất trong số các tiêu chí được lựa chọn.
- Theo khảo sát, sinh viên cho rằng Khoa chưa thường xuyên tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thiết thực của sinh viên liên quan đến quá trình học tập, rèn luyện, và đời sống của sinh viên..
- Nghiên cứu này được thực hiện thông qua khảo sát 132 sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại KKT&QTKD khóa 36, nhằm mục tiêu xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đối với ngành quản trị kinh doanh và đo lường mức độ hài lòng của sinh viên theo các tiêu chí được xác định..
- Kết quả khảo sát cho thấy rằng có tám nhóm nhân tố với 29 tiêu chí được xác định liên quan đến đánh giá chất lượng đào tạo của ngành quản trị kinh doanh.
- Bên cạnh đó, một số hạn chế còn tồn tại liên quan đến năng lực và kỹ năng giảng dạy của giảng viên, kỹ năng giao tiếp của cán bộ văn phòng, chất lượng phục vụ của thư viện, và hình thức truyền thông được sinh viên tập trung phân tích và đánh giá..
- Đánh giá chất lượng đào tạo tại Khoa Kế toán Tài chính, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trên quan điểm người học.
- Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên