« Home « Kết quả tìm kiếm

Chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu


Tóm tắt Xem thử

- CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM TỈNH BẠC LIÊU.
- Riêng hàm lượng vật chất lơ lửng TSS, H 2 S và PO 4 3- trong nước tại một số điểm thu khá cao so với một số quy chuẩn về quản lý chất lượng nước.
- Vì vậy, nghiên cứu và tìm hiểu về diễn biến chất lượng nước tầng mặt trong tự nhiên của khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu qua các mùa là cần thiết.
- Thời gian và địa điểm thu mẫu.
- Các điểm thu được chọn tại các cửa sông dẫn nước vào các khu vực nuôi tôm chịu ảnh hưởng bởi nguồn nước biển và nguồn nước dẫn từ nội đồng của khu vực nuôi tôm..
- Các điểm thu mẫu tại khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu.
- Hình 1: Các điểm thu mẫu tại khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu 2.2.
- Nhiệt độ tại các điểm thu dọc theo đê biển khu vực nuôi tôm có giá trị từ 29,2-31,8 o C qua các thời điểm thu mẫu.
- Nhiệt độ có giá trị trung bình cao nhất ở khí hậu giao mùa khô-mưa và giảm thấp vào mùa mưa.
- Vào mùa mưa, nhiệt độ giảm thấp nhất ở điểm thu BL4 với giá trị trung bình là 29,2±1,6 o C..
- (2020) ghi nhận nhiệt độ tại các điểm thu dọc tuyến Sông Mỹ Thanh có giá trị nhiệt độ dao động 27,2-32,6 o C từ tháng 1 đến tháng 6 trong năm.
- Kết quả cho thấy nhiệt độ nước tầng mặt tại các cửa sông có giá trị gần ngang nhau, ít dao động và biến động theo mùa..
- Kết quả ghi nhận giá trị pH ở các điểm thu ít biến động qua các mùa thu mẫu cũng như tại các điểm thu mẫu.
- Giá trị pH trung bình từ 7,9-8,3 ở các điểm thu và không chênh lệch giữa các điểm cũng như qua các mùa thu mẫu.
- Giá trị pH tại các điểm qua thời gian thu mẫu vẫn trong giới hạn (6,5-8,5) vùng nuôi trồng thủy sản, chất lượng nước biển vùng biển ven bờ theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015b) và phù hợp với QCVN 08- MT:2015/BTNMT (A Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015a)..
- Độ mặn của nước ghi nhận được có giá trị trung bình thấp nhất là 14,2‰ và trung bình cao nhất là 22,5‰ tại các điểm qua thời gian thu mẫu.
- Thời gian sau, giá trị độ mặn giảm dần vào mùa mưa và giao mùa mưa-khô.
- Kết quả ghi nhận độ mặn tại điểm thu BL5 có giá trị trung bình là 15,4±9,7‰.
- Độ mặn và TSS qua thời gian thu mẫu Kết quả ghi nhận tổng chất rắn lơ lửng có giá trị.
- Hàm lượng đạt giá trị trung bình từ mg/L tại các điểm thu..
- Điều này cho thấy rằng dòng triều cũng như lưu lượng nước ảnh hưởng rất lớn đến hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước.
- Bên cạnh đó, nước biển với trữ lượng lớn hơn đã làm cho hàm lượng tổng chất rắn.
- So với kết quả ghi nhận hiện tại thì tổng chất rắn lơ lửng trong nước tại các điểm thu có giá trị cao từ 1,4-6,0 lần so với quy chuẩn.
- Theo kết quả quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau của 0.
- đây là các kênh dẫn chính từ nội đồng chịu ảnh hưởng của khu vực nuôi tôm trong vùng nên hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng biến động và có hàm lượng khá cao quanh năm..
- Hàm lượng oxy hòa tan (DO) và độ kiềm.
- Hàm lượng oxy hòa tan ở 5 cửa sông lớn dọc tuyến đê biển Bạc Liêu có hàm lượng khá cao và ít biến động qua các mùa thu mẫu.
- Hàm lượng oxy hòa tan ở các cửa sông dao động từ 4,0-5,6 mg/L, trung bình là 4,9±0,4 mg/L.
- Do đây là các thủy vực nước chảy, có lưu lượng nước lớn, tốc độ dòng chảy mạnh và liên tục chịu sự tác động của sóng, gió, dòng triều nên hàm lượng oxy hòa tan trong nước khá cao..
