« Home « Kết quả tìm kiếm

tôm nước lợ


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "tôm nước lợ"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định

01050001681.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi. Luận văn ThS Chuyên ngành: Khoa học Môi trường. Khoa học Môi trường. Môi trường. Môi trường nước;. nuôi tôm.. Việt Nam là một trong những nước có nghề nuôi tôm lâu đời và sản lượng tạo ra từ nghề này đã và đang mang lại lợi nhuận kinh tế cao. năm 2012, tổng diện tích nuôi tôm nước lợ của Việt Nam là 657.523 ha, sản lượng 476.424 tấn;.

Đánh giá chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau năm 2018 cho kết quả tương ứng, hàm lượng TSS tại 5 điểm quan trắc trên các tuyến sông thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau có hàm lượng từ 153-463 mg/L, vượt ngưỡng cho phép từ 1,53-4,63 lần (Tổng cục Thủy sản, 2018).

Ảnh hưởng diện tích hệ thống đất ngập nước kiến tạo đến chất lượng nước và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh trong hệ thống tuần hoàn kín

ctujsvn.ctu.edu.vn

Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản. Quản lý chất lượng trong nuôi trồng thủy sản. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1. Khả năng xử lý nước nuôi thủy sản thâm canh bằng hệ thống đất ngập nước kiến tạo.. Lọc sinh học hướng sử dụng trong sản xuất giống và nuôi tôm.. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. Tình hình nuôi tôm nước lợ 6 tháng đầu năm 2015 và định hướng sản xuất 6 tháng cuối năm 2015.. Cãi tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam

So sánh hiệu quả sản xuất giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng luân canh với lúa ở tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện nay, mô hình nuôi tôm nước lợ luân canh với trồng lúa (tôm – lúa) rất phổ biến ở tỉnh Kiên Giang. Mô hình này đã góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng sản xuất lúa kém hiệu quả (bị xâm nhập mặn vào mùa khô).

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ KÍCH CỠ TÔM ĐẤT (METAPENAEUS ENSIS, DE HAAN, 1844) TRÊN SÔNG MỸ THANH TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tôm đất (Metapenaeus ensis) là một trong những loài thuộc nhóm tôm nước lợ phân bố rộng ở các thủy vực ven biển, cửa sông ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Garcia, 1996), là loài xuất hiện phổ biến ở các nước châu Á Thái Bình Dương, tôm đất thuộc nhóm tôm he (Penaeidae) có đặc điểm di cư sinh sản, với sức sinh sản cao, tôm trưởng thành thường phân bố ở thủy vực nước sâu, độ mặn cao và xa bờ (Chu và So, 1987). Hình 1: ĐBSCL, Tỉnh Sóc Trăng và sông Mỹ Thanh.

PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khoá: Mô hình nuôi, tôm sú, cá kèo, cua biển, hiệu quả kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long. Các mô hình nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL bao gồm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh, nuôi kết hợp tôm rừng, luân canh tôm- lúa,… (Bộ NN và PTNT, 2008)..

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại tôm (tôm sú, tôm chân trắng nuôi, tôm biển, tôm rảo đầm phá) đến chất lượng tôm chua

000000254516-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lý do chọn đề tài: Sản xuất tôm chua truyền thống chủ yếu theo phương pháp thủ công truyền thống chỉ sử dụng nguyên liệu tôm rảo (Metapenaeus ensis) là loài tôm nước lợtôm he mùa hay tôm bạc thẻ (Penaeus merguiensis) là tôm biển cho qui trình chế biến. Trong khi hiện tại việc phát triển chế biến và xuất khẩu tôm đông lạnh, tôm khô đã thu hút lượng lớn loại tôm nguyên liệu tạo ra sự cạnh tranh nhất định về nguồn cung tôm nguyên liệu cho chế biến tôm chua.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SEMI BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong năm 2013, khu vực ĐBSCL chiếm 92,5% tổng diện tích nuôi tôm nước lợ và 79,8%. tổng sản lượng nuôi tôm nước lợ của cả nước. Diện tích nuôi tôm chân trắng tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm khoảng 94 % diện tích của cả nước) (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013.

Phân tích hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng điện trong nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh và quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng điện trong nuôi tôm nước lợ tại Đồng bằng sông Cửu Long càng trở nên quan trọng làm căn cứ để ước lượng sự phát triển nhu cầu sử dụng điện và hệ thống cung cấp, sử dụng điện năng phục vụ cho nghề nuôi tôm nước lợ bền vững hơn..

Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh Đồng bằng sông Cửu Long.. Tạp chí Kinh tế và Phát triển . Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2015. Quy hoạch nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN VEN BIỂN CHỦ YẾU Ở TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các mô hình nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL bao gồm quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh, nuôi kết hợp tôm rừng và luân canh tôm-lúa. Các tỉnh nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL là các tỉnh ven biển như Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang (Bộ Thủy sản, 2006).. Hiện nay, nghề nuôi tôm nước lợ của Sóc Trăng là một trong những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh.

VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 7: Tương quan giữa diện tích và sản lượng NTTS của các tỉnh thành nước ngọt (a);. nước lợ (b) ở ĐBSCL từ TCTK, 2012) Ngoài ra, diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước. khoảng 653.622 ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú. khoảng 637.255 ha, còn lại là diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng, sản lượng tôm cả nước đạt trên.

Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaneus monodon) sinh thái Ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Trương Hoàng Minh và Lâm Thái Xuyên (2011) thì tổng diện tích được chứng nhận tôm ST năm 2009 là 5.632 ha, chiếm 13,7% tổng diện tích tôm rừng, 2,02% tổng diện tích nuôi tôm nước lợ và mặn của tỉnh Cà Mau và chiếm 0,95% diện tích nuôi tôm sú của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Diện tích nuôi tôm đạt chứng nhận tôm ST ngày càng tăng, do đó số lượng tôm giống đạt chứng nhận ST vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại (trên 200 triệu PL/năm).

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năm 2013, tổng diện tích nuôi tôm nước lợ toàn tỉnh chiếm gần 40% diện tích cả nước với 268.242 ha, sản lượng đạt 103.900 tấn, chủ lực trong NTTS của tỉnh là tôm sú, với đa dạng các mô hình nuôi góp phần vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh, bao gồm cả mô hình nuôi tôm sú thâm canh (Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau, 2014). Năm 2015, diện tích nuôi tôm thâm canh tăng nhanh và đạt gần 9.000 ha.

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng. Phân tích hiệu quả các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận. Hiện trạng nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo về Chiến lược phát triển nuôi tôm ở Việt Nam. So sánh đặc điểm kỹ thuật và chất lượng môi trường giữa ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng

Phân vùng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản ở đầm Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cơ sở phân vùng chất lượng nước cho NTTS Phân vùng diện tích mặt nước cho NTTS bằng cách so sánh từng yếu tố với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm (QCVN BNNPTNT) (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), 2014).

Sự đa dạng sử dụng đất trên bờ bao hệ thống luân canh tôm-lúa vùng nước lợ: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.164 SỰ ĐA DẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN BỜ BAO HỆ THỐNG LUÂN CANH TÔM-LÚA VÙNG NƯỚC LỢ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH SÓC TRĂNG. Nghiên cứu đa dạng sử dụng tài nguyên đất bờ bao hệ thống luân canh tôm- lúa tại vùng nước lợ nhằm giúp nông dân đa dạng các nguồn thu nhập, hạn chế rủi ro cho sản xuất nông nghiệp và thích ứng với sự thay đổi bất thường của thời tiết.

Khảo sát thành phần loài rong xanh họ Cladophoraceae trong các thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI RONG XANH HỌ CLADOPHORACEAE TRONG CÁC THỦY VỰC NƯỚC LỢ TỈNH BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU. Khảo sát thành phần loài rong xanh thuộc họ Cladophoraceae ở các thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau được thực hiện hàng tháng, từ tháng 05/2015 đến tháng 04/2016. Các loại hình thủy vực được chọn thu mẫu bao gồm: ao nuôi tôm quảng canh cải tiến, ao bỏ hoang, kênh/mương tự nhiên, ao nước thải.

SỬ DỤNG SINH KHỐI ARTEMIA LÀM THỨC ĂN TRONG ƯƠNG NUÔI CÁC LOÀI THỦY SẢN NƯỚC LỢ

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG SINH KHỐI ARTEMIA LÀM THỨC ĂN TRONG ƯƠNG NUÔI CÁC LOÀI THỦY SẢN NƯỚC LỢ. Bài báo tổng kết các nghiên cứu sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn cho các loài thủy sản nước lợ. Trong thí nghiệm 1, bổ sung thức ăn chế biến chứa sinh khối Artemia tươi và khô trong ương ấu trùng tôm sú Penaeus monodon đã được thực hiện.

Biến động các yếu tố môi trường và chu kỳ sinh sản của vọp nước lợ Geloina sp. phân bố tại U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ so sánh này có thể cho phép nhận định kích thước tham gia của loài vọp nước lợ thu tại U Minh Thượng nhỏ hơn và quá trình thành thục sinh dục diễn ra sớm hơn so với vọp phân bố ở vùng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau.. Các thể vọp đực và cái có các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4 và không có sự xuất hiện của cá thể vọp lưỡng tính.