- Đối với vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh vật chất lượng nước biển vùng biển ven bờ theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT quy định giá trị hàm lượng oxy hòa tan phải lớn hơn 5,0 mg/L (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015b).
- Green (2002), hàm lượng oxy hòa tan trong nước để nuôi tôm nước lợ vào khoảng 5,0-6,0 mg/L.
- Như vậy có thể thấy rằng, hàm lượng oxy hòa tan ở nghiên cứu hiện tại phù hợp với việc phục vụ cho nuôi tôm nước lợ của vùng.
- (2020), hàm lượng oxy hòa tan trung bình ở các điểm thu dọc tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng qua 6 tháng thu mẫu có giá trị trung bình là 4,4±0,3 mg/L.
- Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản (2019) khi quan trắc môi trường tại các huyện trọng điểm nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng trong tháng 5 năm 2019, hàm lượng oxy hòa tan ở Trần Đề và Cù Lao Dung của tỉnh Sóc Trăng có hàm lượng oxy trong ngưỡng từ 3,5-4,7 mg/L.
- Như vậy có thể thấy rằng ở các thủy vực tự nhiên, đặc biệt là các vùng thủy vực cửa sông thì có hàm lượng oxy hòa tan trong nước khá cao..
- Do đây là các thủy vực vùng cửa sông, nơi giao thoa của nước biển và nước sông nội đồng đổ ra từ khu vực nuôi tôm của vùng nên hàm lượng độ kiềm khá cao và ít biến động.
- (2020) cho rằng đối với thủy vực vùng cửa sông và các điểm thu ở thủy vực sông nhánh khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng có giá trị từ 91,1±8,4 mgCaCO 3 /L đến mgCaCO 3 /L tương ứng.
- (2019), độ kiềm trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng L.
- vannamei có giá trị 0.
- Nhìn chung, độ kiềm trong nước tại các điểm thu khá ổn định qua các mùa và có hàm lượng tương thích cho việc dùng nguồn nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là vùng nuôi tôm nước lợ trong khu vực..
- Vì khi hai giá trị này cao trong nước sẽ làm giảm hàm lượng oxy hòa tan của nước, có hại cho sinh vật trong nước nói riêng và hệ sinh thái nói chung..
- Hàm lượng BOD 5 và COD qua thời gian thu mẫu Kết quả ghi nhận hàm lượng BOD 5 ở các điểm.
- thu qua các mùa trong năm có giá trị trung bình thấp;.
- giá trị trung bình dao động từ 2,2-5,1 mgO 2 /L.
- Giá trị BOD 5 có xu hướng giảm vào thời điểm giao mùa khô-mưa và có xu hướng tăng cao vào mùa mưa và giao mùa mưa-khô ở các điểm thu.
- (2020) ghi nhận hàm lượng BOD 5 có giá trị trung bình dao động 2,2-6,6 mgO 2 /L đối với các thủy vực vùng cửa sông tại khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng..
- Ward (2011), hàm lượng BOD 5 trong ao nuôi tôm thẻ L.
- vannamei có giá trị trung bình là 8,6 và 7,7 mgO 2 /L vào mùa khô và mùa mưa, tương ứng.
- Đối với các kênh trong khu vực nuôi tôm tại Honduras, hàm lượng BOD 5 có giá trị trung bình vào mùa khô là 2,8±1,0 mgO 2 /L và vào mùa mưa là 7,5±2,6 mgO 2 /L.
- Theo quy chuẩn QCVN 08- MT:2015/BTNMT, giá trị giới hạn chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác là 4 mgO 2 /L (A 1 ) (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015a).
- Như vậy, có thể thấy giá trị trung bình của BOD 5 tại các điểm thu ở các cửa sông dọc tuyến đê biển khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu có giá trị thấp và có thể dùng để phục vụ cho nuôi trồng thủy sản của vùng..
- Kết quả nghiên cứu hiện tại ghi nhận hàm lượng COD có giá trị trung bình tại các điểm thu qua các mùa khá thấp;.
- có giá trị trung bình dao động từ 4,5-9,3 mgO 2 /L..
- Kết quả cũng ghi nhận hàm lượng COD ít biến động tại các điểm thu trong cùng thời gian thu mẫu.
- Xiaorong (2004) nhận định hàm lượng COD 0.
- trong các kênh dẫn cho các vùng nuôi tôm thâm canh ở miền Đông Trung Quốc có giá trị trung bình 4,72 mgO 2 /L.
- (2006) ghi nhận hàm lượng COD tại sông Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh có giá trị trung bình 14,7-58,9 mgO 2 /L tại các điểm thu mẫu.
- (2020) ghi nhận hàm lượng COD có giá trị trung bình là 5,5±0,6 mgO 2 /L tại các điểm thu vùng cửa sông.
- So với kết quả nghiên cứu hiện tại, hàm lượng COD trong nước tại các vùng cửa sông qua các mùa tại khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu còn khá thấp, đạt quy chuẩn trong nguồn nước tầng mặt và có thể cung cấp cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi cũng như phục vụ cho nuôi trồng thủy sản của vùng..
- Kết quả ghi nhận hàm lượng tổng đạm ammonia (TAN) ở các điểm thu mẫu qua các mùa có giá trị trung bình rất thấp, nhỏ hơn 0,6 mg/L.
- Kết quả cũng ghi nhận hàm lượng TAN có sự biến động lớn vào thời điểm giao mùa khô-mưa và giao mùa mưa-khô ở các điểm thu mẫu..
- Tuy nhiên, giá trị trung bình vẫn còn ở mức thấp..
- (2002) cho rằng hàm lượng TAN trong nước dao động từ 0,2-2,0 mg/L sẽ đảm bảo tốt cho sự phát triển của tôm.
- (2012) nghiên cứu sự tác động của các ao nuôi tôm đối với chất lượng nước ở vùng ven biển Vịnh Hạ Long nhận định rằng hàm lượng TAN cao hơn trong các kênh liền kề với khu vực nuôi tôm, đặc biệt là sau vụ nuôi đã đang tác động tiêu cực đến chất lượng nước ở vùng ven biển vịnh Hạ Long.
- (2020) khi so sánh giữa hai loại hình thủy vực, hàm lượng TAN ở các thủy vực sông nội địa cao hơn các điểm thu ở vùng cửa sông, nhưng sự chênh lệch không cao qua 6 tháng đầu năm tại khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng.
- Theo QCVN 08- MT:2015/BTNMT, hàm lượng TAN cho phép ở tầng nước mặt là 0,3 mg/L (A 1 ) (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015a).
- Như vậy, với kết quả nghiên cứu hiện tại thì hàm lượng TAN tại các cửa sông khu vực nuôi tôm của tỉnh Bạc Liêu còn khá thấp.
- Mặc dù cửa sông là thủy vực luôn biến động, hơn nữa là chịu tác động từ các kênh dẫn từ nội đồng của các khu vực nuôi tôm nhưng hàm lượng TAN còn thấp và ít ảnh hưởng đến đời sống của động vật thủy sản nói riêng cũng như hệ sinh thái tầng nước mặt của vùng nói chung..
- TAN và NO 2 - qua thời gian thu mẫu Kết quả ghi nhận hàm lượng NO 2 - trong nước có.
- Hàm lượng NO 2 - có giá trị trung bình cao vào mùa khô trong năm và cao nhất tại điểm thu BL1 (Cửa sông Nhà Mát) với giá trị trung bình 0,19±0,08 mg/L.
- là kênh dẫn từ trung tâm thành phố Bạc Liêu ra cửa sông Nhà Mát, kết hợp với lưu lượng kém vào mùa khô làm cho hàm lượng NO 2 - trung bình tại điểm thu vào mùa khô có giá trị cao hơn so với các điểm thu còn lại.
- Hàm lượng NO 2 - trung bình dao động tại các điểm qua các mùa thu mẫu có giá trị từ .
- Hàm lượng NO 2 - giảm dần qua các mùa thu mẫu và đến thời điểm giao mùa mưa khô có giá trị thấp chỉ còn 0,04±0,02 mg/L ở các điểm thu mẫu..
- Theo Tổ chức công tác về môi trường biển và ven biển (AWGCME, 2009), hàm lượng NO 2 - khuyến cáo tại khu vực châu Á nên có giá trị nhỏ hơn 0,055 mg/L.
- (2012) khảo sát chất lượng nước ở các kênh dẫn tại vùng ven biển Vịnh Hạ Long thì hàm lượng NO 2 - ở mức từ mg/L tại các điểm thu mẫu.
- Như vậy có thể thấy rằng giá trị NO 2 - trung bình tại các điểm thu mẫu qua các mùa của khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu còn thấp, ít ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật của vùng..
- Theo Boyd (1998), hàm lượng H 2 S từ 0,01-0,05 mg/L có thể gây chết thủy sinh vật.
- Boyd (1992) đề nghị rằng hàm lượng H 2 S tốt nhất cho tôm sinh.
- (2003) cho rằng hàm lượng H 2 S phù hợp cho ao tôm phải nhỏ hơn 0,03 mg/L..
- Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú (2010) ghi nhận được hàm lượng khí H 2 S trong nước của các ao nuôi tôm sú thâm canh có giá trị dao động từ mg/L.
- Kết quả nghiên cứu hiện tại ghi nhận hàm lượng khí H 2 S tại các cửa sông ven đê biển khu vực nuôi tôm Bạc Liêu có giá trị trung bình từ mg/L qua thời gian thu mẫu.
- Hàm lượng H 2 S được phát hiện cao nhất vào mùa khô với giá trị trung bình qua các điểm thu mẫu là mg/L và giảm dần vào khoảng thời gian còn lại trong năm.
- Do đây là thủy vực tự nhiên và là vùng cửa sông nên hàm lượng khí H 2 S tồn lưu trong nước kém.
- Kết quả ghi nhận hàm lượng khí H 2 S trong nước vẫn còn rất thấp, ít ảnh hưởng đến đời sống của động vật thủy sản và hệ sinh thái của vùng.
- Theo QCVN BNNPTNT thì chất lượng nước cấp vào ao nuôi và nước ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng phải có giá trị hàm lượng khí H 2 S nhỏ hơn 0,05 mg/L (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014).
- Như vậy, với kết quả nghiên cứu hiện tại thì hàm lượng khí H 2 S trong nước tại các điểm thu qua các mùa thu mẫu còn rất thấp so với các yêu cầu, quy chuẩn trong nuôi trồng thủy sản..
- Hàm lượng khí H 2 S và PO 4 3- qua thời gian thu mẫu Hàm lượng PO 4 3- qua các mùa có sự biến động.
- Hàm lượng PO 4 3- có giá trị trung bình là 0,16±0,10.
- mg/L ở các điểm thu mẫu.
- Hàm lượng PO 4 3- có sự biến động ở các điểm thu mẫu vào mùa khô và mùa mưa, với giá trị trung bình là 0,23±0,09 mg/L và 0.00.
- Theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy định giá trị giới hạn của hàm lượng PO 4 3- trong chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác trên tầng mặt có giá trị giới hạn là 0,1 mg/L (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015a).
- Như vậy có thể thấy rằng hàm lượng PO 4 3- tại các điểm thu qua thời gian thu mẫu có giá trị vượt giới hạn trung bình từ 1,0-2,3 lần.
- Theo kết quả quan trắc chất lượng nước trên kênh cấp phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (2020), các điểm thu tại các kênh dẫn của khu vực nuôi tôm Bạc Liêu hàm lượng PO 4 3- có giá trị trung bình là 0,27-0,54 mg/L vào tháng 4 và từ mg/L vào tháng 5 năm 2020.
- (2020) nghiên cứu mẫu ở thủy vực vùng cửa sông khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng kết luận hàm lượng PO 4 3- có giá trị trung bình là 0,29±0,18 mg/L qua 6 tháng thu mẫu..
- Theo kết quả quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau của Tổng cục Thủy sản (2018), hàm lượng PO 4 3- tại 4 điểm quan trắc gồm sông Đường Chéo, kênh xáng Độ Cường, sông Thị Tường và kênh xáng Tân Hưng có hàm lượng từ 0,5-2,88 mg/L.
- Như vậy, có thể thấy rằng hàm lượng PO 4 3- ở các cửa sông ven đê biển khu vực nuôi tôm của tỉnh Bạc Liêu còn rất thấp so với khu vực nuôi tôm khác trong vùng.
- Hàm lượng TSS, H 2 S, PO 4 3- trong nước tại một số điểm thu khá cao so với quy chuẩn..
- Kết quả quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau.
- Đánh giá chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng.
- Kết quả quan trắc chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long